Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN GÚT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ<br />
TẠI KHOA NỘI CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP.HCM<br />
Nguyễn Thị Huệ*, Nguyễn Thị Thu Thủy*, Huỳnh Thị Xuân Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Gút là một bệnh lý khớp viêm thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhưng<br />
chưa được quan tâm đúng mức.<br />
Mục tiêu: đặc điểm bệnh nhân (BN) gút điều trị nội trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp (CXK), bệnh viện<br />
Thống Nhất (BVTN)<br />
Phương pháp: mô tả cắt ngang<br />
Đối tượng: Bệnh nhân có chẩn đoán gút, điều trị nội trú tại khoa Nội CXK, BVTN từ 12/2015 đến 03/2016<br />
Kết quả: 78,4% bệnh nhân (BN) có tuổi từ 60 trở lên, 97,3% là nam. 75,7% bn có học vấn từ cấp 3 trở lên,<br />
97,3% BN có mức sống trung bình khá. 86,5% BN có bệnh lý rối loạn chuyển hóa, tim mạch, bệnh thận mạn đi<br />
kèm. 86,5% BN có hiểu biết về bệnh gút nhưng chỉ 29,7% BN điều trị bệnh liên tục. Ăn nhiều đạm, uống nhiều<br />
rượu bia là những yếu tố thúc đẩy được bn biết đến nhiều nhất (94,6% và 83,3%). 83,8% BN có nồng độ axit<br />
uric máu trên 360µmol/L.<br />
Kết luận: BN gút phần lớn là nam giới, có tuổi, có nhiều bệnh lý đi kèm. Mặc dù đa số BN có trình độ học<br />
vấn khá, mức sống tốt và có hiểu biết về bệnh gút nhưng việc điều trị vẫn không đầy đủ, không đạt ngưỡng axit<br />
uric máu mục tiêu.<br />
Từ khóa: bệnh gút, axit uric<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF GOUT IN-PATIENTS AT THE DEPARTMENT OF RHEUMATOLOGY,<br />
THONG NHAT HOSPITAL<br />
Nguyen Thi Hue, Nguyen Thi Thu Thuy, Huynh Thi Xuan Minh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 120 - 124<br />
<br />
Objective: characteristics of gout in-patients at the Department of Rheumatology, Thong Nhat hospital.<br />
Method: cross - sectional descriptive<br />
Subjects: patients with gout diagnosis treated at the Department of Rheumatology, Thong Nhat hospital,<br />
from Dec 2015 to Mar 2016.<br />
Results: 78.4% of patients aged 60 or more, 93.7% were male. 75.7% had education from grade 3 or higher,<br />
97.3% had average-or-more income. 86.5% had metabolic disorders, cardiovascular diseases, and/or chronic<br />
kidney disease. 86.5% had knowledge of gout but only 29.7% got continuous treatment. Consuming too much<br />
proteins and alcohol were the best known risk factors, 94.6% and 83.3%, respectively. 83.8% had serum uric acid<br />
above 360µmol/L.<br />
Conclusion: the majority of gout patients were old aged men having comorbidities. Most of the patients were<br />
well educated, had good income and were knowledgeable about gout, but the treatment was ineffective and the<br />
level of uric acid were above 360µmol/ L in the most cases.<br />
Keywords: gout, uric acid<br />
<br />
* Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Thống Nhất<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Huệ ĐT: 38642142 Email: khth232@gmail.com<br />
120 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh tim thiếu máu cục bộ, rối loạn lipid máu,<br />
đái tháo đường, bệnh thận mạn<br />
Gút là bệnh khớp viêm thường gặp, liên<br />
Sử dụng bảng câu hỏi, bệnh nhân tự trả lời<br />
quan đến rối loạn chuyển hóa purine, làm tăng<br />
hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân, khai thác<br />
axit uric máu và lắng đọng tinh thể urate ở các<br />
sự hiểu biết của bệnh nhân về bệnh gút: chẩn<br />
mô cơ thể.<br />
đoán, điều trị, yếu tố thúc đẩy bệnh<br />
Bệnh làm tổn thương khớp, gây đau đớn,<br />
Xt nghiệm axit uric máu sáng sớm lúc đói.<br />
làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân. Bệnh<br />
có thể chữa được, nhưng chưa được quan tâm Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS, phép<br />
đúng mức và kết quả điều trị thường kém. kiểm có ý nghĩa khi p < 0,05<br />
Cùng với sự phát triển của xã hội, tốc độ đô KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
thị hóa, tuổi thọ gia tăng, ti lệ tăng axit uric và tỉ<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
lệ mắc bệnh gút tăng trên toàn cầu. Tỉ lệ mắc<br />
Có 37 bệnh nhân<br />
bệnh chung trên toàn thế giới là 1% - 10%. Việt<br />
Nam chưa công bố tỉ lệ mắc bệnh, nhưng theo Tuổi<br />
một số nghiên cứu trong nước năm 2000, tỷ lệ Nhỏ nhất 38, lớn nhất 96, trung bình 70,8 ±<br />
bệnh là 0,14%(9), năm 2011 là 0,16-1,36%(4). 13,5. Nhóm tuổi: ≥ 60 có 29 bệnh nhân (78,4%), <<br />
Trong điều trị gút, ngoài cắt và ngừa cơn gút 60 có 8 bệnh nhân (21,6%)<br />
cấp, cần ổn định axit uric máu ở ngưỡng mục Giới<br />
tiêu. Để đạt mục tiêu điều trị, các biện pháp Nam có 36 bệnh nhân (97,3%), nữ có 1 bệnh<br />
không dùng thuốc quan trọng không kém việc nhân (2,7%)<br />
dùng thuốc(5,8).<br />
Học vấn<br />
Mục tiêu nghiên cứu: đặc điểm về tuổi, giới,<br />
≥ cấp 3 có 28 bệnh nhân (75,7%), ≤ cấp 2 có 9<br />
học vấn, mức sống, bệnh đi kèm, kiến thức về<br />
bệnh nhân ( 24,3%)<br />
bệnh gút, axit uric máu của bệnh nhân gút điều<br />
trị nội trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp, bệnh Mức sống<br />
viện Thống Nhất. Trung bình, khá có 36 bệnh nhân (97,3%),<br />
nghèo có 1 bệnh nhân (2,7%)<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm tuổi<br />
Đối tượng nghiên cứu gặp nhiều nhất là trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 78,4%,<br />
Bệnh nhân có chẩn đoán gút theo tiêu chuẩn nam giới chiếm đa số (97,3%). Tương tự với một<br />
Bennett-Wood năm 1968 điều trị nội trú tại khoa số nghiên cứu trong và ngoài nước(1,3), bệnh gút<br />
Nội Cơ Xương Khớp từ 12/2015 đến 03/2016 thường xảy ra ở nam giới có tuổi.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh lý đi kèm<br />
Bệnh nhân không hợp tác, bệnh nặng Có 5/37 (13,5%) bệnh nhân không có bệnh lý<br />
Phương pháp nghiên cứu đi kèm.<br />
Mô tả, cắt ngang Có 32/37 (86,5%) bệnh nhân có ít nhất một<br />
bệnh lý đi kèm.<br />
Thu thập số liệu<br />
Bệnh lý đi kèm thường gặp nhất là tăng<br />
Chọn bệnh, ghi nhận tuổi, giới, trình độ học<br />
huyết áp chiếm tỷ lệ 64,9%, kế đến là bệnh<br />
vấn, kinh tế gia đình<br />
thận mạn, bệnh tim thiếu máu cục bộ, rối loạn<br />
Khai thác bệnh sử, tiền sử lipid máu và đái tháo đường (51,4% 45,9%<br />
Ghi nhận các bệnh lý đi kèm: tăng huyết áp, 40,5% và 29,7%).<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 121<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Các bệnh lý đi kèm<br />
Bệnh tim thiếu máu<br />
Bệnh đi kèm Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn lipid máu Bệnh thận mạn<br />
cục bộ<br />
Số bệnh nhân 24 11 17 15 19<br />
Tỉ lệ trong cả mẫu 64,9% 29,7% 45,9% 40,5% 51,4%<br />
Tăng axit uric và gút, cùng với béo phì, tăng tăng huyết áp, tăng axit uric và gút còn liên quan<br />
huyết áp, rối loạn lipid máu, đề kháng insulin, là mạnh đến bệnh thận mạn(1,2,7).<br />
những thành phần của hội chứng chuyển hóa. Trong nghiên cứu của chúng tôi, một tỉ lệ<br />
Một số nghiên cứu khác cho thấy các biến cố tim khá cao bệnh nhân gút có tăng huyết áp, bệnh<br />
mạch là nguyên nhân tử vong hàng đầu của thận mạn, có thể do đối tượng bệnh nhân là<br />
bệnh nhân gút (2,4,10) , và gút cũng là yếu tố người có tuổi chiếm đa số.<br />
nguy cơ độc lập của bệnh lý tim mạch. Ngoài<br />
Bảng 2: Các bệnh lý đi kèm phân bố theo nhóm tuổi<br />
Đái tháo Bệnh tim thiếu máu Rối loạn lipid<br />
Bệnh đi kèm Tăng huyết áp Bệnh thận mạn<br />
đường cục bộ máu<br />
Số bn 22 10 17 12 19<br />
≥ 60<br />
Tỉ lệ 59,5% 27% 45,9% 32,4% 51,4%<br />
Nhóm tuổi<br />
Số bn 2 1 0 3 0<br />
< 60<br />
Tỉ lệ 5,4% 2,7% 0% 8,1% 0%<br />
p 0,008 0,228 0,003 0,843 0,001<br />
Nhận xét: So với nhóm tuổi dưới 60, bệnh rối loạn lipid máu, loãng xương, và suy<br />
nhân gút thuộc nhóm tuổi từ 60 trở lên thường giáp(10). Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra<br />
có tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, rằng có tới hơn một nửa số bệnh nhân gút<br />
bệnh thận mạn đi kèm. Sự khác biệt có ý nghĩa không được tiếp cận thuốc hạ axit uric máu,<br />
thống kê (p < 0,05) không nghĩ gút là bệnh mạn tính cần điều trị<br />
lâu dài, thiếu hiểu biết về tình trạng bệnh.<br />
Kiến thức về gút<br />
Nhiều bệnh nhân không được tư vấn về thay<br />
86,5% bệnh nhân có hiểu biết về bệnh gút<br />
đổi lối sống trong điều trị gút(1,6). Không ít<br />
nhưng chỉ có 29,7% điều trị bệnh liên tục. bệnh nhân gặp bác sĩ chỉ để giải quyết cơn gút<br />
Bảng 3: Kiến thức về bệnh gút cấp mà không quan tâm nhiều đến những tác<br />
Hiểu biết về gút Điều trị liên tục động lâu dài của nồng độ axit uric máu tăng<br />
Số bệnh nhân 32 11<br />
cao. Họ thường chú ý đến những bệnh lý khác<br />
Tỉ lệ trong cả mẫu 86,5% 29,7%<br />
như đái tháo đường, tăng huyết áp,…Còn<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa phần bệnh gút thường ít được quan tâm tới. Nhiều<br />
bệnh nhân có trình độ học vấn từ cấp ba trở chuyên gia đã khuyến cáo giáo dục sớm là<br />
lên (75,7%), có sự hiểu biết về bệnh gút chìa khóa trong quản lý gút. Các bác sĩ là<br />
(86,5%), tuy nhiên chỉ có 29,7% bệnh nhân là người mà sau khi đã xử lý cơn gút cấp cần<br />
điều trị bệnh liên tục. Theo một nghiên cứu phải giáo dục cho bệnh nhân về tình trạng<br />
nước ngoài với hơn 1,3 triệu bệnh nhân tham bệnh và sự cần thiết phải điều trị liên tục để<br />
gia đã chứng minh tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh đạt được nồng độ axit uric máu mục tiêu(3).<br />
gút đạt mức thấp nhất so với các bệnh lý mạn<br />
tính khác như tăng huyết áp, đái tháo đường,<br />
Bảng 4: Hiểu biết về các yếu tố thúc đẩy bệnh gút<br />
Yếu tố thúc đẩy Ăn nhiều đạm Uống rượu bia Uống ít nước Ít vận động và béo phì Dùng một số thuốc<br />
Số bệnh nhân 35 31 14 16 1<br />
Tỉ lệ trong mẫu 94,6% 83,3% 37,8% 43,2% 2,7%<br />
<br />
<br />
<br />
122 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Trong những yếu tố thúc đẩy làm Axit uric máu<br />
tăng nặng bệnh gút, ăn nhiều đạm, uống nhiều Nồng độ axit uric máu: thấp nhất 126µmol/L,<br />
rượu bia là những yếu tố được bệnh nhân biết cao nhất 749µmol/L, trung bình 465,08 ± 130,17<br />
đến nhiều nhất (94,6% và 83,3%). Uống ít nước, µmol/L<br />
dùng một số thuốc là những yếu tố ít được bệnh Bảng 5: Nồng độ axit uric máu<br />
nhân biết đến (37,8% và 2,7%) Axit uric máu ≤ 300 µmol/L ≥ 360µmol/L<br />
Đã có nhiều nghiên cứu nói đến vai trò của Số bệnh nhân 6 31<br />
các yếu tố nguy cơ gây bệnh gút. Các lý do Tỉ lệ trong cả mẫu 16,2% 83,8%<br />
<br />
làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh gút liên quan đến Nhận xét: Có 83,8% bệnh nhân gút có nồng<br />
sự phát triển của xã hội, thay đổi lối sống, chế độ axit uric máu ≥ 360µmol/L, chỉ có 16,2% bệnh<br />
độ ăn quá nhiều đạm làm tăng nồng độ axit nhân đạt nồng độ axit uric máu ≤ 300 µmol/L<br />
uric máu. Tuổi thọ của con người gia tăng, tỉ lệ Đa số bệnh nhân có nồng độ axit uric máu ≥<br />
mắc bệnh gút tăng theo. Có tới 75-84% bệnh 360µmol/L, chứng tỏ việc điều trị gút không đạt<br />
nhân gút uống rượu bia thường xuyên trung yêu cầu. Nhiều nghiên cứu khác cũng đi đến kết<br />
bình từ 7-10 năm. Những người ít vận động, luận hơn 50% bệnh nhân gút không đạt ngưỡng<br />
béo phì, thừa cân làm tăng nguy cơ mắc bệnh axit uric máu mục tiêu với nhiều lý do khác<br />
gút lên gấp 5 lần so với những người không nhau, chủ yếu là do bệnh nhân không tuân thủ<br />
béo phì(8). Việc sử dụng một số thuốc, như điều trị, quên uống thuốc, bận công việc và do<br />
thuốc lợi tiểu, góp phần làm tăng axit uric bác sĩ không giải thích cho bệnh nhân rõ tầm<br />
máu, thúc đẩy xuất hiện cơn gút cấp(5,8,3). quan trọng của việc đạt và duy trì ngưỡng axit<br />
uric máu mục tiêu(1,6,7).<br />
Bảng 6: Nồng độ axit uric máu theo tuổi<br />
Axit uric máu ≤ 300 µmol/L ≥ 360µmol/L p<br />
Số bệnh nhân 4 25<br />
≥ 60<br />
Tỉ lệ trong cả mẫu 10,8% 67,6%<br />
Nhóm tuổi 0,59<br />
Số bệnh nhân 2 6<br />
< 60<br />
Tỉ lệ trong cả mẫu 5,4% 16,2%<br />
Nhận xét: Số bệnh nhân ≥ 60 tuổi có nồng KẾT LUẬN<br />
độ axit uric máu ≥ 360µmol/L chiếm đa số, tuy<br />
Bệnh nhân gút phần lớn là nam giới (97,3%),<br />
nhiên không có sự khác biệt giữa hai nhóm<br />
tuổi từ 60 trở lên (78,4%), có nhiều bệnh lý đi<br />
tuổi (p > 0,05).<br />
kèm, đặc biệt là tăng huyết áp (64,9%) và bệnh<br />
Điều này cho thấy việc điều trị gút không đạt thận mạn (51,4%). Mặc dù đa số bệnh nhân có<br />
yêu cầu xảy ra ở đối tượng bệnh nhân trẻ tuổi trình độ học vấn cấp 3 và cao hơn (75,7%), mức<br />
cũng như bệnh nhân có tuổi. sống từ trung bình khá trở lên (97,3%), có hiểu<br />
Nhiều khuyến cáo (EULAR, ACR) đã được biết về bệnh gút (86,5%) nhưng chỉ có một số ít<br />
đưa ra, đều thống nhất kiểm soát axit uric máu là bệnh nhân điều trị bệnh liên tục (29,7%). Đa số<br />
mục tiêu của điều trị gút. Đưa axit uric máu về bệnh nhân không đạt được nồng độ axit uric<br />
mức mục tiêu và duy trì kết quả lâu dài, đồng máu mục tiêu (83,8%).<br />
nghĩa với việc sử dụng thuốc hạ axit uric máu<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
liên tục và đều đặn như viêc kiểm soát bệnh tăng<br />
1. Becker M A, Jolly M, (2006), “Hyperuricemia and associated<br />
huyết áp và đái tháo đường. disease”, Rheum Dis Clin North Am, 32, p.275.<br />
2. Joo K, Kwon SR, Lim MJ, Jung KH, Joo H, Park W, (2014),<br />
“Prevention of comorbidity and acute attack of gout by uric<br />
acid lowering therapy”, J Korean Med Sci, 29, p.657-661.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
3. Neogi T (2011), “Gout”, The New England Journal of Medicine, 9. Trần Thị Minh Hoa, Darmawan, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên,<br />
3646, p.443-452. Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân, (2002),<br />
4. Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2011), “Bệnh gút”, Bệnh học Cơ Xương “Tình hình bệnh cơ xương khớp ở hai quần thể dân cư Trung<br />
Khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.189-212. Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương)”, Công trình nghiên<br />
5. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc, (2002), "Kiểm soát cứu khoa học 2001 – 2002, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr.361 –<br />
các yếu tố nguy cơ gây rối loạn chuyển hoá axit uric trong 367.<br />
bệnh nhân gút", Tạp chí Y học nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, 10. Wise E, Khanna PP, (2015), “The impact of gout guidelines”,<br />
6, tr.11. Curr Opin Rheumatol, 27(3), p. 225-230.<br />
6. Pascual E, Sivera F, (2007), “Why is gout so poorly<br />
managed?”, Ann Rheum Dis, 66, p.1269-1270.<br />
7. Perez RF, Martinez-IL, Carmona L et al. (2014), “Tophaceous Ngày nhận bài báo: 08/09/2016<br />
gout and high level of uricaemia are both associated with Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/09/2016<br />
increased risk of mortality in patients with gout”, Ann Rheum<br />
Dis, 73, p.177-182. Ngày bài báo được đăng: 01/11/2016<br />
8. Trần Ngọc Ân, Tạ Diệu Yên, Trần Đức Thọ, (2001), "Bước đầu<br />
tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ở bệnh nhân gút tại<br />
khoa Khớp bệnh viện Bạch Mai", Proceeding 6th RAA Congress<br />
of Rheumatology, 7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />