Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN<br />
VIÊM MÀNG NÃO DO STREPTOCOCCUS SUIS<br />
ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TP.HCM<br />
Nguyễn Ngọc Hương Thảo*, Nguyễn Duy Phong**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Streptococcus suis là tác nhân gây viêm màng não mủ (VMNM) hàng đầu ở Việt Nam, số trường<br />
hợp nhiễm bệnh đang ngày càng tăng dần. Từ đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.<br />
Mục tiêu: Mô tả các yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng ở các bệnh nhân viêm màng não mủ do Streptococcus<br />
suis điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới 2 năm 2010-2011.<br />
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca được tiến hành từ tháng 01/2010 đến<br />
tháng 12/2011 tại bệnh viện bệnh nhiệt đới Tp.HCM.<br />
Kết quả: 72 bệnh nhân viêm màng não mủ do S. suis týp 2, với các đặc điểm sau: 87,5% bệnh nhân là nam<br />
giới. Đa số bệnh nhân làm công việc chân tay trong đó nông dân-18,1% và 33,3% có công việc thường xuyên tiếp<br />
xúc với heo và thịt heo (chế biến thịt, bán thịt, giết mổ, chăn nuôi). 32% bệnh nhân cư trú ở Tp.HCM. 12,8%<br />
trường hợp ghi nhận có vết thương da nghi ngõ vào. Bệnh nhân nhập viện rải rác suốt 12 tháng trong năm. Về<br />
mặt lâm sàng: 98,6% bệnh nhân sốt, nhức đầu 93,1%, rối loạn tri giác 63,9% trường hợp, triệu chứng nôn, buồn<br />
nôn 58,3%, đau nhức cơ 27,8%, tiêu chảy chiếm 9,7% và triệu chứng mất giảm thính lực xảy ra trong 38,9%<br />
trường hợp.<br />
Kết luận: Viêm màng não do S. suis xảy ra quanh năm. Người tiếp xúc với heo do nghề nghiệp có nguy cơ<br />
nhiễm bệnh. Ảnh hưởng thính lực được xem là yếu tố gợi ý chẩn đoán bệnh VMNM do Streptococcus suis.<br />
Từ khóa: Streptococcus suis, viêm màng não mủ, giảm thính lực, tiếp xúc heo<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EPIDEMIOLOGICAL FACTORS AND CLINICAL MANIFESTATION IN PATENTS WITH BACTERIAL<br />
MENINGITIS BY STREPTOCOCCUS SUIS TREATED IN HOPITAL FOR TROPICAL DISEASES<br />
AT HO CHI MINH CITY<br />
Nguyen Ngoc Huong Thao, Nguyen Duy Phong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17-Supplement of No 1-2013: 260 - 264<br />
Background: Streptococcus suis are the most common cause of adult meningitis in Viet Nam, cases of S. suis<br />
infection is increasing graduallly. We determined the detailed epidemiological, clinical manifestation of S. suis<br />
meningitis.<br />
Objectives: We aim to investigate the epidemiological factors and clinical symptoms of patients with S. suis<br />
meningitis.<br />
Methods: Cases series study – patient admitted in hospital for tropical diseases at HCM city during 2 years:<br />
2010-2011.<br />
Results: 72 cases of meningitis by S. suis type 2, with following characteristics: 87.5% of patients were male.<br />
Among the patients: 18.1% is farmers and 33.3% had regular contact with pigs and pork (meat processing,<br />
* Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh , ** Khoa Y tế công cộng – ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Ngọc Hương Thảo, ĐT: 0986431434, Email: huongthao502@yahoo.com.vn<br />
<br />
260<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
butcher, slaughtering, livestock). 32% of patients from HCM city. 12.8% of reported cases have skin injury.<br />
Patients hospitalized throughout the year. Clinically: 98.6% of patients with fever, headache 93.1%, perceptual<br />
disorders – 63.9%; nausea and vomiting – 58.3%, body aches – 27.8%, diarrhea – 9.7% and decrease or loss of<br />
hearing occurred in 38.9% of cases.<br />
Conclusion: Meningitis by S. suis occurs throughout the year. People, who occupationally exposed to swine,<br />
have risk of infection. The impact of hearing is considered as factors suggested diagnose meningitis by<br />
Streptococcus suis.<br />
Keywords: Streptococcus suis, meningitis, loss of hearing, contact with pigs or pork.<br />
đến là S.pneumoniae 15,73%(5). Chúng tôi tiến<br />
MỞ ĐẦU<br />
hành nghiên cứu đề tài này nhằm mô tả khía<br />
Bệnh nhiễm liên cầu khuẩn heo được tác giả<br />
cạnh dịch tễ và biểu hiện lâm sàng của các<br />
De Moor mô tả lần đầu như là một tác nhân gây<br />
trường hợp VMNM do S. suis điều trị tại BV<br />
bệnh cho heo vào năm 1963. Đến năm 1968, bệnh<br />
BNĐ trong 2 năm 2010-2011.<br />
do Streptococcus suis được ghi nhận ở người qua<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
mô tả lần đầu tiên về 2 trường hợp viêm màng<br />
Mô tả các yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng ở<br />
não mủ và 1 trường hợp nhiễm khuẩn huyết<br />
các bệnh nhân viêm màng não mủ (VMNM) do<br />
nặng tại Đan Mạch. Từ đó, bệnh được ghi nhận<br />
Streptococcus suis điều trị tại bệnh viện bệnh<br />
ở các nước khác thuộc Châu Âu (Anh, Hà<br />
(1)<br />
nhiệt đới 2 năm 2010-2011.<br />
Lan,..) . Tại Hồng Kông, từ 1984 đến 1993, ghi<br />
nhận 25 bệnh nhân nhiễm Streptococcus suis(6,7).<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đặc biệt, vào tháng 8/2005, tại tỉnh Tứ Xuyên<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
(Trung Quốc) từng xảy ra một vụ dịch lớn trên<br />
Mô tả hàng loạt các trường hợp.<br />
200 người chỉ trong vòng một tháng, gây tử vong<br />
hơn 30 người. Đầu tiên, nhiều người cho đây là<br />
Dân số nghiên cứu<br />
“bệnh cúm heo”, nhưng sau khi phân lập mầm<br />
Bệnh nhân VMNM do S. suis điều trị tại BV<br />
bệnh người ta mới biết thủ phạm chính là<br />
BNĐ Tp.HCM năm 2010-2011.<br />
Streptoccuc suis. Thời điểm đó, Tổ chức y tế thế<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
giới (WHO) rất lo ngại dịch có thể lan đến các<br />
BV Bệnh Nhiệt đới từ tháng 1 năm 2010 đến<br />
nước châu Á khác(14,15). Theo báo cáo tổng kết<br />
tháng<br />
12 năm 2011.<br />
tình hình bệnh tật hàng năm của BV BNĐ<br />
Tp.HCM, số trường hợp nhiễm S. suis ngày càng<br />
tăng. Từ năm 1996-1998 mỗi năm chỉ ghi nhận 3<br />
trường hợp, năm 1999-2003 mỗi năm khoảng 13<br />
trường hợp, năm 2004 19 trường hợp. Tính đến<br />
tháng 7/2001 có tổng cộng 230 trường hợp nhiễm<br />
S.suis. Đặc biệt, trong số các bệnh nhân VMN<br />
điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ năm<br />
1996-2005, Nguyễn Thị Hoàng Mai ghi nhân tác<br />
nhân gây VMNM ở người lớn chiếm tỉ lệ cao<br />
nhất do Streptococcus suis 33,6%, tiếp theo là<br />
Streptococcus pneumonia 18%, Nesseriae menigitidis<br />
6,5%(9). Trong 3 năm liên tiếp, từ 2006-2009, Hồ<br />
Đặng Trung Nghĩa cũng ghi nhận tác nhân gây<br />
VMNM thường gặp nhất là S. suis 44,36%, kế<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh và loại trừ<br />
Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là<br />
VMNM với kết quả cấy dịch não tủy (DNT)<br />
dương tính với Streptococcus suis hoặc PCR<br />
dương tính với Streptococcu suis.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Không đưa vào nghiên cứu khi:<br />
- Những bệnh nhân có DNT (+) với<br />
Streptococcus suis nhưng đồng thời cũng dương<br />
tính với các tác nhân khác như: vi khuẩn sinh<br />
mủ khác, lao, nấm.<br />
- Bệnh nhân có bệnh nhiễm khuẩn khác kèm<br />
theo.<br />
<br />
261<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Phân tích số liệu<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
<br />
Số liệu thu thập được sẽ nhập và phân tích<br />
bằng phần mềm SPSS 18.0 dùng cho Windows.<br />
Các biến số tính theo tỷ lệ phần trăm.<br />
<br />
Dấu hiệu lâm sàng trước nhập viện<br />
54,2% bệnh nhân (39/72) đã được điều trị<br />
kháng sinh ceftriaxone hay cefotaxime đường<br />
tĩnh mạch trước nhập viện với hầu hết là chẩn<br />
đoán viêm màng não mủ, 1 trường hợp sốc<br />
nhiễm khuẩn, 1 trường hợp tiêu chảy nhiễm<br />
khuẩn.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2011 chúng tôi<br />
ghi nhận 72 trường hợp bệnh nhân viêm màng<br />
não mủ có xét nghiệm dịch não tủy hay máu (+)<br />
S. suis týp 2. Mẫu nghiên cứu có đặc điểm như<br />
sau:<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số-xã hội (n=72)<br />
Đặc tính khi nhập viện<br />
Tần số Tỷ lệ %<br />
21-40<br />
15<br />
20,8<br />
41-60<br />
49<br />
68,1<br />
Trên 60<br />
8<br />
11,1<br />
Nam<br />
63<br />
87,5<br />
Phái<br />
Nữ<br />
9<br />
12,5<br />
TP.HCM<br />
23<br />
32<br />
Nơi cư ngụ Các tỉnh miền đông Nam bộ<br />
7<br />
9,7<br />
Các tỉnh miền tây Nam bộ<br />
42<br />
58,3<br />
Nông dân<br />
13<br />
18,1<br />
Chế biến thịt heo<br />
3<br />
4,2<br />
Bán thịt heo<br />
8<br />
11,1<br />
Giết mổ heo<br />
3<br />
4,2<br />
Nghề nghiệp<br />
Chăn nuôi heo<br />
10<br />
13,9<br />
Lao động chân tay khác<br />
15<br />
20,8<br />
Thất nghiệp<br />
7<br />
9,7<br />
Nghỉ hưu<br />
13<br />
18,1<br />
<br />
Dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện<br />
Bảng 3: Tần số và tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo triệu<br />
chứng cơ năng<br />
Triệu chứng cơ năng (N=72)<br />
Sốt<br />
Lạnh run<br />
Nhức đầu<br />
Buồn nôn, nôn<br />
Tiêu chảy<br />
Đau nhức cơ<br />
Ù điếc tai<br />
<br />
12<br />
10<br />
8<br />
6<br />
4<br />
2<br />
0<br />
<br />
Tần số<br />
16<br />
10<br />
26<br />
<br />
Nghiện rượu<br />
Đái tháo đường<br />
Tổng<br />
<br />
Triệu chứng thực thể<br />
Rối loạn tri giác<br />
GCS 50%). Triệu chứng<br />
thường gặp tiếp theo là nhức đầu chiếm 93,1%<br />
với biểu hiện nhức đầu dữ dội không giảm với<br />
thuốc giảm đau, các triệu chứng khác như buồn<br />
nôn, nôn, đau nhức cơ, tiêu chảy. Tỉ lệ mất giảm<br />
thính lực ghi nhận khá cao hơn 50% trường hợp,<br />
trong đó hơn 20% trường hợp biểu hiện mất<br />
giảm thính lực là than phiền trước khi nhập viện.<br />
Nhưng khi xuất viện tỷ lệ biến chứng tai này<br />
giảm còn 38,9%.<br />
Ghi nhận 98,6% bệnh nhân có dấu màng não<br />
trong đó thường gặp nhất là dấu cổ gượng,<br />
63,9% trường hợp có biểu hiện rối loạn tri giác<br />
nhưng chỉ có 3 trường hợp hôn mê sâu GCS≤7<br />
điểm. Ngoài ra ghi nhận một số ít trường hợp<br />
liệt dây VI, VII, co giật, yếu liệt chi phù hợp ghi<br />
nhận của y văn về VMN(1). 16,7% bệnh nhân có<br />
sang thương da Herpes nhưng đa số xuất hiện<br />
sau khi dùng kháng sinh và corticoid nên có thể<br />
đây là bệnh đi kèm hay liên quan dùng corticoid<br />
liều cao.<br />
Như vậy triệu chứng cơ năng và thực thể của<br />
VMNM do S. suis tương tự VMNM do tác nhân<br />
khác. Ngoài ra, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ biến<br />
chứng thính lực ở những bệnh nhân VMNM do<br />
S. suis cao hơn hẳn VMN do các tác nhân khác.<br />
Điều này phù hợp y văn và các nghiên cứu của<br />
các tác giả khác (3,10). Trên cơ sở này, đây là dấu<br />
hiệu lâm sàng quan trọng cùng với yếu tố nguy<br />
cơ sẽ giúp cho các bác sĩ hướng đến chẩn đoán<br />
VMN do S. suis khi chưa có kết quả cận lâm sàng<br />
đưa đến việc dùng kháng sinh sớm.<br />
<br />
263<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Về xét nghiệm vi sinh<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Tỉ lệ cấy máu không cao gần 60% điều này có<br />
thể do có hơn 50% bệnh nhân đã dùng kháng<br />
sinh trước nhập viện ảnh hưởng đến kết quả cấy<br />
máu. Tỉ lệ cấy dịch não tủy cho kết quả dương<br />
tính với S. suis týp 2 cao hơn khoảng 76% trường<br />
hợp tuy nhiên vẫn còn 24% trường hợp kết quả<br />
cấy âm tính, các trường hợp này sẽ được làm xét<br />
nghiệm PCR để xác định chẩn đoán tác nhân.<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua 72 trường hợp VMNM do S. suis có thể rút ra<br />
một số kết luận sau:<br />
Bệnh VMNM do S. suis xảy ra quanh năm<br />
nhưng thường gặp hơn vào các tháng mùa hè, ở<br />
ngoại vi Tp. Hồ Chí Minh các các tỉnh miền tây<br />
Nam bộ. Đối tượng mắc bệnh thường là nam<br />
giới làm công việc lao động chân tay. Tiếp xúc<br />
với heo có thể là nguy cơ mắc bệnh VMNM do<br />
S.suis. Mất hay giảm thính lực trong quá trình<br />
bệnh là một yếu tố gợi ý chẩn đoán VMNM do<br />
S.suis. cấy vi khuẩn có thể chẩn đoán 76% trường<br />
hợp. Cần tiến hành xét nghiệm PCR để chẩn<br />
đoán trong những trường hợp nghi ngờ hay có<br />
yếu tố nguy cơ. Chúng ta cần phối hợp liên<br />
ngành với các ngành nông nghiệp, thú y nhằm<br />
nghiên cứu và giám sát tình hình mang khuẩn<br />
và dịch bệnh ở thú vật để có biện pháp phòng<br />
ngừa hiệu quả hơn cho người.<br />
<br />
264<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
8.<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
14.<br />
15.<br />
<br />
Arends JPZ, et al (1988), Meningitis caused by Streptococcus<br />
suis in humans. Rev Infect Dis . 10: 131-137.<br />
Fongcom A, Pruksakorn S et al (2001), Streptococcus suis<br />
infection in nothern Thailand. J Med Assoc Thai. 84: 1502-1508.<br />
Hồ Đặng Trung Nghĩa, et al (2008), Human case of<br />
Streptococcus suis serotype 16 infection. Emerg Infect Dis.14:<br />
155-157.<br />
Hồ Đặng Trung Nghĩa, et al (2011). Risk Factors of<br />
Streptococcus suis Infection in Vietnam. A Case-Control Study.<br />
PLoS ONE, 6.<br />
Hồ Đặng Trung Nghĩa, Lê Thị Phương Tú, Trần Vũ Thiếu<br />
Nga, et al.(2010). Khảo sát tác nhân gây viêm màng não mủ ở<br />
người lớn tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM. Tạp chí y học<br />
TPHCM, 14: tr. 105-110.<br />
Huang YT, Teng LJ, Ho SW, Hsueh PR (2005), Streptococcus<br />
suis infection. J Microbiol Immunol Infect. 38: 306-313.<br />
Kay R, Cheng AF, Tse CY (1995), Strepptococcus suis infection<br />
in Hong Kong. Qjim. 88: 39-47.<br />
Lun Z et al (2007), Streptococcus suis: an emerging zoonotic<br />
pathogen. Lancet Infect Dis. 7: 201-209.<br />
Nguyễn Thị Hoàng Mai (2005). Dexamethasone trong điều trị<br />
viêm màng não mủ ở người lớn. Kỷ yếu: “Hội thảo khoa học<br />
các bệnh nhiễm trùng đang trỗi dậy”. Bệnh viện Bệnh nhiệt<br />
đới, tr. 43-50<br />
Nguyễn Thị Hoàng Mai, Nguyễn Thị Hoa, et al (2008),<br />
Streptococcus suis meningitis in aldults in Viet Nam. Clin<br />
Infect Dis. 46: 659-667.<br />
Staats JJ, et al (1997), Streptococcus suis: past and present. Vet<br />
Res. 21: 381-407.<br />
Suankratay C, Intalapaporn P, Nunthapisud P et al (2004),,<br />
Streptococcus suis meningitis in Thailand. Southeast Asian J<br />
Trop Med Public Health. 35: 868-876.<br />
Wetheim H.F, Nghia HD et al (2009), Streptococcus suis: an<br />
emerging human pathogen. Clin Infect Dis .48: 617-625.<br />
WHO (2005), Outbreak associated with Streptococcus suis in<br />
pigs, China. Wkly Epidemiol Rec.80: 269-270.<br />
Yang WZ, et al (2006), An outbreak of human Streptococcus<br />
suis type 2 infections presenting with toxic shock syndrome in<br />
Sichuan, China. Zhonghua Liu Xing Bing Xue za Zhi. 27: 185191.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />