Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI<br />
(TỪ THÁNG 05-2011 ĐẾN THÁNG 07-2011)<br />
Nguyễn Thị Thúy Nga*, Huỳnh Trung Triệu*, Đông Thị Hoài Tâm**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Năm 2011, trận dịch Tay Chân Miệng bùng nổ, tại TP HCM và các tỉnh miền nam. Một số lượng<br />
đáng kể các trẻ có biểu hiện nặng đã nhập viện tại BV bệnh Nhiệt Đới-khoa Hồi Sức Cấp Cứu Tích Cực Chống<br />
Độc Trẻ Em. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mong có cái nhìn toàn cảnh của các thể bệnh nặng góp phần mở<br />
rộng những hiểu biết thiết thực về bệnh Tay Chân Miệng (TCM) của trẻ em VN.<br />
Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi bệnh TCM nặng tại bệnh viện<br />
Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.<br />
Đối tượng- Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả hồi cứu. Đề tài khảo sát các bệnh nhi được chẩn đoán<br />
TCM 2B trở lên, được điều trị tại khoa HSCCTCCĐTE BVBNĐ từ tháng 5/2011 đến tháng 7/2011.<br />
Kết quả: Có 150 trường hợp được đưa vào khảo sát. Về đặc điểm dịch tễ: tỉ lệ nam/nữ bằng 2,1, độ tuổi<br />
thường gặp nhất là từ 6 tháng- 3 tuổi (86%). 70,7% cư ngụ ở TP. HCM. Về đặc điểm lâm sàng: nhập hồi sức (từ<br />
các khoa thường chuyển xuống) chủ yếu là ngày 3 (44%), nhưng nhập thẳng khoa Hồi sức thường rơi vào ngày 2<br />
(47%). Các biểu hiện lâm sàng khi nhập hồi sức: sốt ≥ 380C trở lên (92,7%), sang thương da (78,7%), loét miệng<br />
(68,7%), giật mình (68%). Có 11,3% không biểu hiện sang thương hoặc loét miệng. Biến chứng xuất hiện chủ<br />
yếu vào ngày 2, 3, 4 của bệnh. Phân độ lúc xuất viện: hơn 50% các trường hợp là độ 2B, chủ yếu là 2B nhóm 1.<br />
Độ 3 chiếm tỷ lệ cao 46,7% và chỉ có 3 ca độ 4. Có 1 trường hợp độ 4 tử vong. Thời gian hạ sốt trung bình là 6,7 ±<br />
1,7 ngày và thời gian nằm viện trung bình là 9 ± 3,2 ngày. Về đặc điểm cận lâm sàng: trong 4 ngày đầu, bạch cầu<br />
máu cao (> 10000/mL), cao nhất vào N2, trở về bình thường từ N5, tỉ lệ Neutrophile và Lymphô tương đương<br />
nhau. Thay đổi dịch não tủy gợi ý bệnh cảnh viêm màng não siêu vi. Trên 136 ca phết họng làm PCR tìm<br />
enterovirus, tỷ lệ dương tính là 68,4%.<br />
Kết luận: Để phát hiện sớm bệnh TCM nặng nên lưu ý những điểm sau đây: trẻ em nhỏ < 3 tuổi, nhất là trẻ<br />
nam. Nếu trẻ sốt ngày 2- ngày 3, lưu ý phát hiện những sang thương ngoài da và/hoặc loét miệng, giật mình để<br />
đưa trẻ vào viện sớm. Phát hiện sớm những biến chứng tim mạch, thần kinh, bằng cách theo dõi sát nhịp tim,<br />
huyết áp, nhịp thở và cách thở hoặc biểu hiện giật mình. Không nhất thiết phải dùng kháng sinh dù bạch cầu máu<br />
cao trong vài ngày đầu.<br />
Từ khóa: Tay chân miệng nặng, biến chứng tim mạch, thần kinh, hô hấp<br />
<br />
* Bệnh Viện Bệnh Nhiệt đới<br />
** Bộ Môn Nhiễm ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thúy Nga, ĐT: 0985805501<br />
Email: hello_thisworld@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
265<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EPIDEMIOLOGIC, CLINICAL FEATURES AND LABORATORY FINDINGS OF SEVERE HANDFOOT-MOUTH DISEASE AT THE HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES<br />
FROM MAY 2011 TO NOV 2011<br />
Nguyen Thi Thuy Nga, Huynh Trung Trieu, Dong Thi Hoai Tam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17-Supplement of No 1-2013: 265 - 271<br />
Background: A large outbreak of Hand Foot Mouth Disease (HFM) happened in 2011 in HCM city and the<br />
south provinces of VN. We would like to have an overall view of the severe cases, to have a more understanding of<br />
this disease.<br />
Material and methods: Through a retrospective study, we described the epidemiologic, clinical features and<br />
laboratory findings of severe cases of HFM admitted to the Pediatric Intensive Care Unit of the Hospital For<br />
Tropical diseases from may 2011 to November 2011.<br />
Results: 150 cases were described, with a boy/girl rate of 2.1, and 86% from 6 months to 3 years of age. The<br />
median day for transferring the patient from another ward to the PICU was Day 3 of the illness (43%), but those<br />
who were directly admitted to PICU were on Day 2 (47%). The main clinical signs on admission were:<br />
temperature ≥380C (92.7%), skin lesions (78.7%), mouth ulcerations (68.7%), myoclonic jerk (68%). There were<br />
11.3% of cases who had no any skin or mouth ulcers. The complications occurred mainly in Day 2, 3, 4 of the<br />
illness. At discharge more than 50% were classified as 2B. The grade 3 has a high percentage 46.7% and 3 cases<br />
were classified as grade 4, in which 1 died. The median effervescence day was 6.7 ± 1.7, and the median day of<br />
hospitalization was 9 ± 3.2 days. About the laboratory parameters: for the first 4 days, the white cells count was<br />
high (> 10000/mL), highest on Day 2, and became normal from Day 5. The percentage of Neutrophiles and<br />
Lymphocytes were similar. The CSF disorders were of viral meningitis. In 136 PCR throat swabs performed,<br />
68.4% were positive with enterovirus.<br />
Conclusions: To a better detection of severe HFM cases, we should pay more attention to infants < 3 years<br />
old, especially male patients. Vital signs and myoclonic jerk should be monitored carefully to detect cardiac,<br />
respiratory and neurological complications. Antibiotics were not necessary even if blood leucocytes were high.<br />
Key words: Severe Hand Foot Mouth disease, children, complications<br />
Phần lớn các trường hợp bệnh xảy ra ở các tỉnh<br />
MỞ ĐẦU<br />
phía nam. Chúng tôi mong được hiểu thêm về<br />
Trong vòng một thập kỉ trở lại đây, với nhiều<br />
đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của<br />
trận dịch liên tiếp xảy ra, bệnh Tay Chân Miệng<br />
những ca bệnh nặng này, góp phần mở rộng<br />
(BTCM) đã được xem như một vấn đề sức khỏe<br />
thêm những hiểu biết thiết thực về bệnh Tay<br />
cộng đồng hết sức quan trọng cho các quốc gia<br />
Chân Miệng của trẻ em Việt Nam qua khảo sát<br />
khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Bệnh do<br />
mô tả các trẻ em nhập tại BV Bệnh Nhiệt Đới của<br />
Coxsackievirus A16 (CA16) và Enterovirus 71<br />
mùa dịch năm 2011.<br />
(EV71) gây ra. Năm 2003, tại khu vực phía nam,<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
một đợt bùng phát bệnh viêm não cấp tính liên<br />
Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,<br />
quan đến BTCM đã được báo cáo tại TP HCM.<br />
cận lâm sàng của bệnh nhi bệnh Tay Chân<br />
Năm 2005, đã xác định là EV71 trong 42,1% và<br />
Miệng nặng tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới<br />
52,1% là CA 16 trong 411 mẫu bệnh phẫm trẻ<br />
khoa HSCCTCCĐTE từ tháng 5/2011 đến<br />
em. Từ năm 2007 trở đi, số ca bệnh hàng năm lên<br />
tháng 7/2011.<br />
đến hơn 10 000 ca, với tử vong từ 23 đến 25 ca(6).<br />
<br />
266<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU<br />
Mô tả hồi cứu với tiêu chuẩn chọn bệnh là<br />
các trẻ em TCM từ độ 2B trở lên<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm dịch tễ:<br />
Có 101 trẻ nam (67%) và 49 trẻ nữ (33%), tỷ lệ<br />
nam/nữ bằng 2,1. Đa số cư ngụ ở TP HCM<br />
(70,7%). Số tuổi phân bố từ 3,5 tháng đến 72<br />
tháng (6 tuổi). Chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ<br />
13 đến 24 tháng (54%), kế đến là 2 nhóm 7-12<br />
tháng (18%) và 25-36 tháng (14%).<br />
<br />
Các biểu hiện LS khi nhập hồi sức: sốt từ<br />
38 C trở lên (92,7%), sang thương da (78,7%),<br />
loét miệng (68,7%). Có 11,3% không biểu hiện<br />
sang thương hoặc loét miệng. Biểu hiện giật<br />
mình thường là nguyên nhân đưa trẻ vào khoa<br />
chiếm 68%.<br />
0<br />
<br />
SỐT<br />
<br />
93%<br />
<br />
SANG THƯƠNG DA<br />
<br />
79%<br />
<br />
LOÉT MIỆNG<br />
<br />
69%<br />
<br />
GIẬT MÌNH<br />
<br />
68%<br />
<br />
RUN CHI<br />
<br />
12%<br />
<br />
ĐI LOẠNG CHOẠNG<br />
<br />
04%<br />
<br />
YẾU CHI<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
4%<br />
10%<br />
0%<br />
≤6th<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
54%<br />
<br />
01%<br />
0%<br />
<br />
50%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
18%<br />
<br />
14%<br />
<br />
8%<br />
<br />
Biểu đồ 3: Tần suất biểu hiện lâm sàng khi nhập<br />
khoa hồi sức<br />
<br />
Biến chứng<br />
7-12th 13-24th 25-36th 37-48th<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố ca bệnh theo nhóm tuổi<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Nhập viện sớm nhất là ngày 1, trễ nhất là<br />
ngày 6. Ngày nhập viện nhiều nhất là ngày 2<br />
(42,7%), kế đến là ngày 3 (29,3%) và ngày 4<br />
(14,7%). Trong đó, ngày 3 là ngày các trẻ từ trại<br />
thường được chuyển xuống khoa hồi sức nhiều<br />
nhất (44%), còn ngày 2 là ngày trẻ nhập thẳng<br />
nhiều nhất (47%).<br />
<br />
Biến chứng tim mạch chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
(96,7%) với biểu hiện tim nhanh, còn huyết áp<br />
cao chỉ xuất hiện ở 30% các trường hợp. Biến<br />
chứng hô hấp (38,7%) gồm thở nhanh, thở không<br />
đều, thở rít. Biến chứng thần kinh biểu hiện với<br />
tần suất 80% .<br />
Bảng 1: Tần suất có biến chứng tim mạch, hô hấp,<br />
thần kinh<br />
Biểu hiện biến chứng<br />
Tim nhanh<br />
Huyết áp cao<br />
Hô hấp *<br />
Thần kinh **<br />
<br />
Số ca<br />
145<br />
45<br />
58<br />
120<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
96,7<br />
30<br />
38,7<br />
80<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
47.0%<br />
Khoa chuyển HS Nhi<br />
50%<br />
44.0%<br />
Có 70,3% các ca bệnh có biểu hiện tim nhanh,<br />
45%<br />
Nhập thẳng HS Nhi<br />
tập trung từ ngày 2 đến ngày 4. Còn huyết áp<br />
40%<br />
35%<br />
cao lại xuất hiện từ ngày 2 đến ngày 6 của bệnh.<br />
30%<br />
24.2%<br />
Về biến chứng hô hấp, thở nhanh và thở<br />
25%<br />
21.2%<br />
không<br />
đều chiếm tỷ lệ lần lượt là 27,6% và 25%<br />
20%<br />
16.7%<br />
11.9%<br />
(Biểu đồ 5).<br />
15%<br />
10%<br />
Về biểu hiện thần kinh, giật mình chiếm tỷ lệ<br />
5%<br />
cao nhất (76,7%), nhất là vào ngày 2-ngày 3. Run<br />
0%<br />
<br />
Biểu đồ 2: Phân bố bệnh theo ngày nhập khoa hồi sức<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
chi và thất điều chiếm tỉ lệ khoảng 20% (33 ca).<br />
Có 3 ca thất điều, 1 ca có biểu hiện đảo mắt,<br />
<br />
267<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
không có ca nào có biểu hiện yếu liệt. Dựa vào<br />
các biểu hiện tim mạch và thần kinh như trên,<br />
phân độ lúc xuất viện bao gồm: 51,3% là độ 2B<br />
với 42% là 2B nhóm 1. Độ 3 chiếm tỷ lệ 46,7% và<br />
3 ca độ 4, trong đó có một trường hợp tử vong.<br />
Số ca<br />
40<br />
<br />
36<br />
<br />
36<br />
<br />
35<br />
<br />
Số ca cao huyết áp<br />
30<br />
<br />
Số ca tim nhanh<br />
<br />
30<br />
<br />
BẠCH CẦU<br />
NEUTRO<br />
<br />
12.6<br />
11.2<br />
<br />
LYMPHO<br />
<br />
9.8<br />
<br />
9.8<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
8.8<br />
<br />
8<br />
<br />
20<br />
15<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
6<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
Ngày bệnh<br />
<br />
Biểu đồ 4: Tần suất ca bệnh có tim nhanh, huyết áp<br />
cao tính theo ngày bệnh<br />
<br />
12<br />
10<br />
8<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
7<br />
<br />
Biểu đồ 6: Thay đổi của bạch cầu từ ngày 1 đến<br />
ngày 7<br />
<br />
Thở nhanh<br />
<br />
Về xét nghiệm PCR để tìm tác nhân gây<br />
bệnh, chúng tôi thực hiện được 136 ca phết họng,<br />
trong đó tỷ lệ (+) là 68,4%. Tỷ lệ (+) của phết trực<br />
tràng và dịch não tủy thấp hơn.<br />
<br />
Thở không đều<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả PCR tìm Enterovirus<br />
<br />
Số ca<br />
<br />
14<br />
<br />
Thở rít<br />
<br />
6<br />
4<br />
2<br />
0<br />
<br />
Biểu đồ 5: Tần suất các biểu hiện hô hấp theo ngày<br />
bệnh<br />
<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Bạch cầu được theo dõi mỗi ngày. Trong 4<br />
ngày đầu, trị số bạch cầu có phần cao hơn so với<br />
trị số bình thường (thay đổi từ 11.200 đến<br />
14.000/mL), cao nhất vào N2 (14.400/mL) và trở<br />
về bình thường từ N5. Tỷ lệ đa nhân và đơn<br />
nhân tương đương nhau.<br />
Tiểu cầu không giảm, và trị số CRP không<br />
tăng cao. Ở 12 bệnh nhân có chỉ định chọc dò tủy<br />
sống, và giá trị trung vị của số lượng DNT không<br />
cao (12 tế bào/ml), tỷ lệ tế bào đa nhân và đơn<br />
nhân tương đương nhau. Các trị số đạm, đường<br />
và lactat DNT trong giới hạn bình thường. 17<br />
<br />
268<br />
<br />
Số lượng tb<br />
16<br />
14.4<br />
14<br />
12 11.2<br />
10<br />
<br />
25<br />
<br />
16<br />
<br />
trường hợp được làm CK-MB và trị số trung vị là<br />
34.5 U/l. Trung vị của Troponin I trên 25 ca là<br />
0,001U/l. Mức đường huyết trong giới hạn 70140g/dl chiếm 89,8% các trường hợp.<br />
<br />
Phết họng<br />
Phết bóng nước<br />
Phết trực tràng<br />
PCR dịch não tủy<br />
<br />
Số ca thực<br />
Số ca (+)<br />
hiện<br />
136<br />
93<br />
3<br />
3<br />
8<br />
4<br />
22<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
68,4<br />
100<br />
50<br />
9,1<br />
<br />
Về điều trị<br />
Ở các bệnh nhi độ 2B nhóm 1 (63 ca), có 17<br />
bệnh nhân được truyền IVIG. Có 27 (32%)<br />
bệnh nhân thuộc độ 2B nhóm 2 và độ 3 không<br />
sử dụng IVIG do tình trạng cao HA thoáng<br />
qua. Chỉ có 21,4% bệnh nhân độ 3 cần đến<br />
điều trị vận mạch.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm dịch tễ<br />
Về giới tính<br />
Với tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 2,1/1, có thể nói rằng<br />
BTCM xảy ra ở phái nam nhiều hơn phái nữ và<br />
kết quả này cũng tương tự như nhiều nghiên<br />
cứu khác : nghiên cứu của Sun Li-mei năm 2008<br />
ở Quảng Đông Trung Quốc, tỉ lệ nam/nữ<br />
=1,84/1(7).<br />
Nghiên<br />
cứu<br />
của<br />
Susheera<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Chatproedprai tại Thái Lan năm 2009, ghi nhận<br />
nam/nữ=1,3/1(8). Nghiên cứu của Chế Th. Đoan<br />
tại BV Nhi Đồng 2 thì tỉ lệ này là 1,7/1. Còn theo<br />
tác giả Nguyễn Trần Nam tại BV Nhi Đồng 2<br />
năm 2011, cũng ghi nhận được sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê về tỉ lệ trẻ nam diễn tiến độ nặng<br />
hơn so với trẻ nữ(5). Hiện chúng tôi cũng chưa<br />
tìm thấy y văn nào giải thích cụ thể tình trạng<br />
bệnh nặng liên quan đến giới tính, nhưng sự<br />
khác biệt mạnh về giới tính này có thể góp phần<br />
trong việc tìm hiểu các yếu tố liên quan độ nặng<br />
của trẻ bệnh.<br />
<br />
Về nhóm tuổi<br />
Trẻ nhỏ nhất trong mẫu nghiên cứu được ghi<br />
nhận là 3 tháng rưỡi, và lớn nhất là 72 tháng (6<br />
tuổi). Bệnh nhân thuộc nhóm 13-24 tháng chiếm<br />
tỉ lệ cao nhất (54%), kế đến là nhóm 7-12 tháng<br />
và 25-36 tháng với tỉ lệ lần lượt là 18%, 14%. Gần<br />
như các báo cáo cho biết BTCM gặp chủ yếu ở<br />
trẻ < 5 tuổi, nhất là ở trẻ < 3 tuổi. Với tác giả Sun<br />
Li-mei tại Đài Loan, tỉ lệ trẻ dưới 3 tuổi chiếm<br />
70%(7). Một số nghiên cứu ở Đài Loan cho thấy<br />
trẻ < 3 tuổi có nguy cơ biến chứng cao hơn(2,4).<br />
Các tác giả này cũng nhận định rằng tuổi càng<br />
lớn thì xác suất bệnh nặng càng ít hơn. Điều này<br />
hẳn có liên quan đến tình trạng chưa đủ trưởng<br />
thành của hệ miễn dịch bẩm sinh và hệ miễn<br />
dịch thích ứng ở lứa tuổi 1- 5 tuổi này.<br />
Về đặc điểm lâm sàng:-Về ngày nhập khoa hồi<br />
sức<br />
Thông thường trẻ nhập viện vào trại thường<br />
với chẩn đoán là TCM 2A và được chuyển đến<br />
khoa hồi sức cấp cứu nếu trở nặng hoặc chuyển<br />
độ. Với nhóm bệnh nhân này, ngày nhập hồi sức<br />
cấp cứu trải dài từ ngày 1 đến sau ngày 7. Chiếm<br />
ưu thế 44% là ngày 3 của bệnh. Kế đến là ngày 4<br />
và 2 với tỉ lệ 16,7% và 11,9%. Chúng tôi lưu ý<br />
rằng sau ngày 6, vẫn còn 10% bệnh nhi chuyển<br />
xuống hồi sức. Đây có phải chăng những trường<br />
hợp có biến chứng muộn? Đối với những trẻ<br />
nhập thẳng vào khoa hồi sức, ngày nhập nhiều<br />
nhất lại là ngày 2 (47%), còn ngày 3 là 24,2% và<br />
ngày 4 là 21,2%. Không có ca nào vào thẳng khoa<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hồi sức từ ngày 6 trở đi. Phải chăng điều này nói<br />
lên rằng diễn biến nặng của bệnh nhân TCM đòi<br />
hỏi phải nhập hồi sức có thể không có nữa sau<br />
ngày 6 của bệnh? Nhìn chung vào biểu đồ 2, có<br />
thể nói rằng TCM biểu hiện nặng sớm ngày 2ngày 3 của bệnh. Nếu đem so với bệnh sốt xuất<br />
huyết Dengue, đa số biểu hiện nặng, chẳng hạn<br />
sốc, xuất huyết nặng, xảy ra vào ngày trễ hơn,<br />
tức là ngày 4-ngày 5 của bệnh. Đây cũng là một<br />
yếu tố lưu ý để phân biệt sốt xuất huyết Dengue<br />
và TCM.<br />
<br />
Về biểu hiện lâm sàng khi nhập hồi sức<br />
Chúng tôi nhận định rằng biểu hiện sang<br />
thương da, loét miệng gợi ý BTCM chỉ chiếm tỉ<br />
lệ khoảng 70% và có nghĩa rằng cần lưu ý những<br />
trường hợp không có biểu hiện ngoài da-niêm<br />
mạc mà vẫn có thể có biến chứng của TCM. Sang<br />
thương da đơn thuần là 78,7%, loét miệng đơn<br />
thuần là 68,7%.Vừa sang thương da, vừa loét<br />
miệng chiếm 58,7%. Nghiên cứu ghi nhận có tới<br />
11,3% không có biểu hiện sang thương da hoặc<br />
loét miệng. Những trẻ không có biểu hiện sang<br />
thương da hoặc loét miệng đều có triệu chứng<br />
giật mình. Hạn chế của khảo sát hồi cứu ở đây là<br />
không thể mô tả được số lượng sang thương,<br />
hình ảnh cụ thể của vết loét, vị trí nào xuất hiện<br />
nhiều, vị trí nào xuất hiện ít. Có thể nói rằng trên<br />
thực tế có những trường hợp ghi nhận sang<br />
thương da rất nhiều hoặc cũng có ca vết loét<br />
miệng rất nhỏ và khó nhìn thấy được.<br />
Trong các biểu hiện thần kinh lúc nhập viện<br />
thì giật mình chiếm ưu thế (68%), run chiếm tỉ lệ<br />
thấp (12%), đi loạng choạng và yếu chi chiếm tỉ<br />
lệ không đáng kể (dưới 4%). Tỉ lệ gặp sang<br />
thương da hoặc thần kinh cũng tương tự trong<br />
khảo sát của các tác giả khác.<br />
<br />
Về biến chứng<br />
Ngày 3 là ngày quan trọng đối với bệnh<br />
TCM, ngày mà các biến chứng tim nhanh, huyết<br />
áp cao, thở nhanh, thở không đều, run chi, thất<br />
điều xuất hiện với tỉ lệ cao nhất. Điều này cũng<br />
phù hợp với kết quả của nghiên cứu của bệnh<br />
viện Nhi Đồng I thì thời điểm xuất hiện biến<br />
<br />
269<br />
<br />