Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 01/01/2014 ĐẾN 30/04/2016<br />
Bùi Văn Đỡ*, Đoàn Thị Ngọc Diệp*, Nguyễn Thụy Ý Nhi*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề- Mục tiêu: Sốc nhiễm trùng ở trẻ em có tỉ lệ tử vong cao. Phát hiện sốc sớm và điều trị<br />
sớm kịp thời có vai trò giảm tỉ lệ tử vong. Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm điều trị sốc nhiễm trùng tại<br />
Bệnh viện nhi đồng 2.<br />
Phương pháp: nghiên cứu mô tả hồi cứu 63 bệnh nhi sốc nhiễm trùng từ 1 tháng đến 15 tuổi điều trị tại<br />
Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/ 2014 đến 30/04/2016.<br />
Kết quả: Đa số sốc nhiễm trùng gặp ở trẻ dưới 5 tuổi (80,9%) với tỉ lệ nam/ nữ = 0,7/1. Khoảng 50% trẻ<br />
được chuyển đến từ tuyến trước. 42,9% trẻ có bệnh nền. Phần lớn bệnh nhi vào sốc trong tình trạng nặng với<br />
66,7% rối loạn tri giác, 92,1% có mạch nhẹ đến không bắt được, 95,2% có huyết áp thấp hay không đo được, 81%<br />
có thở nhanh và đặc biệt 17,5% có ngưng thở, 46% có lactate máu tăng ≥ 4mmol/l. Về điều trị 90,5% trẻ được đặt<br />
nội khí quản giúp thở, 100% được điều trị ban đầu bằng dung dịch điện giải, thời gian cho dịch 20ml/kg liều đầu<br />
≤15 phút không cao (38,1%), hơn phân nửa có tổng lượng dịch trung bình giờ đầu ≥40 ml/kg (57%), phần lớn<br />
được cho kháng sinh trong giờ đầu (88,9%) và cho vận mạch sau truyền dịch 20-40ml/kg (84,1%). Tỉ lệ tử vong ở<br />
trẻ em cao (57,1%).<br />
Kết luận: Bệnh nhi vào sốc trong tình trạng nặng. Tỷ lệ tử vong còn cao. Điều trị sốc nhiễm trùng có những<br />
điểm không thích hợp đó là sử dụng dịch truyền chống sốc, vận mạch, sử dụng kháng sinh. Sử dụng đúng phác<br />
đồ điều trị là cần thiết để giúp cải thiện tử vong trong sốc nhiễm trùng trẻ em.<br />
Từ khóa: sốc nhiễm trùng, điều trị.<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF TREATMENT OF PEDIATRIC SEPTIC SHOCK<br />
IN CHILDREN’ S HOSPITAL 2 01/01/2014 – 30/04/2016<br />
Bui Van Do, Doan Thi Ngoc Diep, Nguyen Thuy Y Nhi<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 131 - 136<br />
<br />
Background- Objectives: Pediatric septic shock has high mortality. The early recognition and initial<br />
management of septic shock in children has important role in reducing mortality. Our study is to research<br />
therapeutic characteristics of pediatric septic shock in Children’s Hospital 2 from 1/1/2014 to 30/4/2016.<br />
Methods: Retrospective cases- series study of 63 children had septic shock with age of 1 month – 15 years old<br />
treated in Children’ Hospital 2 from 01/01/2014 to 30/04/2016.<br />
Results: Most of septic shock patient were under 5 years old (80.9%). The male/ female ratio was 0.7/1.<br />
Approximately a half of cases were transferred from other hospitals. Comorbidities were high (42.9%). A large<br />
number of children had severe condition with mental disorder (66.7%), decreased or impalpable pulse (92.1%),<br />
low or immeasurable blood pressure (95.2%), tachypnea (81%) or apnea (17.5%), increased blood lactate (46)<br />
when he or she had shocked. In initial therapy, most of patient were intubated (90.5%). Crystalloid solutions were<br />
choice in all patients. Rate of initial infusion 20ml/kg for 15 minutes or less was not high (38.1%). More than a<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: BS. Bùi Văn Đỡ ĐT: 0903637320 Email: buivandocc@gmail.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 131<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
half patient were infused ≥40ml/kg/ first hour. The mortality rate of septic shock in children was high (57.1%).<br />
Most of patients were received antibiotic in an hour after initial resuscitation (88.9%) and vasoactive agents after<br />
fluid replacement 20- 40ml/kg (84.1%).<br />
Conclusion: The pediatric septic shock was recognized with severe condition and had high mortality rate.<br />
Initial treatment of pediatric septic shock was unsuitable problems such as fluid resuscitation, antibiotics,<br />
vasoactive agents. Application of septic shock protocol is necessary to reduce mortality rate.<br />
Key words: septic shock, treatment.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số mẫu<br />
Sốc nhiễm trùng là hội chứng nhiễm trùng Tất cả bệnh nhân từ 1 tháng tuổi đến 15 tuổi<br />
huyết nặng có rối loạn chức năng tuần hoàn. Tỉ điều trị tại bệnh viện nhi đồng 2 được chẩn đoán<br />
lệ tử vong của sốc nhiễm trùng (SNT) còn cao. sốc nhiễm trùng từ 01/01/2014 đến 30/6/2016.<br />
Tại Hoa kỳ, năm 2003, tỉ lệ tử vong do nhiễm Tiêu chí chọn mẫu<br />
trùng huyết là 4-10% và 13-34% ở sốc nhiễm Tất cả bệnh nhân điều trị tại BVNĐ 2 trong<br />
trùng(4). Nghiên cứu trong nước cho thấy tỉ lệ tử thời gian từ 01/01/2014 đến 30/6/2016 được chẩn<br />
vong trẻ sốc nhiễm trùng còn cao từ 40,5% đến đoán sốc nhiễm trùng thỏa cả 3 tiêu chuẩn:<br />
86,5%(9,12). Năm 2000-2003 tại Bệnh viện Nhi<br />
Tiêu chuẩn rối loạn chức năng tuần hoàn<br />
đồng 2 tỉ lệ tử vong là 86,5%(12). Năm 2003 -2005<br />
tuần hoàn:<br />
tại Bệnh viện Nhi đồng 1 tỉ lệ tử vong là 49%(1),<br />
Giảm huyết áp sau một giờ truyền dung dịch<br />
năm 2008 - 2011 là 40,5%(9). Tại Bệnh viện Nhi<br />
Trung ương năm 2005 - 2007 là 65,7%(11). đẳng trương nhưng vẫn giảm huyết áp, hoặc<br />
Cần dùng thuốc vận mạch để duy trì huyết<br />
Điều trị đúng và kịp thời là yếu tố quan<br />
trọng trong việc cứu sống bệnh nhân. Trên thực áp trong giới hạn bình thường với liều dopamin<br />
tế lâm sàng, điều trị theo kinh nghiệm vẫn còn >5µg/kg/phút hay dobutamin, epinephrin và<br />
norepinephrin ở bất cứ liều nào, hoặc<br />
xãy ra, do đó tuân thủ đúng phác đồ nhất là tuân<br />
thủ về dịch truyền, vận mạch, kháng sinh là điều Có 2 trong các tiêu chuẩn sau:<br />
hết sức quan trọng góp phần thành công cho Toan chuyển hóa: BE < - 5 mEq/l.<br />
điều trị. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu Tăng lactate máu động mạch > 4,4 mmol/lít.<br />
này nhằm khảo sát đặc điểm điều trị của sốc<br />
Thể tích nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ.<br />
nhiễm trùng ở trẻ điều trị tại Bệnh viện Nhi<br />
đồng 2 từ 01/01/2016 đến 30/4/2016 từ đó rút ra Thời gian đổ đầy mao mạch > 5 giây.<br />
những kinh nghiệm để cải thiện tỷ lệ tử vong sốc Nhiệt độ ngoại biên thấp hơn nhiệt độ<br />
nhiễm trùng. trung tâm > 30C.<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic<br />
Inflammatory Response Syndrome-SIRS): có ít<br />
Thiết kế nghiên cứu nhất 2 trong các biểu hiện sau, trong đó phải có<br />
Nghiên cứu hang loạt ca hồi cứu. tiêu chuẩn về thân nhiệt hay bạch cầu máu:<br />
Đối tượng nghiên cứu Nhiệt độ > 38,5 0C hay < 36 0C.<br />
Dân số nghiên cứu Nhịp tim nhanh so với tuổi hoặc nhịp tim<br />
Bệnh nhân từ 1 tháng tuổi đến 15 tuổi điều chậm ở trẻ nhũ nhi.<br />
trị tại bệnh viện nhi đồng 2 được chẩn đoán sốc Nhịp thở nhanh so với tuổi hay thông khí cơ<br />
nhiễm trùng. học do bệnh lý cấp và không do bệnh lý thần<br />
kinh cơ hay gây mê.<br />
<br />
<br />
<br />
132 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bạch cầu tăng hay giảm theo tuổi hay bạch KẾT QUẢ<br />
cầu non > 10%.<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Bằng chứng nhiễm trùng: Nhiễm trùng nghi<br />
Trong thời gian nghiên cứu từ 1/1/2014 đến<br />
ngờ hay đã rõ (qua cấy dương tính, nhuộm<br />
30/4/2016, chúng tôi chọn được 63 trẻ thỏa tiêu<br />
gram) do bất kỳ tác nhân nào hay có hội chứng<br />
chuẩn sốc nhiễm trùng tại Bệnh viện Nhi đồng 2<br />
lâm sàng có nhiều khã năng do nhiễm trùng.<br />
để đưa vào nghiên cứu.<br />
Bằng chứng của nhiễm trùng được phát hiện<br />
qua khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh hay xét Bảng 1. Đặc điểm dịch tể của dân số nghiên cứu<br />
nghiệm (hiện diện bạch cầu ở dịch bình thường (n=63)<br />
vô trùng, thủng tạng rỗng, viêm phổi, tử ban). Đặc điểm Tần số Tỉ lệ %<br />
1 tháng- 60 tháng 12 19,1<br />
Nam 26 41,3<br />
Trẻ có bệnh tim bẩm sinh hoặc mắc phải. Giới<br />
Nữ 37 58,7<br />
Hồ sơ không đạt 80% các biến thu thập. Tp Hồ Chí Minh 15 23,8<br />
Địa chỉ<br />
Cỡ mẫu Tỉnh 48 76,2<br />
Hình thức Tự đến 32 50,8<br />
Lấy trọn. nhập viện Chuyển viện 31 49,2<br />
Phương pháp thu thập số liệu Bệnh nền<br />
Có 27 42,9<br />
Không 36 57,1<br />
Công cụ nghiên cứu<br />
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi,<br />
Bảng thu thập số liệu in sẵn.<br />
trẻ nam chiếm tỉ lệ 41,3%. Trẻ cư trú tại thành<br />
Hồ sơ bệnh án. phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ 23,8%. Trẻ được<br />
Kỹ thuật thu thập số liệu chuyển đến từ tuyến trước 49,2%. Đa số trẻ<br />
Xem hồ sơ bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn mẫu dưới 60 tháng chiếm tỉ lệ 80,9%. Trẻ có bệnh<br />
và tiêu chí loại trừ. nền 42,9%.<br />
Điền thông tin trong bệnh án vào phiếu thu Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu<br />
thập in sẵn. Đặc điểm Số ca Tỉ lệ %<br />
Lúc nhập viện 41 65,1<br />
Xử lý số liệu Thời điểm sốc<br />
Sau nhập viện 22 34,9<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm stata 13. Rối loạn tri giác 42 66,7<br />
Thống kê mô tả Co giật 18 28,6<br />
Mạch Nhanh theo tuổi 46 73<br />
Biến định lượng: trình bày dưới dạng trung Chậm theo tuổi 2 3,2<br />
bình ± độ lệch chuẩn. Tính chất mạch Không bắt được 11 17,5<br />
Biến định tính: trình bày dưới dạng tần suất, Huyết áp Không đo được 21 33,3<br />
tỉ lệ phần trăm. Thời gian phục hồi<br />
≥ 3 giây 30 47,6<br />
màu sắc da<br />
Phân tích đơn biến Sốt 52 82,5<br />
Thân nhiệt<br />
Dung phép kiểm Chi bình phương để so Hạ thân nhiệt 1 1,6<br />
Nhanh 51 81<br />
sánh 2 tỉ lệ. Nhịp thở<br />
Ngưng thở 11 17,5<br />
Với p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê. Kiểu thở bất thường 42 66,7<br />
SpO2 giảm 31 49,2<br />
Nhận xét: 65,1% có tình trạng sốc tại thời<br />
điểm nhập viện. Ở thời điểm vô sốc, có 66,7%<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 133<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
trẻ có tình trạng rối loạn tri giác, 73% trẻ có sử dụng corticoide.<br />
mạch nhanh theo tuổi và 3,2% trẻ có mạch Bảng 4. Kết quả điều trị<br />
chậm, 17,5% trẻ có mạch không bắt được, Kết quả điều trị Số ca (Tỉ lệ %)<br />
33,3% trẻ có huyết áp không đo được, 47,6% Sống 27 (42,9%)<br />
trẻ có thời gian phục hồi màu sắc da kéo dài từ Tử vong 36(57,1%)<br />
trên 3 giây, 82,5% trẻ có sốt,17,5% trẻ có ngưng BÀN LUẬN<br />
thở, 66,7% trẻ có kiểu thở bất thường như thở<br />
co lõm ngực, thở hước, thở không đều…,49,2% Trong nghiên cứu của chúng tôi, nữ có tỉ lệ<br />
trẻ có SpO2 giảm dưới 92%. mắc bệnh cao hơn nam, với tỉ lệ là 58,7%. Gần<br />
50% các trẻ được chuyển viện đến từ các bệnh<br />
Bảng 3. Đặc điểm điều trị<br />
viện khác, trẻ < 5 tuổi chiếm tỉ lệ 81%, trong đó,<br />
Tần Tỉ lệ<br />
Điều trị<br />
số % trẻ dưới 1 tuổi chiếm ưu thế với tỉ lệ 44,4%. Các<br />
Oxy cannula 2 3,2 trẻ mắc các bệnh lý kèm theo trước khi được<br />
Hỗ trợ hô chẩn đoán sốc nhiễm trùng chiếm tỉ lệ khá cao là<br />
NCPAP 4 6,3<br />
hấp<br />
NKQ+ giúp thở 57 90,5 42,9%. Sốc ngay tại thời điểm nhập viện chiếm tỉ<br />
Loại dịch khởi đầu điện giải 63 100 lệ 65,1%. Triệu chứng lâm sàng lúc vô sốc nặng:<br />
Dịch cao phân tử Albumin 4 6,3<br />
66,67 % trẻ rối loạn tri giác, 33,3% huyết áp<br />
trong quá trình<br />
chống sốc Hemohes 6% 5 7,9 không đo được, 17,5% mạch không bắt được,<br />
Lượng dịch truyền khởi đầu 20<br />
61 96,8 47,6% có thời gian làm đầy mao mạch trên 3<br />
Truyền dịch ml/kg<br />
giây, 17,5% trẻ có ngưng thở, 66,7% trẻ có kiểu<br />
chống sốc Tốc độ truyền 10 - 15 phút 24 38,1<br />
thở bất thường như thở chậm, thở hước, thở co<br />
dịch ban đầu (với 20-30 phút 17 27<br />
thể tích 20ml/kg) 60 phút 22 34,9 lõm hay thở không đều chiếm tỉ lệ. Điều trị của<br />
Tổng dịch trong ≥40 ml/kg 36 57 chúng tôi gồm hỗ trợ hô hấp, truyền dịch chống<br />
giờ đầu (39,8 sốc, vận mạch, kháng sinh, corticoide.<br />
±19,4 ml/kg)