Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN <br />
HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH NẶNG DO XƠ VỮA CÓ TRIỆU CHỨNG <br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH <br />
Nguyễn Thế Hiển*, Huỳnh Hồng Châu**, Trần Quốc Tuấn*** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở Đầu: Hẹp động mạch cảnh do xơ vữa (HMCXV) là 1 trong những nguyên nhân quan trọng gây nhồi <br />
máu não. Tại Việt Nam, có ít các nghiên cứu về HCMXV được thực hiện nên một nghiên cứu về các đặc điểm <br />
dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của HMCXV là cần thiết. <br />
Mục Tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm ở những bệnh nhân HMCXV nặng có triệu <br />
chứng tại bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (ĐHYD tp HCM). <br />
Phương pháp: Đây là một nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca. <br />
Kết Quả: Tỷ lệ nam:nữ là 4,4:1. Tuổi trung bình là 65,3 tuổi ±9,36; 34,2% người dưới 60 tuổi. Khám lâm <br />
sàng tím thấy: yếu liệt nửa người ở 26 (68,4%) bệnh nhân, liệt mặt trung ương ở 8 (21,1%), dị cảm nửa người ở <br />
7 (18,4%), mất ngôn ngữ ở 2 (5,3%), âm thổi cảnh ở 3 (7,9%) người. 26 (68,4%) bệnh nhân bị nhồi máu não <br />
cùng bên với HMC nặng. Độ HMCXV nặng tăng 0,9% (khoảng tin cậy 95% từ 0,2 – 1,4) cho mỗi 10 mg/dL <br />
tăng lên của cholesterol toàn phần hoặc 3% (khoảng tin cậy 95% từ 0,8 – 5,3) cho 1 đơn vị tăng lên của tỷ số <br />
LDL/HDL. Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng cholesterol, hút thuốc lá và bệnh mạch vành hiện diện lần lượt ở <br />
36 (95%), 11 (29%), 13 (36%), 22 (58%), 18 (47%) bệnh nhân.Trong nghiên cứu này, huyết áp không liên quan <br />
tuyến tính có ý nghĩa với độ HMC nặng.Hầu hết vị trí hẹp là chỗ chia đôi của động mạch cảnh. <br />
Kết Luận: Bệnh nhân mắc HMCVX nặng có triệu chứng có nguy cơ cao nhồi máu não cùng bên. Mức <br />
cholesterol và tỷ số LDL/HDL liên quan chặt chẽ với độ HMCXV nặng.HMCXV xuất hiện ưu thế tại chỗ chia <br />
đôi. <br />
Từ khóa: Hẹp động mạch cảnh, DSA: digital subtraction angiography, tỷ số LDL/HDL. <br />
Các chữ viết tắt: HMCXV: hẹp động mạch cảnh do xơ vữa, MCT: động mạch cảnh trong, MCC: động <br />
mạch cảnh chung. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EPIDEMIOLOGIC, CLINICAL, LABOLATORY CHARACTERISTICS IN PATIENTS WITH SEVERE <br />
SYMPTOMATIC ATHEROSLEROTIC CAROTID STENOSIS AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER OF <br />
HO CHI MINH CITY <br />
Nguyen The Hien, Huynh Hong Chau, Tran Quoc Tuan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 385 – 391 <br />
Background: Severe symptomatic atheroslerotic carotid stenosis (ACS) is an important origin of ischemic <br />
stroke. In Vietnam, few studies of this condition have been conducted. Therefore, a study of risk factors, clinical <br />
and laboratory characteristics of SSACS is necessary. <br />
Objectives: To describe the epidemiologic, clinical and laboratory characteristics of severe symptomatic ACS <br />
patients at University Medical Center of Ho Chi Minh city. <br />
* Đại Học Y Dược Tp.HCM**Khoa Ngoại thần kinh ‐ Bệnh viện ĐHYD Tp.HCM <br />
*** Bộ môn Ngoại thần kinh Đại Học Y Dược Tp.HCM, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định <br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thế Hiển <br />
ĐT: 0903.742.442 <br />
<br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
385<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Method: This is a retrospective and descriptive case series study. <br />
Results: The sex‐ratio of male:female was 4.4:1. The average age was 65.3 ± 9.36, 34.2% had age under 60. <br />
Clinical examination found hemiparesis in 26 (68.4%) patients, central facial palsy in 8 (21.05%), <br />
hemiparesthesia in 7 (18.4%), aphasia in 2 (5.3%), carotid bruit in 3 (7.9%). 26 patients (68.4%) had ischemic <br />
stroke on the ipsilateral side of severe cases. The degree of severe CAS increased 0.9% (95% CI, 0.2 – 1.4) for each <br />
10 mg/dL elevation of total cholesterol or 3% (95% CI, 0.8 – 5.3) for each 1 unit elevation of the LDL/HDL ratio. <br />
Hypertension, smoking, diabetes mellitus and coronary disease were present in 36 (95%), 22 (58%), 11(29%), 18 <br />
(47%) patients, respectively. In this study, systolic and diastolic blood pressure had no significantly linear <br />
association with degree of severe ACS (p = 0.55, 0.76, respectively). Stenotic site was mostly the bifurcation of <br />
carotid artery. <br />
Conclusion: Patients with severe symptomatic ACS are at high risk of ipsilateral ischemic stroke. <br />
Cholesterol level và LDL/HDL ratio were strictly associated with the severe CAS. There is a predominance of <br />
stenosis at the bifurcation. <br />
Key words: Atheroslerotic carotid stenosis; DSA: digital subtraction angiography; LDL/HDL ratio. <br />
Abbreviation: CTA: computed tomography angiography, DSA: digital subtracted angiography, HDL: high <br />
density lipoprotein, LDL: light density lipoprotein, MRA: megnetic resonnance angiography. <br />
<br />
MỞ ĐẦU <br />
Đột quỵ não hay đứng thứ 3 trong các <br />
nguyên nhân gây tử vong ở các nước phương <br />
tây và là 1 trong các nguyên nhân hàng đầu <br />
gây mất khả năng lao động. tại mỹ, số mới <br />
mắc hằng năm vào khoảng 795.000 người, <br />
610.000 trường hợp bị lần đầu và 185.000 <br />
trường hợp tái phát(15). theo một báo cáo cấp bộ <br />
năm 2011, nếu dân số việt nam là 80 triệu <br />
người thì số mới mắc đột quỵ não hằng năm là <br />
200.000 người với 104.000 người tử vong, số <br />
bệnh toàn bộ là 486.400 người(6). <br />
Nhồi máu não chiếm khoảng 88% các trường <br />
hợp đột quỵ não, 9% là xuất huyết não và 3% là <br />
xuất huyết dưới nhện(16). Xơ vữa động mạch <br />
cảnh ngoài sọ chịu trách nhiệm cho 15 – 20% các <br />
trường hợp nhồi máu não(10). Mảng xơ vữa làm <br />
giảm khẩu kính động mạch cảnh qua 3 mức độ: <br />
hẹp nhẹ (hẹp 200 mg/dL hoặc tiền <br />
căn tăng lipid máu. <br />
Người hút ít nhất một điếu thuốc mỗi ngày <br />
được tính là có hút thuốc. <br />
Bệnh mạch vành được tính khi bệnh nhân <br />
thỏa một trong các tiêu chuẩn sau: nhồi máu cơ <br />
tim cấp thể hiện bằng ECG và men tim tăng, <br />
hoặc tiền căn nhồi máu cơ tim, hoặc từng chịu <br />
phẫu thuật bắc cầu mạch vành, hoặc tiền căn cơn <br />
đau thắt ngực kiểu mạch vành (ổn định hoặc <br />
không ổn định). <br />
Độ HMCXV được đo theo phương pháp <br />
NASCET (2). Độ HMCXV nặng được phân làm 4 <br />
nhóm: 70‐79%, 80‐89%, 90‐99%, tắc hoàn toàn <br />
100%. <br />
Các vị trí hẹp trên động mạch cảnh được <br />
phân chia như sau: 1) Chỗ chia đôi là đoạn từ <br />
sau ngã ba cho đến hết xoang cảnh, 2) Đoạn đầu <br />
động mạch cảnh trong (MCT) là đoạn 1/3 MCT <br />
tiếp theo sau xoang cảnh, 3) Các vị trí khác của <br />
MCT và 4) Động mạch cảnh chung (MCC). <br />
Phần mềm Stata 10 và Excel 2013 được sử <br />
dụng để phân tích số liệu.Các biến định tính <br />
trình bày dưới dạng tỉ lệ và phần trăm.Các <br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
biến định lượng trình bày dướidạng số trung <br />
bình ± độ lệch chuẩn (SD).Phép kiểm Chi bình <br />
phương χ2 dùng để so sánh hai tỷ lệ và phép <br />
kiểm T Student để so sánh hai số trung bình. <br />
Mô hình hồi quy tuyến tính dùng để tìm mối <br />
quan hệ giữa độ HMCXV với các yếu tố nguy <br />
cơ. Khoảng tin cậy 95%, ngưỡng khác biệt có ý <br />
nghĩa p = 0,05. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Tỷ lệ nam:nữ là 4,4:1. Tuổi trung bình là <br />
65,3 tuổi ± 9,36; 13 (34,2%) người dưới 60 tuổi. <br />
Theo mô hình hồi quy tuyến tính, không có <br />
mối liên quan giữa tuổi và độ HMC nặng (Hệ <br />
số tương quan Pearson r = 0). Mối liên quan <br />
giữa tuổi và giới tình với mức độ hẹp được <br />
trình bày trong bảng 1. <br />
Bảng 1: Phân bố nhóm HMC theo tuổi và giới <br />
Yếu tố<br />
dịch tễ<br />
<br />
Độ hẹp (%)<br />
70-79 80-89 90-99<br />
<br />
40-49<br />
50-59<br />
60-69<br />
70-79<br />
≥ 80<br />
<br />
0<br />
3<br />
3<br />
3<br />
0<br />
<br />
0<br />
2<br />
1<br />
2<br />
0<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
7<br />
2<br />
<br />
4<br />
1<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
1<br />
5<br />
5<br />
5<br />
4<br />
Giới<br />
16<br />
4<br />
<br />
Tổng sốvà %<br />
<br />
0<br />
2<br />
2<br />
0<br />
0<br />
<br />
1(2,6)<br />
12(31,6)<br />
11(28,9)<br />
10(26,3)<br />
4(10,5)<br />
<br />
4<br />
0<br />
<br />
31(81,6)<br />
7(18,4)<br />
<br />
Các triệu chứng và dấu hiệu của giảm lưu <br />
lượng máu não được tổng hợp trong bảng 2 và 3. <br />
Bảng 2: Tần suất xuất hiện và bên xuất hiện triệu <br />
chứng cơ năng <br />
Triệu chứng<br />
Yếu, liệt nửa người<br />
<br />
Tần suất và %<br />
30 (78,9%)<br />
<br />
Dị cảm, giảm cảm giác nửa người<br />
Mù một mắt thoáng qua<br />
Rối loạn ngôn ngữ<br />
Chóng mặt<br />
Nhức đầu<br />
<br />
4 (10,5%)<br />
6 (15,8%)<br />
1 (2,6%)<br />
8 (21,1%)<br />
4 (10,5%)<br />
<br />
Bảng 3: Tần suất các triệu chứng thực thể. <br />
Dấu hiệu<br />
Yếu, liệt nửa người<br />
Dị cảm, giảm cảm giác nửa người<br />
Liệt mặt trung ương<br />
<br />
Tần suất và %<br />
26(68,4)<br />
7(18,4)<br />
8(21,1)<br />
<br />
387<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Âm thổi<br />
Mất ngôn ngữ<br />
<br />
3(7,9)<br />
2(5,3)<br />
<br />
Có 26 (68,4%) bệnh nhân được chẩn đoán <br />
nhồi máu não, và khoảng một nửa số đó chỉ bị <br />
TIA: 12 (31,6%) bệnh nhân. Theo tiền căn, 9 bệnh <br />
nhân đã nhồi máu não trước đây, với 8 người <br />
hồi phục không hoàn toàn và được gộp vào <br />
nhóm nhồi máu não, 1 người đã hồi phục hoàn <br />
toàn nhập viện gần nhất vì TIA. <br />
Sau khi tổng hợp kết quả hình ảnh học, nhóm <br />
hẹp HMC 70‐79% có 9 (23,7%) người, nhóm 80‐<br />
89% có 5 (13,2%) người, nhóm 90‐99% có 20 <br />
(52,6%) người, tắc 100% có 4 (10,5%) người. 38 <br />
bệnh nhân với tổng cộng 61 động mạch cảnh bị <br />
hẹp từ nhẹ đến nặng, 23 (60,5%) người HMC <br />
nặng kèm tổn thương động mạch cảnh đối bên. <br />
DSA chỉ áp dụng trên động mạch cảnh nào nghi <br />
ngờ hẹp nặng từ kết quả của siêu âm hoặc MRA. <br />
49 động mạch cảnh được kiểm tra bằng DSA với <br />
tổn thương ở đoạn chia đôi, đoạn đầu MCT, vị trí <br />
khác MCT và MCC lần lượt là 38 (77,6%), 6 <br />
(12,2%), 6 (12,2%) và 3 (6,1%). 24 bệnh nhân được <br />
chụp MRA với 36 động mạch cảnh bị tổn thương <br />
từ nhẹ đến nặng. Vị trí hẹp gồm chỗ chia đôi, <br />
đoạn đầu MCT, vị trí khác MCT, và MCC lần lượt <br />
là 19 (52,8%), 11 (30,6%), 9 (25%) và 5 (13,9%). <br />
Các yếu tố nguy cơ đơn độc hoặc kết hợp với <br />
nhau và mối liên quan của chúng với mức độ <br />
hẹp được thể hiện ở bảng 4. <br />
Bảng 4: Yếu tố nguy cơ và mức độ HMC <br />
Độ hẹp (%)<br />
70-79 80-89 90-99<br />
Tăng huyết áp<br />
8<br />
5<br />
20<br />
Đái tháo đường<br />
6<br />
0<br />
3<br />
Tăng cholesterol<br />
1<br />
1<br />
8<br />
Hút thuốc<br />
4<br />
4<br />
12<br />
Bệnh mạch vành<br />
2<br />
3<br />
12<br />
1 yếu tố nguy cơ<br />
2<br />
0<br />
1<br />
7<br />
5<br />
19<br />
≥ 2 yếu tố nguy<br />
cơ<br />
Yếu tốnguy cơ<br />
<br />
100<br />
3<br />
2<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
4<br />
<br />
Tổng số<br />
và %<br />
36(94,7)<br />
11(28,9)<br />
13(34,2)<br />
22(57,9)<br />
18(47,4)<br />
3(7,9)<br />
35(92,1)<br />
<br />
Tăng huyết áp chiếm 94,74% trường hợp <br />
nhưng mức độ HMC nặng trương không tương <br />
quan tuyến tính với chỉ số huyết áp tâm thu (p = <br />
0,55) và tâm trương (p = 0,76). Mức độ HMC <br />
càng nặng, nồng độ cholesterol máu và tỷ số <br />
<br />
388<br />
<br />
LDL/HDL càng cao (Hình 1 và 2).Mức độ HMC <br />
và nồng độ cholesterol có quan hệ tuyến tính <br />
(Hệ số tương quan Pearson r = 0,44, p = 0,0075) <br />
và độ hẹp tăng lên 0,8% (khoảng tin cậy 95% từ <br />
0,2 – 1,4) cho mỗi 10 mg/dL cholesterol toàn <br />
phần tăng thêm. Kết quả cũng tương tự của <br />
quan hệ giữa tỷ số LDL/HDL và độ HMC (r = <br />
0,43, p = 0,0095) và độ hẹp tăng lên 3% (khoảng <br />
tin cậy 95% từ 0,8 – 5,3) nếu tỷ số LDL/HDL tăng <br />
thêm 1. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Các nghiên cứu lớn đều cho thấy: tuổi càng <br />
cao, HMCXV càng nặng và người hẹp đều trên <br />
60 tuổi. Tuổi trung bình trong nghiên cứu này là <br />
65,3 ± 9,36 so với 68,2 tuổi ± 9 của Elizabeth V. <br />
Ratchford (cs)(13). Bệnh nhân HMC đều có độ <br />
tuổi ≥ 65 theo O’Leary D.H. và cs(13) hay trong độ <br />
tuổi từ 66 đến 93 trong nghiên cứu của Fine‐<br />
Edelstein J.S. và cs(3). Tuổi mắc HMCXV trong <br />
nghiên cứu này trẻ hơn với 34,2% bệnh nhân <br />
dưới 60 tuổi. Sự khác biệt có thể do số mẫu nhỏ <br />
chưa đại diện cho dân số HMC hoặc có sự trẻ <br />
hóa thật sự về độ tuổi mắc HMC ở các bệnh <br />
nhân tại bệnh viện ĐHYD tp HCM. <br />
Nam giới có ưu thế rõ rệt trong HMCXV <br />
nặng với tỷ lệ nam:nữ = 4,4:1. Trong nhóm hẹp <br />
ĐMC nặng của nghiên cứu O’Leary D.H. và cs, <br />
tỷ lệ giới tính (120 nam và 57 nữ) là 2,1:1 (11). Kết <br />
quả này không khác biệt có ý nghĩa thống kê với <br />
kết quả thống kê của chúng tôi (p = 0,084). <br />
Do chưa tìm được các báo cáo thống kê về <br />
tần suất các triệu chứng và dấu hiệu của HMC <br />
nặng nên nhóm nghiên cứu hiện không thể đưa <br />
ra sự so sánh nào. Theo kết quả này, các triệu <br />
chứng không đặc hiệu như chóng mặt và nhức <br />
đầu xuất hiện với tần suất đáng kể lần lượt là <br />
21,1% và 10,5%. Vì vậy, khi bệnh nhân than <br />
phiền về các triệu chứng này, nhà lâm sàng cần <br />
chú ý đến HMC, đặc biệt là nam giới lớn tuổi <br />
hoặc những người có nhiều yếu tố nguy cơ. Yếu <br />
liệt nửa người xuất hiện với tần suất cao nhất <br />
<br />
Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
trong triệu chứng lẫn dấu hiệu lần lượt là: 30 <br />
<br />
với người không đái tháo đường được <br />
<br />
(78,9%) và 26 (68,4%). Các biểu hiện lâm sàng <br />
<br />
Wagenknecht L.E. và cs báo cáo (17). Đái tháo <br />
<br />
còn lại như: mù một mắt thoáng qua, dị cảm, <br />
<br />
đường ít được ghi nhận hơn so với các yếu tố <br />
<br />
giảm cảm giác nửa người và liệt mặt trung ương <br />
<br />
nguy cơ khác (28,9%) và đường huyết cũng <br />
<br />
xuất hiện trong 18‐20% số bệnh nhân. Mất ngôn <br />
<br />
không có mối liên quan với độ HMC (p = 0,4) <br />
<br />
ngữ xuất hiện rất hiếm.Không gặp trường hợp <br />
<br />
trong nghiên cứu này. <br />
<br />
nào bị chứng quên nửa thân. <br />
<br />
Mức cholesterol máu liên quan chặt chẽ với <br />
<br />
Theo White H. và cs(18), HMCXV là nguyên <br />
<br />
tỷ lệ mắc xơ vữa động mạch nói chung và <br />
<br />
nhân của 7% nhồi máu não. Niaz Ahmed <br />
<br />
HMCXV nói riêng(19). Theo Baigent C. và cs, <br />
<br />
Shaikh và cs thực hiện ghi nhận 39% bệnh <br />
<br />
giảm 10% LDL dẫn đến giảm 0,73% độ dày áo <br />
<br />
nhân nhồi máu não có HMCXV, so với 18,2% <br />
<br />
trong‐áo giữa (khoảng tin cậy 95% từ 0,27 đến <br />
<br />
bệnh nhân có HMCXV nặng (12,9).Trong khi <br />
<br />
1,19) mỗi năm(1). Mức LDL cholesterol cao hoặc <br />
<br />
đó, trên 2/3 (68,4%) trường hợp của chúng tôi <br />
<br />
HDL cholesterol thấp đều làm tăng tỷ lệ mắc xơ <br />
<br />
bị nhồi máu não, tất cả đều cùng bên với động <br />
<br />
vữa động mạch(8). Tỷ số LDL/HDL phản ánh tốt <br />
<br />
mạch cảnh hẹp nặng. Kết quả này chứng minh <br />
<br />
cả 2 trường hợp trên.Giống với các nghiên cứu <br />
<br />
có một quan liên quan giữa HMCXV và nhồi <br />
<br />
trước, cả cholesterol toàn phần và tỷ số <br />
<br />
máu não cùng bên. <br />
<br />
LDL/HDL đều liên quan liên quan tuyến tính <br />
<br />
Chúng tôi cũng quan tâm đến hiện diện <br />
<br />
với độ HMC nặng. <br />
<br />
của các yếu tố nguy cơ kinh điển của HMC <br />
HMC năng (92,1%) có liên quan từ 2 yếu tố <br />
nguy cơ trở lên. <br />
<br />
mg/dL<br />
<br />
trong nhóm bệnh nhân. Hầu hết bệnh nhân <br />
<br />
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ phổ biến <br />
<br />
70-79%<br />
n=9<br />
<br />
nhất (94,7%) và thường kết hợp các yếu tố nguy <br />
cơ khác. Tăng huyết áp đơn độc chỉ chiếm 5,3% <br />
<br />
giả Wilson P.W. và cs đã báo cáo: tỷ số số chênh <br />
(odds ratio) HMC ≥ 25% tăng 2,1 lần khi huyết <br />
áp tâm thu tăng 20 mmHg(18). Nhưng mối liên <br />
quan tuyến tính giữa huyết áp (tâm thu và tâm <br />
trương) với độ HMC nặng không có ý nghĩa <br />
thống kê trong nghiên cứu của chúng tôi. <br />
<br />
80-89%<br />
n=4<br />
<br />
90-99%<br />
n = 19<br />
<br />
100%<br />
n=4<br />
<br />
Hình 1: Mối quan hệ giữa Cholesterol với độ<br />
hẹp<br />
<br />
bệnh nhân, do đó điều trị hạ áp đơn thuần để <br />
phòng ngừa nhồi máu não có thể thất bại(8). Tác <br />
<br />
350<br />
300<br />
250<br />
200<br />
150<br />
100<br />
50<br />
0<br />
<br />
<br />
Hút thuốc lá được chấp nhận rộng rãi là yếu <br />
tố nguy cơ của nhồi máu não và HMCXV (5). <br />
Cuối năm 2013, nicotine được chứng minh gây <br />
ra sự xâm lấn tế bào cơ trơn từ lớp áo giữa vào <br />
lớp áo trong, góp phần tạo thành mảng xơ <br />
vữa(5). Tỷ lệ người hút thuốc lá trong nghiên cứu <br />
<br />
Đái tháo đường được chứng minh gây đảo <br />
<br />
này là 57,9% và của Mast H. và cs là 54%(11). Hai <br />
<br />
lộn các mức lipoprotein huyết tương, thúc đẩy <br />
<br />
tỷ lệ này khác biệt có không ý nghĩa (p = 0,77). <br />
<br />
sự tạo thành và tăng tốc diễn tiến tình trạng xơ <br />
<br />
Kết quả cho thấy hút thuốc có liên quan với <br />
<br />
vữa toàn cơ thể.Tốc độ dày lớp áo trong‐áo giữa <br />
<br />
HMC nặng tuy nhiên nghiên cứu này không xác <br />
<br />
(intima media thickness‐IMT) nhanh gấp 2 lần so <br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
389<br />
<br />