intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích tín dụng trong ngân hàng thưong mại

Chia sẻ: Huỳnh Thị Hồng Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

986
lượt xem
369
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung: Một là, có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng Hai là, sự chuyển nhượng này mang tính chất tạm thời hay có thời hạn Ba là, sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích tín dụng trong ngân hàng thưong mại

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Phân tích tín dụng trong ngân hàng thương mại .
  2. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệ m T ín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ n gân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất đ ịnh với một khoản chi ph í nhấ t định. Cũng nh ư quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung: Mộ t là , có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng Hai là, sự chuyển nhượng nà y mang tính chất tạ m thời hay có thời hạn Ba là, sự chuyển nhượng này c ó kèm theo chi phí. 1.1.2. Bản c hất c ủa tín dụng Quan hệ tín dụng dù vận động ở bất kỳ phương th ức sản xuất nào, đối tượng vay mượn nào dù là hàng hóa hay tiền tệ thì tín dụng cũng luôn mang 3 đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không là m thay đổi quyề n sở hữu tín dụng Thứ hai, thời hạn tín dụ ng được xác đ ịnh do thỏa thuận giữa người đ i vay và người cho vay Thứ ba, người sở hữu vố n tín dụng được nhận mộ t phần thu nhập dưới hình thức lợi tức. 1.1.3. Chức năng và vai trò của tín dụng 1.1.3.1. Chức nă ng  Chức năng tập trung và phân phối lạ i vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hồn trả: Tập trung và phân phối lạ i vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhấ t trong sự vận hành của hệ thống tín dụng. Thông qua chức năng nà y tín dụng trở thành cầu nố i giữa cung – cầu về vốn trong nền kinh tế , nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể đ i vay nhận đ ược một phần tài nguyên của xã hội thoả mãn nhu cầu mở rộng quy mô kinh SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 1
  3. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ doanh hay tiêu dùng. Ở khâu tập trung, tín dụng là phương thức giúp cho các chủ thể kinh tế thu hú t được mộ t phần vốn của xã hội dưới h ình thá i tiền tệ hoặc vật chất tạm thời nhàn rỗ i. Ở khâu phân phố i, tín dụng đã đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, dân cư, tổ chức xã hội… Nh ư vậy có thể thấy tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể nà y sang chủ thể khác. Ch ính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn có thể nhận đ ược một phần tài nguyên của xã hộ i phục vụ cho sản xuấ t và tiêu dùng. Có thể thấ y trong nền kinh tế thị trường, việc phân phối vốn tín dụng thông qua hệ thống ngân hàng chiế m một vị trí quan trọng. Ngân hàng với sự chuyên môn hố của mình đã chuyển vốn từ n ơi thừa sang n ơi thiếu một cách kịp thời và hiệu quả .  Chức năng kiểm sốt các hoạt động kinh tế: Kiểm sốt các hoạt động kinh tế qua kênh tín dụng được thực hiện dưới hình thá i giá trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồng giá trị tiền tệ để kiểm tra, kiểm số t. Ch ức năng này được thực hiện dựa trên cơ sở tín dụng th ực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hồn trả. Chức năng kiểm sốt các hoạt độ ng kinh tế thể hiện khi chủ thể đi vay và chủ thể cho vay thực hiện thẩm định dự án, kế hoạch kinh doanh cũng như việc kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay nhằm đ ạt hiệu quả cao nhấ t. 1.1.3.2. Vai trò Tín dụng có các vai trò sau: Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Tín dụng còn là cầu nố i giữa tiết kiệ m và đầu tư, nó là động lực kích thích tiế t kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. T rong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là mộ t trong những nguồn vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng đã góp phần động viên vật tư hàng hó a đ i vào sản xuấ t thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuậ t, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất cho xã hội. SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 2
  4. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ Thứ hai, tín dụng thúc đẩ y quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm th ời chưa sử dụng trên cơ sở đó cho vay lại các đ ơn vị kinh tế. Mặ t khác, quá trình đầu tư tín dụng được thực hiện mộ t cách tập trung, chủ yế u là cho các doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp sản xuấ t kinh doanh có h iệu quả. Thứ ba, tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế ké m phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn. Thứ tư, tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế của các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở có hồn trả và có lợi tức, nhờ vậ y mà h oạt đ ộng tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng cách tác động như vậy, đòi hỏi khi doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụ ng phả i quan tâ m đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp Thứ năm, tín dụng tạo điều kiệ n để phá t triển các quan hệ kinh tế với nước ngồ i. T rong đ iều kiện kinh tế “mở” tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện nố i liền các nền kinh tế của các châu lục. 1.1.4. Các loại hình tín dụng ng ân hàng T ín dụng ngân hàng có thể phân ra là m nhiều loại khác nhau tùy theo những ph ương thức phân loại khác nhau 1.1.4.1. Dựa vào mục đích của tín d ụng Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành cá c loại sau:  Cho vay sản xuất công thương nghiệp  Cho vay tiêu dùng cá nhân  Cho vay b ất động sản  Cho vay n ông nghiệp  Cho vay kinh doanh xuấ t nhập khẩu 1.1.4.2. Dựa vào thời hạ n tín d ụng Theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia thành các loại sau: SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 3
  5. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ  Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, mục đích của loạ i cho vay nà y th ường là tà i trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động;  Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trê n 12 tháng đến 60 tháng, mục đích củ a loạ i cho vay này thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tà i sản cố định;  Cho vay dài hạn là các khoản vay có th ời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên , mục đích của loại cho vay này là tà i trợ đầu tư vào các dự án đầu tư. 1.1.4.3. Dựa vào mức độ tín nhiệ m c ủa khách hà ng T ín dụng có thể được phân chia như sau:  Cho vay không có bảo đả m là loạ i cho vay không có tà i sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.  Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên th ứ ba nào khác. 1.1.4.4. Dựa vào phương thức cho vay  Cho vay từng lần: Mỗ i lần vay khách hàng vay vốn và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiế t và ký hợp đồng tín dụng. Đặc đ iể m của loại cho vay nà y là mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn khách hàng phải tiến hành thủ tục là m đơn xin vay kè m theo các chứng từ, hóa đơn xin vay để cán bộ tín dụng kiểm tra đối tượng vay đố i với từng hồ sơ cụ thể .  Cho vay theo hạn mức tín dụng: HMTD là số dư nợ cho vay cao nhất mà ngân hàng cam kết cho khách hàng vay có h iệu lực trong mộ t th ời gian nhất định. HMTD được xác định trên c ơ sở nhu cầu vay vốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của ngân hàng. Khi đ ược ngân hàng ấn định HMTD th ì khách hàng đ ược quyền vay vốn trong phạm vi HMTD đó.  Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để th ực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xu ất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phuc vụ đời sống. SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 4
  6. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ  Cho vay trả góp: Cho vay trả góp các doanh nghiệp nhỏ , hộ gia đình thường được áp dụng cho khách hàng vay vốn là cá nhân, gồm những người buôn bán nhỏ, thợ thủ công không có nhiều vốn hoặc những cá nhân có nhu cầu vay vốn để xây nhà, sửa chữa nhà , mua sắm phương tiện…Theo phương th ức này, ngân hàng và khách hàng có thoả thuận mức cho vay, thời hạn cho vay, lã i suất cho vay và số kỳ hạn trả góp để xác định một HMTD trả góp trong suốt thời hạn vay.  Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đố i với mộ t dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đ ầu mối già n xếp, phố i hợp với các tổ chức tín dụ ng khác.  Cho vay theo hạn mức thấu chi: Thấu chi là một kỹ thuật cấp tín dụng của ngân hàng cho kh ách hàng, theo đó Ngân hàng sẽ cho phép kh ách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản thanh tốn của khách hàng để thực hiện cá c giao dịch thanh tốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.  Cho vay thông qua nghiệp vụ phá t hành và sử dụng thẻ tín dụng: Đối với nh ững khách hàng thỏa mãn điều kiện của ngân hàng phát hành thẻ tín dụng, sau khi ký hợp đồng tín dụng thẻ với ngân hàng, n gân hàng sẽ cấp ho khách hàng một thẻ tín dụng với một số tiền được cài sẵn trong bộ nhớ theo HMTD đã được hai bên thỏa thuận. Khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để thanh tốn tiền hàng hóa, d ịch vụ trong phạm vi HMTD đã được chấp thuận. 1.1.5. Các hình thức tín dụng ngân hà ng 1.1.5.1. Cho vay Cho vay là mộ t hình thức cấp tín dụng, theo đó n gân hà ng giao cho khách hàng một s ố tiền để sử dụng vào mục đ ích và thời hạn nhất đ ịnh đã thỏa thuận với nguyên tắc hồn trả vốn gốc và lã i. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đ ược tính từ khi khách hàng bắ t đầu nhận vốn vay cho đến khi trả hế t nợ gốc và lãi. Cho vay có thể chia làm 3 loại:  Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay c ó thời hạn cho vay đến 12 tháng SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 5
  7. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ  Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời gian cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.  Cho vay d ài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng 1.1.5.2. Chiế t khấu thương phiế u và các giấy tờ có giá ngắ n hạn Chiế t khấu là h ình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng mua th ương phiếu, giấ y tờ có giá chưa đến hạn thanh tốn. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề n ghị TT xin khi CT chiết đến hạn khấu Hối p hiếu, trá i phiếu Bán chịu, cho vay NGƯỜI TRẢ NGƯỜI XIN TIỀN CHỨNG TỪ CHIẾT KHẤU (KHÁCH NỢ)Ï (CHỦ NỢ) 1.1.5.3. Cho thuê tài chính Cho thuê tà i chính là nghiệp vụ mà n gân hàng tiến hành cho thuê tài sản thuộc sở hữu của ngân hàng để n gười đ i thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê mua đã được xác định kè m theo một quyề n lựa chọn củ a người đi thuê khi kế t thúc hợp đồng thuê đó là quyền chọn mua tà i sản cho thuê , tiếp tục thuê hay trả lạ i tài sản cho n gân hàng khi hợp đồng thuê kết thúc. QUY TRÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH CÔNG TY THUÊ MUA (4) (2) HĐ (5) Trả Thu ê Trả tiền TC tiền mua TS (3) Giao tà i sản thu ê (1) Tìm tà i sản Nhà cung cấp Ngư ời đi thuê 1.1.5.4. Bảo lã nh Bảo lãnh ngân hàng là cam kế t bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 6
  8. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết đối với bên được nhậ n bảo lãnh. Khách h àng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. 1.1.5.5. Bao thanh tố n Bao thanh tốn là mộ t hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Sau đó ngân hàng sẽ đò i tiền tiền người mua hàng theo hợp đồng bao thanh tốn đã ký kết. 1.1.6. Các nguyê n tắc c ủa tín dụng Một là, vốn vay phải đ ược hồn trả đú ng hạn cả gốc và lãi theo thoả trong hợp đồng tín dụng Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các n gân hàng thương mạ i tồn tạ i và hoạt độ ng một c ách b ình thường vì: Phần lớn nguồn vốn cấp tín dụng cho khách hàng là nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, ngân hàng vừa là người cho vay cũng đồng th ời là người đi vay nên n gân hàng phài có n ghĩa vụ trả nợ gốc và lã i đầ y đủ và đúng hạn cho khách hàng gửi tiền. Vì vậy với tư cách là người cho vay, ngân hàng cũng đòi hỏi người vay vốn của Ngân hàng phải hồ n trả nợ gốc và lã i theo đúng hạn hợp đồng tín dụng để đảm bảo khả năng thanh tốn của n gân hàng. Hai là , vốn vay phả i được sử dụng có hiệ u quả và đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Thực hiện đúng nguyên tắc nà y có ý n ghĩa rấ t quan trọng. Việc sử dụng vốn hiệu quả trước hế t là đẩ y nhanh nhịp độ phá t triển của nền kinh tế – hàng hóa tạo ra nhiều khối lượng sản phẩ m, dịch vụ đồng th ời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuấ t mở rộng. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do khách hàng kinh doanh phi pháp, không c ó trình độ chuyên môn,…thường đem lại rủi ro cho ngân hàng, gây thiệ t hạ i cho n gân hàng, khách hàng và phương hạ i đến nền kinh tế. 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 7
  9. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ 1.2.1. Khái niệ m Hiệu quả tín dụng là tỷ số được xác định dựa trên kết quả thu được từ số tiền mà ngân hàng huy động, đi vay các thành phần kinh tế để th ực hiện nghiệp vụ cho vay, chiế t khấu của ngân hàng. Kế t quả đạt được gồm: lợi nhuận từ hoạt động cho vay, vốn gốc và tiền lã i thu hồi khi hết thời hạn cho vay hoặc gia hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng, doanh số cho vay… HQTD là mộ t trong những căn cứ để đánh giá kết quả hoạ t động kinh doanh của NHTM n ói chung và của NHTMCP Sà i Gòn Thương Tín nó i riêng. HQTD được thể hiện ở hai mặt, hiệu quả tà i ch ính và hiệu quả xã hội. Hiệu quả tài chính được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: khối lượng sản phẩ m, dịch vụ mà Ngân hàng tạo ra để phục vụ khách hàng, lợi nhuận thu được từ hoạt động cấp tín dụng, tỷ suấ t lợi nhuận trên vốn vay, thời gian thu hồi vốn và lãi đ úng hạn. Hiệu quả xã hộ i, nhà đầu tư sẽ có cái nhìn tổng quan c ác hoạ t động của n gân hàng để xâ y dựng cho mình một chiến lược đầu tư hiệu quả. Hoạt động tín dụ ng của ngân hàng tố t sẽ góp phần giả i quyết việc làm cho người lao động, tài trợ vốn để các doanh nghiệp, c á nhân sản xuấ t kinh doanh góp phần phát triển kinh tế – xã hội, giảm các tệ nạn xã hội. 1.2.2. Một số chỉ tiê u dùng để đánh giá HQTD 1.2.2.1. Doanh số c ho vay Là chỉ tiêu phản ánh tấ t cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong mộ t khoảng th ời gian nào đó , kể cả các món vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thông thường được xác đ ịnh theo tháng, quý , nă m. 1.2.2.2. Doanh số thu nợ Là tồn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay ra của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó . 1.2.2.3. Dư nợ Là chỉ tiêu phản ánh tạ i một thời điể m xác định nào đó n gân hàng hiện cò n cho vay bao nhiêu và đây là khoản mà ngân hàng cần phải thu về . SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 8
  10. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ 1.2.2.4. Nợ q uá hạn Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn khách hàng không trả được cho ngân hàng mà không có lý do ch ính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tà i khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn . 1.2.2.5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động Chỉ tiêu nà y đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông th ường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy đ ộng. Dö nôï * 100% Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động  Voán huy ñoäng 1.2.2.6. Hệ số thu nợ Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ Doanh soá thu nôï * 100% Hệ số thu nợ = Doanh soá cho vay 1.2.2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn tr ên tổ ng dư nợ Chỉ tiêu này thường n ói lên chất lượng tín dụng của ngân h àng. Thông thường ch ỉ số này dưới mức 5% thì hoạ t động kinh doanh của n gân hàng bình thường. Nếu tại mộ t thời điểm nhấ t định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng số dư nợ lớn th ì chất lượng tín dụng n gân hàng ké m, rủ i ro cao và ngược lại. Nôï quaù haïn * 100% Tỷ lệ nợ quá hạn = Toång dö nôï SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 9
  11. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 2.1. Lịch sử hình thành v à phát triển của Sacombank Ngân hàng th ương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) ra đời và chính thức hoạt động từ ngày 21/12/1991. Quá trình xây dựng và phá t triển Sacombank tính đến cuối năm 2008 đã được 17 năm, gắn liề n với tiến trình đổi mới của đất nước và đổ i mới về tổ chức và hoạ t động của hệ thống ngân hàng Việ t Nam. Sacombank ngay từ đầu đã quán triệ t những định hướng ch ỉ đạo từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nước Việ t Nam, vận dụng sáng tạo trong hoạ t độ ng th ực tiễn phù hợp với hồn cảnh, đ iều kiện cụ thể trên địa bàn và đặc điể m c ủa đơn vị mình theo cơ chế thị trường, định hướng xã hộ i chủ n ghĩa còn rất mới mẻ. Song đã biết phát huy những thuận lợi và khắc ph ục những khó khăn, thực hiện nhấ t quán phương châm hoạt động, giữ vững ổn định, an tồn hiệu quả và phá t triển từng bước vững chắc, nên tránh đ ược những va vấp, rủi ro đảm b ảo an tồn vốn hoạt động. Do đó, sau 17 năm hình thành và phát triển Sacombank đã đạ t được những thành tựu khả quan nổ i bậ t mà không phả i bất kỳ một Ngân hàng nào cũng có thể đạt được. Mức vốn điều lệ tăng lê n 4,449 tỷ đồng; Sacombank trở th ành ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Mạng lưới hoạ t động của Sacombank trải dài từ bắc tới nam với h ơn 225 chi nhánh và phòng giao d ịch tại 45 tỉnh thành trong cả nước và một VPĐD tại Trung Quốc với gần 6,000 nhân viên trên tồn quốc. Hệ hống đại lý quốc tế rộng khắp với 9,700 đạ i lý thu ộc 250 ngân hàng tạ i 91 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hiệ n nay Sacombank có sự tham gia góp vốn của 3 cổ SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 10
  12. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ đông nước ngồi: Cô ng ty tài ch ính quốc tế (IFC) thuộc ngân hàng thế giới (World Bank), quỹ đầu tư Daragon Financial Holdings (Anh Quốc) và n gân hàng ANZ. Ngồi 3 cổ đông nói trên và các cổ đông là những nhà đầu tư trong nước, Sacombank còn là NHTM c ổ phần có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam (khoảng 51,000 cổ đông). Sacombank còn là ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh n ghiệp vừa và nhỏ , đồng thời luôn chú trọng đến dòng sản phẩ m, dịch vụ khách hàng cá nhân. Sacombank luôn nổ lực không ngừng mang đến cho quý khách hàng c ác dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất với mong muốn trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu và n gân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng nhấ t Việt Nam. Kh ởi đầu với số vốn điều lệ khiê m tốn chỉ với 3 tỷ đồng, được h ợp nhấ t từ ngân hàng phá t triển kinh tế gò vấp và 3 hợp tác xã tín dụng là trung tâ m tín dụng Tân B ình , HTX tín dụng Lữ Gia, HTX tín dụng Thành Công. Sau khi thốt khỏi c ơn khủng hoảng tiền tệ – tín dụng, Sacombank đã phả i trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách bởi nh ững tồn tại, yế u kém và bất cập chủ quan, đồng thời cũng đã nắm bắt và tận dụng được nhiều vậ n hội mới trong bố i cảnh nền kinh tế đất nước đ ang trên đà phá t triển và hộ i nhập. Sau 17 năm trưởng thành và phát triển, ngày nay Sacombank đã trở thành mộ t trong những n gân hàng TMCP hàng đầu Việ t Nam, đồng th ời cũng là một trong rất ít tổ chức niê m yế t trên trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM. Về phong cách quan hệ và giao dịch với khách hàng, Sacombank thường xuyên cũng cố, đảm bảo nhanh chóng, tận tình, văn minh lịch sự luôn lấy ch ữ “Tín” trong chữ “Th ương Tín” làm trọng, coi sự thành đạ t của khách hàng cũng là của n gân hàng. Độ i ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng thường xuyê n được bồi d ưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học nhằ m đáp ứng yêu cầu phá t triển. Sacombank cũng đã bắ t kịp trình độ ứng dụng công nghệ thông tin để từng bước hiện đại hố ngân hàng hồ nhập với sân chơi trong khu vực và thế giới. Ngồi nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước, Sacombank cũng không quên nghĩa vụ với cộng đồng. Hàng năm, Sacombank SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 11
  13. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ đều trích ra hàng trăm triệu đồng giúp đỡ đồng bào vùng thiên tai, bảo lụt, xây d ựng nhà tình ngh ĩa… Mới đây, ngà y 16/05/2008 Sacombank tạo nên mộ t bước ngoặc mới trong lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng với việc thành lập tập đồn tài ch ính Sacombank. Theo quy mô hoạt động hiện tại, Sacombank sẽ đóng vai trò hạt nhân điều phố i hoạ t động của 11 công ty thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực tà i chính và phi tài chính tạo nên mộ t sức mạnh tập thể nhằm mở rộ ng quy mô và ph ạm vi hoạt động ra các nước trong khu vực và trên thế giới. 2.1.1. Bộ máy tổ chức SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 12
  14. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ Đại HĐCĐ HĐQT BAN KIỂM SOÁT Thường trực HĐQT BAN TGĐ Văn phòng HĐ và các UB Phòng kế toán Các UB và dự kiểm toán án Phòng nhân sự Phòng quản lý và đào tạo rủi ro Khối Khối Khối Khối Khối Khối Các Các Dịch dịch Điều Hỗ Khu Công Ngân Công Vụ Vụ Nghệ Ty vực q uỹ trợ hành Cá con DN TT nhân 2.1.2. Lĩnh vực hoạt độ ng và các sản phẩ m dịch vụ So với nh ững ngày đầu mới thành lập lĩnh vực hoạt động ch ính là huy động vốn , cấp tín dụng và thực hiện các d ịch vụ Ngân hàng thì đến nay Sacombank đã không ngừng cả i tiến cho ra khá nhiều sản phẩ m dịch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và xu hướng phá t triển của thị trường. SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 13
  15. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ Các sản phẩm đã và đang mang lạ i nhiều lợi ích cho khách hàng là: Tiền g ởi  T iền gởi tiế t kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn (VND, USD, EUR, Vàng…)  T iền gởi thanh tốn cá nhân và doanh nghiệp (VND, USD, EUR…)  T iền gởi tiế t kiệm tích luỹ, tiết kiệ m bậc thang…  T iế t kiệm Âu Cơ… Cho vay  Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nh ân và doanh nghiệp.  Cho vay tiê u dùng, du h ọc, liên kế t mua xe ô tô, thấu chi  Cho vay c ầm cố thẻ tiết kiệ m, chứng từ có giá , và ng ngoại tệ  Cho vay góp chợ, nông nghiệp, cấn trừ bất động sản Dịch vụ c huyể n tiền Chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ra nước ngồi, chuyể n tiền từ nước ngồ i về Việt Nam, chuyển tiền nhanh tận nhà, chuyển tiền bằng Bankdra ft… Thanh tốn quốc tế Bao gồm các sản phẩ m dịch vụ như: chuyển – n hận tiền quốc tế (T/T), thanh tốn nhập khẩu bằng cách phát hành th ư tín dụng (L/C), dịch vụ thanh tốn xuất khẩu, dịch vụ nhờ thu… Dịch vụ thẻ  Thẻ thanh tốn nộ i địa Sacompassport  Thẻ tín dụng nội địa Sacompassport  Thẻ tín dụng quốc tế: th ẻ Visa & Master Card. Và rất nhiều sản phẩ m dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu c ủa khách hàng. 2.1.3. Một số chỉ tiê u hoạt động đạ t được trong những nă m gầ n đây Ra đ ời và hoạt độ ng trong hồn cảnh hế t sức khó khăn nhưng bằng nghi lực phi thường và quyế t định đúng đắn kịp thời đến nay n gân hàng TMCP Sà i Gòn Thương Tín đã đứng vững và phát triển, th ương hiệu và hình ảnh của Sacombank đã tìm đ ược SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 14
  16. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ vị trí xứng đáng trên thương trường. Đến nay Sacombank được biế t đến như một ngân hàng TMCP hàng đầu Việ t Nam. Một số chỉ tiê u tài chính nổi bật của Sacombank qua các nă m. THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 2007 2006 2 005 2 004 2003 Tổng tài sản (tỷ đồng) 63,364 24,764 14,456 10,395 7,304 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 7,181 2 ,804 1,882 965 645 Trong đó: vốn điều lệ (tỷ đồng) 4 ,449 1,250 1 ,250 7 40 5 05 Giá trị vốn h ố thị trường (tỷ đ ồng) 29,140 15,044 n .a n.a n .a Nguồn vốn huy đ ộng (tỷ đ ồng) 54,791 21,514 12,272 9 ,176 6 ,354 Dư nợ cho vay (tỷ đ ồng) 34,317 14,539 8 ,425 5 ,986 4 ,715 Mạng lưới hoạt đ ộng (SL điểm giao dịch) 207 159 1 03 90 75 Tổng số cán bộ nhân viên (ngườ i) 5,419 3 ,806 2 ,654 1 ,865 1 ,488 CẢ NĂM Tổng doanh thu 4,537 1 ,996 1 ,209 836 618 Tổng chi phí 3 ,085 1 ,452 903 638 4 93 Lợ i nhuận trướ c thuế 1 ,452.1 543.3 306.1 198 1 25.1 Lợ i nhuận sau thuế 1 ,280.2 407.9 243.4 151.2 90.2 Thu nhập trên mỗi cổ p hiếu (đồng/cổ phiếu) 3 ,983 2 ,226 2,425 n.a n .a CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Tỷ lệ a n tồn vốn (CAR) (tối thiểu 8%) 11.07% 11.82% 1 5.40% 1 0.49% 10.06% Tỷ lệ n gu ồn v ốn NH đ ể cho vay trung dà i hạn 25.50% 15.54% 19.10% 5 .68% 9.40% Dư nợ cho vay/Tổng tài sản 54% 5 9% 58% 58% 65% Dư nợ cho vay/Vốn huy đ ộng 63% 6 8% 69% 65% 74% Tỷ lệ n ợ xấu/Tổng dư nợ 0.24% 0.72% 0.55% n .a n .a Tỷ lệ n ợ quá hạn/Tổng dư nợ 0.29% 0.95% 0.88% 1.07% 0.56% Thu nhập tín d ụng/Tổng thu nhập hoạt động 5 1% 3 3% 30% 31% 2 6% Chi ph í đ iều hành/tổng chi ph í 2 3% 2 7% 2 8% 29% 28% Tà i sản có sinh lờ i/tổng tà i sản 8 5% 7 9% 81% 84% 86% Biên tế lã i suất (NIM) 3.39% 4.08% 4.04% 3.60% 3 .60% LN sau thu ế/VCSH b ình quân (ROE) 2 5.64% 17.41% 16.47% 18.78% 18.09% LN sau thu ế/Tổng TS bình quân (ROA) 2.91% 2.08% 1.89% 1 .71% 1.55% Tốc độ tăng trưởng: + Tổng tài sản 156% 7 1% 39% 42% 70% + Vốn điều lệ 113% 6 7% 69% 47% 86% + Tổng n uồn vốn huy động 155% 7 5% 3 4% 44% 70% + Dư nợ cho vay 136% 7 3% 4 1% 27% 45% + Lợ i nhuận sau thuế 214% 7 4% 5 5% 68% 67% Nguồn: Báo cá o thường niên nă m 2007 Tổng tài sản đến cuối năm 2007 đạt 63,364 tỷ đồng tăng 156% so với năm 2006 và tăng gấp 9 lần so với năm 2003, trong đó tổng tài sản tài sản sinh lời lên đến 85%. Cơ SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 15
  17. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ cấu tà i sản được cấu trúc hà i hồ và đảm bảo tính sinh lời cao nhưng vẫn đảm bảo khản năng thanh khoản. Về vốn điều lệ, tới thời điểm cuối năm 2007 là 4,449 tỷ đồng tăng gấp 1.483 lần so với th ời điểm mới thành lậ p và gấp 63 lần so với yêu cầu vốn pháp định của NHNN. Về mảng huy động vốn và cho vay, trong năm 2007 n gân hàng TMCP Sà i Gòn Thương Tín là rất khả quan, cụ thể : tổng doanh thu trong năm 2007 là 4,537 tỷ đồng so với năm 2006 là 1,996 tỷ đồ ng, lợi nhuận sau thuế là 1,280 tỷ đồng so với năm 2006 là 407.9 tỷ đồng ( tă ng 214%). Biểu đồ: Lợi nhuậ n trước thuế của Sacombank qua các nă m L ÔÏI NHUAÄN TRÖÔÙC THUEÁ 1600 180% 160% 1400 140% 1200 120% 1000 LNTT 100% 800 80% Taêng tröôûng 600 60% 400 40% 200 20% 0 0% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồ n: Báo cáo thường niên của sacombank nă m 2007 SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 16
  18. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ Nh ững thành tựu đạt được của Sacombank không chỉ thể hiện qua những con số mà còn đ ược ch ính thức công nhận bởi các bằng khen và danh hiệu mà các tổ chức tà i ch ính có u y tín trên thế giới bình chọn, trao tặng. Cụ thể trong năm 2007 Sacombank được:  Tổ chức Euromoney bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam n ăm 2007”  Tổ ch ức Asian Banking and Finance bình chọn là “Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam nă m 2007”  Được b ình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007” bởi cộng đồng các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF)  “Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tố t nhất Việt Nam năm 2007” Global Finance bình chọn.  Được đánh giá và xếp hạng loại A trong bảng xếp hạng của NHNN cho năm 2006 và xếp hạng tư trong ngành tà i ch ính n gân hàng tạ i Việ t Nam do chương trình phá t triển liê n hợp quốc UNDP đánh giá cho năm 2007  Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ dành cho hoạt động từ thiện trong các năm qua. Qua các thành quả đạ t được cho thấy uy tín và thương hiệu của ngân hàng TMCP Sà i Gòn Thương Tín ngày càng trở nên vững mạ nh và có tầm ảnh hưởng. Nă m 2007 cũng là năm bản lề của giai đoạn 2007 – 2010, đã góp phần cũng cố thêm sức mạnh và chuẩn bị tất cả về mọi mặ t cho giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới. Tuy nhiên cũ ng có nh ững thách thức mà Sacombank cần phải vượt qua trong thời gian tới đo chính là sự cạnh tranh về công nghệ, về thị phần, độ i ngũ quản lý…của các ngân hàng nước ngồi. 2.3. Định hướng phát triển đế n nă m 2010 Mục tiêu chiến lược phá t triển của Sacombank trong tương lai gần là:“xây d ựng Sacombank trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ – hiện đại – đa dạng, có nộ i lực vững mạnh – có mạng lưới rộng khắp – có trình độ quản lý tiên tiến – có hệ thống thông tin hiện đạ i - có đội ngũ cán bộ nhân viê n chuyên nghiệp thích ứng với mô i SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 17
  19. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ trường công nghệ cao đồng thời có phương thức kinh doanh tương thích với th ời đạ i thương mạ i điện tử và có phong cách kinh doanh phù hợp với triết lý kinh doanh theo thứ tự ưu tiê n con người – sản phẩm – lợi nhuận”. Nhận thức được điều này, Sacombank đã từng bước xác định lại mục tiêu và xâ y d ựng lại cho mình một lộ trình dà i hơn trên các mặ t: Tăng nhanh năng lực tà i chính: kế hoạch đến năm 2010 vốn điều lệ phải đạ t khoảng 12,000 tỷ đồng. Mở rộng mạng lưới chi nhánh: phấn đấu đến năm 2010 mạng lưới hoạ t động của chi nhánh phả i có mặt ở tất cả 64 tỉnh thành trong cả nước và đặc biệ t là mở rộng sang Lào , Campuchia và Trung Quốc. Đa dạng hố nộ i dung hoạt động: chủ trương đến năm 2010 phải cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng bán lẻ hàng đầu – h iện đại – đa chức năng. Hiện đại hố công nghệ thông tin, nâng cao chấ t lượng nguồn nhân lực Cơ cấu lạ i và chuẩn hố mọi mặt tổ chức va øhoạ t động của ngân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất. 2.2. Chi nhá nh Chợ Lớn – hình thành v à phát triển 2.2.1. Sự ra đời của chi nhánh Chợ Lớn Lịch sử h ơn 300 năm hình thành và phá t triển của TP.HCM chia vùng đất này thành hai khu vực chính là Sài Gòn và Chợ Lớn. Nếu như ngày nay Sà i Gòn là trung tâm kinh tế lớn của cả nước thì Chợ Lớn nổi lên với nét cổ kính của các đình chùa, các con đường hay các khu phố đậm mùi thuốc bắc. Ẩn trong né t đẹp Trung Hoa đó là mộ t nền thương mại phát triển lâu đời, bền vững vào loạ i bậc nhất của đồng bào người Hoa khác hẳn với vẻ bên ngồi trầ m lắng của nó. T rên vùng đấ t tiềm năng đó, ngày 2/06/1993 ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Chợ Lớn được thành lập. Đây là chi nhánh cấp 1 đầu tiên tạ i khu vực phía nam ra đ ời theo kế hoạch mở rộng mạng lưới hoạ t động của Hội Đồng Qu ản Trị và ban Tổng Giám đốc. SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 18
  20. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Thị Minh Huệ Nh ững ngày đầu mới thành lậ p công tác huy động vốn và cho vay của chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do gặp phải sự cạnh tranh mạnh từ các ngân hàng quốc doanh. Đầu tháng 05/1999 chi nhánh Chợ Lớn dời trụ sở từ số 03 Hậu Giang, Quận 06 về địa điểm hiện nay là 485 – 487 – 489 Nguyễn Ch í Thanh, Quận 05. 2.2.2. Bộ máy tổ chức và mạ ng lưới hoạt động c ủa chi nhá nh Chợ Lớn 2.2.2.1. Bộ má y tổ chức Giám Đ ốc P hó GĐ P hó GĐ Tổ H Chính - Phòng P hòng Phòng KT - NQuỹ DVKH QLTD Quản trị Bộ phận Bộ phận Bộ phận Tín dụng tổng hợp KSTD Bộ phận Bộ phận Bộ phận Quỹ chính TTQT QLN Bộ phận D V& TG Đứng đầu chi nhánh là Giám đốcPhòng giao ch nhiệm chỉ đạo và quản lý hoạt động ch ịu trá dịch của chi nhánh. Đồng thời Giá m đốc cũng là người ch ịu trách nhiệm báo cáo lạ i tồn bộ SVTH: Võ Minh Vỹ Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2