intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công pháp quốc tế

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

173
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế trong việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Các chủ thể: năng lực ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của các thực thể bên trong quốc gia (các bang, vùng tự trị)?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công pháp quốc tế

  1. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
  2. LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  Là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa  các chủ thể của luật quốc tế trong việc  ký kết và thực hiện điều ước quốc tế  Các chủ thể: năng lực ký kết và thực  hiện điều ước quốc tế của các thực thể  bên trong quốc gia (các bang, vùng tự  trị)? 2
  3. LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  Nguồn:   Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT giữa  các quốc gia  Công ước Viên năm 1986 về luật ĐƯQT giữa  các quốc gia và các tổ chức quốc tế và giữa  các tổ chức quốc tế  Công ước Viên năm 1978 về thừa kế của  quốc gia đối với ĐƯQT  3
  4. LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  Các nguyên tắc cơ bản:   Tự nguyện, bình đẳng trong ký kết ĐƯQT   ĐƯQT phải có nội dung phù hợp với các  nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế  Tự nguyện, thiện chí pacta sunt servanda 4
  5. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ  Khái niệm  Thủ tục ký kết, gia nhập ĐƯQT   Hiệu lực của ĐƯQT   Thực hiện ĐƯQT  5
  6. Khái niệm  Nguồn cơ bản của luật quốc tế  Là văn kiện pháp luật quốc tế do các  chủ thể của luật quốc tế thoả thuận ký  kết nhằm ấn định, sửa đổi hoặc huỷ bỏ  các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, và  được luật quốc tế điều chỉnh, không phụ  thuộc vào tên gọi của điều ước  6
  7. Phân loại  Điều ước đa phương, khu vực, song  phương  Điều ước luật và điều ước hợp đồng  Điều ước kín và điều ước mở/ điều ước  nửa kín nửa mở 7
  8. Cấu trúc thông thường  Lời nói đầu  Phần nội dung chính  Phần cuối cùng  Các văn bản kèm theo (phụ lục, danh  mục cam kết, tuyên bố bảo lưu…) 8
  9. Lời nói đầu Chúng tôi, nhân dân các nước liên hi ệp l ại Quy ết tâm: Phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm ho ạ chi ến tranh đã hai l ần trong đ ời chúng ta gây cho nhân loại đau thương không kể xi ết; Tuyên bố một lần nữa sự tin tưởng vào những quy ền c ơ b ản, nhân ph ẩm và giá tr ị c ủa con ng ười ở quy ền bình đẳng giữa nam và nữ, ở quyền bình đẳng gi ữa các n ước l ớn và nh ỏ; Tạo mọi điều kiện cần thiết để giữ gìn công lý và tôn tr ọng nh ững nghĩa v ụ do nh ững đi ều ước và các ngu ồn khác do luật quốc tế đặt ra; Khuyến khích sự tiến bộ xã hội và nâng cao đi ều ki ện s ống trong m ột n ền t ự do r ộng rãi h ơn; Bày tỏ lòng mong muốn cùng chung s ống hoà bình trên tinh th ần láng giêng thân thi ện, cùng chung nhau góp sức để duy trì hoà bình và an ninh qu ốc t ế, th ừa nh ận nh ững nguyên t ắc và xác đ ịnh nh ững ph ương pháp bảo đảm không dùng vũ l ực, trừ trường h ợp vì l ợi ích chung, s ử d ụng c ơ ch ế qu ốc t ế đ ể thúc đ ẩy s ự tiến bộ kinh tế và xã hội của tất cả các dân tộc; Đã quyết định tập trung mọi nỗ l ực của chúng tôi đ ể đ ạt đ ược nh ững m ục đích đó. Vì vậy, các chính phủ chúng tôi thông qua các đ ại di ện có đ ủ th ẩm quy ền h ợp l ệ, h ọp t ại thành ph ố San Francisco, đã thoả thu ận thông qua Hi ến ch ương này và l ập ra m ột T ổ ch ức qu ốc t ế l ấy tên là … Hợp Quốc" "Liên 9
  10. Lời nói đầu Nhận thức được rằng những loài động vật và thực vật hoang dã với vẻ đẹp phong phú và đa dạng của chúng là một phần không thể thay thế của những hệ sinh thái tự nhiên của Trái đất, chúng phải được bảo vệ cho thế hệ hôm nay và những thế hệ mai sau . ý thức được giá trị to lớn của động và thực vật hoang dã về mặt thẩm mỹ, khoa học, văn hoá, giải trí và kinh tế. Nhận thức được rằng các dân tộc và các Chính phủ phải là những người bảo vệ tốt nhất hệ động, thực vật cần thiết khỏi hiện tượng khai thác quá mức thông qua buôn bán quốc tế. ý thức được rằng phải có những biện pháp thích hợp cho các mục tiêu trên là cấp bách, các nhà nước thành viên đi đến nhất trí như sau: 10
  11. Cấu trúc Điều 16: Ban thư ký Điều 17: Bổ sung công ước Điều 18: Thông qua và bổ sung các phụ bản Điều 19: Việc kiểm tra Lời nói đầu Điều 20:Giải quyết tranh chấp Các bên tham gia công ước Điều 21: Ký kết Điều 1: Phạm vi áp dụng của công ước Điều 22: Phê chuẩn, chấp thuận, xác nhận chính th ứ Điều 2: Các định nghĩa Điều 23: Gia nhập Điều 3:Định nghĩa quốc gia có phế thải nguy hiểm Điều 24: Quyền bỏ phía Điều 4: Nghĩa vụ chung Điều 25: Hiệu lực 1 Điều 5:Chỉ định các cơ quan có thẩm quyền và thông tin viên Điều 26 Điều 6: Vận chuyển qua biên giới giữa các bên Điều 27: Từ bỏ công ước Điều 7: Vận chuyển qua biên giới từ quốc gia tham gia công ước tới qu ốc gia không tham gia công ước Điều 28: Người lưu triểu Điều 8: Nghĩa vụ tái nhập khẩu Điều 29 Điều 9: Vận chuyển bất hợp pháp Phụ lục 1 Điều 10: Hợp quốc tế Phụ lục 2 Điều 11: Các hiệp định song phương và khu vực Phụ lục 3 Điều 12: Tham khảo về các vấn đề trách nhi ệm Phụ lục 4 Điều 13: Thông báo tin tức Phụ lục 5a Điều 14: Vấn đề tài chính Phụ lục 5b Điều 15: Hội nghị các bên tham gia Phụ lục 6 11
  12. Các tên gọi  Hiến chương  Hiệp ước   Hiệp định  Công ước   Nghị định thư  … 12
  13. Tên gọi của ĐƯQT  THẢO LUẬN  Vụ Qatar­Bahrain 13
  14. Đàm phán  Quá trình thương lượng, đấu tranh, để đi  đến thoả thuận về nội dung của ĐƯ  Người tham gia đàm phán phải là người  có thẩm quyền (điều 8 CƯ Viên):  Thẩm quyền đàm phán và ký kết ĐƯQT do Hiến  pháp mỗi nước quy định  Giấy uỷ quyền ­ trường hợp không cần giấy uỷ quyền 14
  15. Thông qua  Thủ tục áp dụng cho các điều ước nhiều  bên  Tỉ lệ phiếu thuận cần thiết:  2/3 số đại diện tham gia biểu quyết (điều 9.2 CƯ  Viên); hoặc  Theo quy định của điều lệ Tổ chức quốc tế có liên  quan 15
  16. Xác thực văn bản 16
  17. Ký  Người đại diện có thẩm quyền  Tạo ra hiệu lực đối với điều ước không  cần phê chuẩn 17
  18. Phê chuẩn  Sự giám sát của cơ quan lập pháp đối với  hoạt động đối ngoại của cơ quan hành pháp  Khi nào cần phê chuẩn:  Khi luật pháp QG quy định (chỉ có hiệu lực đối với quốc gia);  hoặc  Bản thân điều ước quy định cần phải phê chuẩn  Ai có thẩm quyền phê chuẩn:  Nghị viện; hoặc/và  Tổng thống (chủ tịch nước) 18
  19. Lưu chiểu điều ước   Người lưu chiểu (Điều 77 CƯ Viên):  nguyên thủ một quốc gia hoặc tổng thư  ký một tổ chức quốc tế  Lưu giữ văn bản gốc  Tiếp nhận các thư phê chuẩn và các văn kiện khác  liên quan  Đầu mối liên lạc giữa các thành viên 19
  20. Đăng ký điều ước   Điều 80 CƯ Viên, Điều 102 Hiến  chương Liên Hợp Quốc  Các nước thành viên Liên Hợp Quốc  phải đăng ký với Tổ chức này mọi điều  ước quốc tế mà họ ký   Hệ quả đối với hiệu lực của ĐƯ?  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2