intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ học vật rắn (Bài toán vật nặng ròng rọc)

Chia sẻ: Dong Ngoc Sanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

266
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'cơ học vật rắn (bài toán vật nặng ròng rọc)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ học vật rắn (Bài toán vật nặng ròng rọc)

  1. Cơ học vật rắn (Bài toán vật nặng ròng rọc) - Trần Thế An (havang1895@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 1 §Ò thi m«n 12 CHVR Bai toan vat nang gan rong roc Một dĩa tròn đồng chất bán kính R=20cm quay quanh một trục cố định nằm ngang đi qua tâm C©u 1 : dĩMột sợi dây nhẹ vắt qua vành dĩa, hai đầu dây mang hai vật có khối lượng m1= 3kg, m2 = 1kg. Lúc đầu giữ cho hai vật ở cùng độ cao, sau đó thả nhẹ cho hai vật chuyển động. Sau 2s kể từ lúc thả hai vật cách nhau một 1m theo phương đứng. Khối lượng của ròng rọc là (lấy g = 10m/s2) A. 152kg. B. 72kg. C. 92kg. D. 104kg. Hình trụ đặc đồng chất khối lượng m bán kính R, có thể quay xung quanh trục đối xứng nằm C©u 2 : ngang. Một sợi dây chỉ không co dãn được quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại mang vật nặng khối lượng cũng có khối lượng m. Bỏ qua ma sát của ròng rọc ở trục quay và khối lượng dây. Khi hệ chuyển động thì dây không trượt trên mặt trụ. Vào lúc vật m có vận tốc v thì động năng của hệ là 32 2 1 mv . mv 2 . mv 2 . D. mv2. A. B. C. 4 2 2 Một ròng rọc có khối lượng 6kg, bán kính 10cm, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 C©u 3 : =1kg và m2 =4kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang, sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của các vật là: a = 6,25m/s2 B. a = 2,7m/s2 C. a = 3,75m/s2 D. a =5m/s2 A. Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không C©u 4 : khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: a = 3m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 2m/s2 D. a = 5m/s2 A. Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 300g, m2 = 500g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không C©u 5 : khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, biết ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng ngang là 0,2. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: a = 5m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 2m/s2 A. Đĩa tròn đồng chất có trục quay O, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không co dãn có khối C©u 6 : lượng không đáng kể quấn vào trụ, đầu tự do mang một vật khối lượng cũng bằng m. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc a của vật m tính theo gia tốc rơi tự do g là 2g 3g g A. . B. g. C. . D. . 3 4 3 Một ròng rọc có mômen quán tính 0,07kgm2, bán kính 10cm. Hai vật được treo vào ròng rọc nhờ C©u 7 : sợi dây không dãn, m1 =400g và m2 =600g, lấy g= 10m/s2.Ban đầu các vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ chọ hệ chuyển động thì gia tốc góc của ròng rọc là: γ = 25rad/s2 B. γ = 12,5rad/s2 A. γ = 2,5rad/s D. γ = 12,5rad/s2 2 C. Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không C©u 8 : khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m1 là: A. T = 4,2 N B. T = 3,0N C. T = 3,6 N D. T = 4,8 N Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không C©u 9 : khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m2 là: A. T = 1,4N B. T = 2,0N C. T = 1,8N D. T = 1,6N Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán C©u 10 : kính 0,25m, khối lượng 3kg,lấy g= 9,8m/s2 Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Lực căng của dây là A. T = 21,36 N B. T = 31,36 N C. T = 41,36 N D. T = 11,36 N
  2. Cơ học vật rắn (Bài toán vật nặng ròng rọc) - Trần Thế An (havang1895@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 2 C©u 11 : Một ròng rọc có khối lượng 6kg, bán kính 10cm, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 =1kg và m2 =4kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang, sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọLấy g = 10 m/s2. Gia tốc góc của ròng rọc là: A. γ = 50rad/s2 B. γ = 62,5rad/s2 C. γ = 37,5rad/s2 D. γ = 27,3rad/s2 C©u 12 : Một ròng rọc bằng dĩa đặc đồng chất có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọBỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là 2g g g A. . B. . C. g. D. . 3 3 2 C©u 13 : Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán kính 0,25 m, khối lượng 3kg,lấy g= 9,8m/s2 Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Gia tốc của vật và tốc độ của vật khi nó chạm đất là A. a = 6 m/s2 ; v = 7,5 m/s B. a = 1,57m/s2 ; v = 4,51m/s C. a = 8 m/s2 ; v = 12 m/s D. a = 7,57 m/s2 ; v = 9,53 m/s C©u 14 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, biết hệ số ma sát giữa m2 với mặt phẳng 1 . Thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động, sau 2s vật m1 đi được quãng đường là: nghiêng là 3 A. s = 4m B. s = 8m C. s = 10m D. s = 6m C©u 15 : Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg và m2 = 1,5kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định gắn vào mép bàn. Vật m2 nằm trên bàn, vật m1 treo thẳng đứng. Ròng rọc có momen quán tính 0,03 kg.m2 và bán kính 10cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Độ dịch chuyển của m2 trên mặt bàn sau 0,4s kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ lần lượt là A. 7,84cm. B. 15,68cm. C. 19,6cm. D. 78,4cm. C©u 16 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: A. a = 5m/s2 B. a = 2m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 4m/s2 C©u 17 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m2 là: A. T = 0,8N B. T = 1,6N C. T = 1,0N D. T = 2,4N C©u 18 : Một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, người ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3kg vào hai đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang. lấy g = 10 m/s2. Giả thiết sợi dây không dãn và không trượt trên ròng rọGia tốc của các vật là: A. a = 3m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 2m/s2 D. a = 1m/s2 C©u 19 : Hình trụ đặc đồng chất khối lượng m bán kính R. Một sợi dây chỉ không co dãn được quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định. Biết hệ được thả từ trạng thái nghỉ. Khi chuyển động thì khối tâm trụ chuyển động theo phương đứng và dây không trượt trên mặt trụ. Độ lớn gia tốc khối tâm trụ tính theo gia tốc rơi tự do là 2g g g A. . B. . C. . D. g. 3 3 2 C©u 20 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 200g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 400g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, biết hệ số ma sát giữa m2 với mặt phẳng
  3. Cơ học vật rắn (Bài toán vật nặng ròng rọc) - Trần Thế An (havang1895@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 3 1 . Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: nghiêng là 3 A. a = 5m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 2m/s2 C©u 21 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 700g, m2 = 200g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2,bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: A. a = 2m/s2 B. a = 9m/s2 C. a = 5m/s2 D. a = 7m/s2 C©u 22 : Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg và m2 = 1,5kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định gắn vào mép bàn. Vật m2 nằm trên bàn, vật m1 treo thẳng đứng. Ròng rọc có momen quán tính 0,03 kg.m2 và bán kính 10cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Gia tốc của m1 và m2 là A. 0,98m/s2. B. 3,92m/s2. C. 1,96m/s2. D. 2,45m/s2. C©u 23 : Một ròng rọc có khối lượng m = 100g,xem như một dĩa tròn,quay quanh trục của nó nằm ngang.Một sợi dây mảnh ,không dãn,khối lượng không đáng kể,vắt qua ròng rọHai đầu dây có gắn hai vật có khối lượng m và 2m (m = 100g) và thả tự do. Khi vận tốc của vật là 2m/s thì động năng của hệ là A. 0,2 J. B. 0,6 J. C. 0,7 J. D. 0,5 J. C©u 24 : Một ròng rọc có mômen quán tính 0,07kgm2, bán kính 10cm. Hai vật được treo vào ròng rọc nhờ sợi dây không dãn, m1 =400g và m2 =600g, ban đầu các vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ chọ hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: A. a =2,5m/s2 B. a =0,125m/s2 C. a =0,25m/s2 D. a =1,25m/s2 C©u 25 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1=500g, m2=400g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây nối m2 là: A. T = 4,5 N B. T = 7,5 N C. T = 6 N D. T = 2,5 N C©u 26 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 200g, m2 = 100g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: A. a = 2m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 5m/s2 C©u 27 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 600g, m2 = 300g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng ngang. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m1 là: A. T = 1,2 N B. T = 4,8 N C. T = 9,6 N D. T = 2,4N C©u 28 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, biết hệ số ma sát giữa m2 với mặt phẳng 1 . Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là: nghiêng là 43 A. a = 5m/s2 B. a = 2m/s2 C. a = 3m/s2 D. a = 4m/s2 C©u 29 : Cho cơ hệ gồm hai vật m1 = 100g, m2 = 800g được nối với nhau bằng sợi dây không giãn, không khối lượng. m1 treo thẳng đứng còn m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300. Ròng rọc có khối lượng 200g, bán kính 10cm, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng nghiêng. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực căng dây treo m1 là: A. T = 1,4N B. T = 1,3N C. T = 1,5N D. T = 1,2N C©u 30 : Ròng rọc là một vành tròn khối lượng m, bán kính R. Hai vật nặng khối lượng MA, MB được nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọKhối lượng tổng cộng M = MA + MB + m = 2kg. Khi vận tốc của hệ vật là 2m/s thì động năng của hệ vật là A. 3 J. B. 2 J. C. 4 J. D. 8 J.
  4. Cơ học vật rắn (Bài toán vật nặng ròng rọc) - Trần Thế An (havang1895@gmail.com – 09.3556.4557) Trang 4 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : 12 CHVR Bai toan vat nang gan rong roc M· ®Ò : 107 01 ) | } ~ 28 { ) } ~ 24 C 02 { ) } ~ 29 { ) } ~ 25 D 03 { | ) ~ 30 { | ) ~ 26 D 04 ) | } ~ 27 D 05 { | } ) 1 28 A B 06 ) | } ~ 2 29 B B 07 { | ) ~ 3 30 C C 08 { ) } ~ 4 A 09 { ) } ~ 5 D 10 { | } ) 6 A 11 { | ) ~ 7 C 12 ) | } ~ 8 B 13 { | } ) 9 B 14 { ) } ~ 10 D 15 ) | } ~ 11 C 16 ) | } ~ 12 A 17 { ) } ~ 13 D 18 { | ) ~ 14 B 19 ) | } ~ 15 A 20 { ) } ~ 16 A 21 { | } ) 17 B 22 ) | } ~ 18 C 23 { | ) ~ 19 A 24 { | ) ~ 20 B 25 { | } ) 21 D 26 { | } ) 22 A 27 { | } ) 23 C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2