Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trong nghiên cứu(1). Trong các kháng sinh điều trị viêm mũi xoang này với các mức độ<br />
Vancomycin, Teicoplanin, Linezolide, độ nhạy khác nhau. Chính vì vậy, việc nuôi cấy định<br />
cảm của các kháng sinh này với vi khuẩn đều là danh vi khuẩn và kháng sinh đồ trong<br />
tuyệt đối 100% trong tất cả các mẫu nghiên cứu. VMXMT nhiễm khuẩn người lớn có vai trò<br />
Các kháng sinh nhóm Macrolides và quan trọng trong việc lựa chọn thuốc điều trị<br />
Lincosamides được sử dụng tương đối phổ biến nhằm đạt hiệu quả tốt nhất cho bệnh nhân.<br />
trong bệnh lý viêm mũi xoang. Trong nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cứu của chúng tôi, tỉ lệ nhạy cảm đối với các 1. Don DM, Yellon RF, Casselbrant ML, Bluestone CD (2001).<br />
kháng sinh này hiện nay còn rất thấp, như Efficacy of a stepwise protocol that includes intravenous<br />
antibiotic therapy for the management of chronic sinusitis in<br />
Azithromycin và Erythromycin độ nhạy cảm chỉ children and adolescents. Arch Otolaryngol Head Neck Surg,<br />
đạt 16,7%, Clindamycin đạt 22,2%. 127(9):pp. 1093-8.<br />
2. Dương Thị Chung (2016). Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn trong<br />
Với nhóm Fluoroquinolones, tỉ lệ nhạy cảm xoang hàm trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính. Luận văn<br />
của vi khuẩn đối với Levofloxacin còn tương đối bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
cao là 54,5%. Tuy nhiên Ciprofloxacin chỉ còn 3. Kaszuba SM, Stewart MG (2006). Medical management and<br />
diagnosis of chronic rhinosinusitis: A survey of treatment<br />
nhạy cảm với tỉ lệ là 22,2% thấp hơn so với tác patterns by United States otolaryngologists. American journal of<br />
giả Dương Thị Chung là 40,9%(2). rhinology, 20(2):pp. 186-190.<br />
4. Lê Công Định (1993). Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang<br />
KẾT LUẬN trẻ em tại viện Tai Mũi Họng Trung Ương 1987-1993. Luận văn<br />
bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nuôi<br />
5. Nguyễn Văn Hòa (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi<br />
cấy vi khuẩn dương tính đạt 24,2%, chủ yếu là vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn<br />
khuẩn Gram dương chiếm 78,3%. Về kết quả tại bệnh viện tai mũi họng Trung Ương. Luận văn Thạc sĩ Y học,<br />
Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
định danh vi khuẩn, loại vi khuẩn gây bệnh hay 6. Nguyễn Thị Bích Hường (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng<br />
gặp nhất trong VMXMT nhiễm khuẩn người lớn và vi khuẩn trong viêm xoang trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi<br />
trong nghiên cứu này là Staphylococcus aureus Họng Trung Ương. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y<br />
Hà Nội.<br />
chiếm tỉ lệ 30,4%. Pseudomoas aeruginosa đứng 7. Phạm Quang Thiện (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi<br />
thứ hai chiếm 17,4%. khuẩn trong viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn tại bệnh<br />
viện Việt Nam- Thuỵ Điển Uông Bí. Luận văn tốt nghiệp chuyên<br />
Về kết quả kháng sinh đồ, nghiên cứu của khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
chúng tôi cho thấy: các vi khuẩn gây viêm 8. Rosenfield RM, Piccirillo JF, Chandrasekhar S, Brook I, Kumar<br />
xoang có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh rất dao KA et al (2015). Clinical practice guideline (update): Adult<br />
Sinusitis Executive Summary. Electronic, pp.1097-6817.<br />
động và khác nhau ở các loại vi khuẩn khác 9. Sinus Partnership, Anon JB, Jacob MR (2000). Antimicrobial<br />
nhau và cũng rất khác nhau ở trong cùng một treatment guidelines for acute bacterial rhinosinusitis.<br />
Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 123(1):pp. 5-31.<br />
loại vi khuẩn. Tụ cầu vàng, vi khuẩn có tỉ lệ<br />
10. Sok JC, Ferguson BJ (2006). Differential diagnosis of eosinophilic<br />
cấy cao nhất trong nghiên cứu, đã kháng với tỉ chronic rhinosinusitis. Curr Allergy Asthma Rep, 6(3):pp. 203-14.<br />
lệ cao các kháng sinh nhóm β-lactam,<br />
Macrolides và Fluoroquinolones. Các vi khuẩn Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
còn lại trong nghiên cứu cũng đã thể hiện sự Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018<br />
đề kháng với các kháng sinh phổ biến trong Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU PHẪU THUẬT CỦA HỐ CHÂN BƯỚM - KHẨU CÁI<br />
QUA ĐƯỜNG NỘI SOI QUA HỐC MŨI<br />
Võ Công Minh*, Nguyễn Hiền Minh**, Phạm Kiên Hữu***<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
57<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hố chân bướm khẩu cái là một vùng giải phẫu sâu có cấu trúc phức tạp. Hiểu rõ đặc điểm giải<br />
phẫu qua đường nội soi của hố chân bướm khẩu cài để tiếp cận vùng này an toàn.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu các thành phần giải phẫu thần kinh mạch máu trong hố chân bướm khẩu cái và<br />
tương quan không gian và khoảng cách của các thành phần này với nhau và với các mốc giải phẫu trong hốc mũi<br />
qua đường nội soi.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế: cắt ngang mô tả hàng loạt ca. Nghiên cứu được thực<br />
hiện tại trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến 2017. Ba mươi xác ngâm formol đã được<br />
phẫu tích theo trình tự giống nhau ở cả hai bên hốc mũi: mở lỗ thông xoang hàm, nạo sàng trước sau, mở xoang<br />
bướm, cắt vách mũi xoang, bộc lộ các thành phần thần kinh, mạch máu, cơ và xương của hố chân bướm khẩu cái.<br />
Kết quả: Hốc mũi: mào sàng xuất hiện trong 97% trường hợp. Động mạch bướm khẩu cái đoạn xuất phát<br />
từ lỗ bướm khẩu cái có hai thân chiếm tỉ lệ 20%, có một thân chiếm tỉ lệ 80%. Khoảng cách từ gai mũi trước đến<br />
mào sàng là 62,9±4,286mm. Khoảng cách từ mào sàng đến mặt trước xoang bướm là 10,18±2,303mm. Khoảng<br />
cách từ bờ sau lỗ thông xoang hàm đến mào sàng: 7,13±1,498mm. Khoảng cách từ mào sàng đến sàn mũi là<br />
23,4±1,429mm. Đường kính lỗ bướm khẩu cái là 6,73±1,233mm. Trong hố chân bướm khẩu cái (CBKC): kích<br />
thước trong ngoài của hố CBKC là 21,81±3,206mm. Kích thước trên dưới của hố CBKC là 23,2±2,327mm.<br />
Khoảng cách trước sau của hố CBKC là 9,65±1,43mm. Kích thước hạch CBKC là 7,01±1,643mm. Đường kính<br />
động mạch hàm trong là 4,34±0,826mm. Đường kính động mạch bướm khẩu cái là 2,37±0,459mm. Khoảng cách<br />
giữa ống thần kinh Vidian và lỗ tròn là 9,92±1,344mm.<br />
Kết luận: Đường nội soi xuyên hốc mũi giúp bộc lộ các thành phần thần kinh mạch máu trong hố CBKC<br />
với vùng phẫu thuật tương đối rộng rãi. Hiểu biết về tương quan về không gian và kích thước giữa các thành<br />
phần này có thể giúp cho phẫu thuật viên sàn sọ tiếp cận vùng giải phẫu này qua nội soi một cách an toàn.<br />
Từ khóa: hố chân bướm khẩu cái, mào sàng, động mạch bướm khẩu cái, thần kinh Vidian<br />
ABSTRACT<br />
ENDOSCOPIC TRANSNASAL ANATOMY OF PTERYGOPALATINE FOSSA: CONTENTS AND<br />
RELATIONSHIPS WITH NASAL LANDMARKS<br />
Vo Cong Minh, Nguyen Hien Minh, Pham Kien Huu<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 23 - No 3- 2019: 58-63<br />
Introduction: Pterygopalatine fossa is a deep and narrow space located at the lateral skull base. Knowledge<br />
about its contents and relationships to other important nasal landmarks under endoscopy may help the skull base<br />
surgeon when doing operation in this area.<br />
Objective: The purpose of this study was to investigate the anatomic contents of human pterygopalatine<br />
<br />
*<br />
Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
**Bộ môn Sinh Lý – Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch – Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
***Bộ môn Tai Mũi Họng – Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS Võ Công Minh ĐT: 0903905467 Email: vocongminh@gmail.com<br />
fossa and its spatial and distance relationship with nasal important landmarks through the endonasal endoscopic<br />
transnasal approach on human cadavers.<br />
Methods: Design: case series study. This study was carried out at Department of Anatomy at University of<br />
Medicine and Pharmacy Ho Chi Minh city from 2014 to 2017. An anatomical dissection of thirty human<br />
<br />
<br />
<br />
58<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cadavers were performed to analyzed in this study to describe the spatial relationships and to measure the<br />
distances between the most important neurovascular structures in this region and with other nasal landmarks.<br />
Results: Nasal cavity: ethmoidal crest was seen 93% of cases. Sphenopalatine artery with one trunk was<br />
seen in 80% when two trunks was seen in 20% of cases. Mean distance between anterior nasal spine and<br />
ethmoidal crest was 62.9±4.286mm. Mean distance between ethmoidal crest and anterior wall of sphenoid sinus<br />
was 10.18±2.303mm. Mean distance between natural ostium of maxillary sinus and ethmoidal crest was<br />
7.13±1.498mm. Mean distance between ethmoidal crest and nasal floor was 23.4±1.429mm. Mean diameter of<br />
sphenopalatine foramen was 6.73±1.233mm. Inside pterygopalatine fossa: Mean width of anterior wall of<br />
pterygopalatine fossa was 21.81±3.206mm. Mean height of anterior wall of pterygopalatine fossa was<br />
23.2±2.327mm. Mean depth of pterygopalatine fossa was 9.65±1.43mm. Mean width of pterygopalatine ganglion<br />
was 7.01±1.643mm. Mean diameter of internal maxillary artery was 4.34±0.826mm. Mean diameter of<br />
pterygopalatine artery was 2.37±0.459mm. Mean distance between Vidian canal and foramen rotundum was<br />
9.92±1.344mm.<br />
Conclusions: Using an endoscopic endonasal approach makes it possible to identify all of important<br />
neurovascular structures inside pterygopalatine fossa with a reasonable surgical space.<br />
Keywords: pterygopalatine fossa, ethmoidal crest, sphenopalatine artery, Vidian nerve<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ mạch máu và cấu trúc cơ quan trọng trong hố<br />
Hố chân bướm khẩu cái (CBKC) là một CBKC giúp tiếp cận vùng giải phẫu này qua<br />
vùng giải phẫu sâu và hẹp thuộc sàn sọ bên có nội soi với mức độ xâm lấn tối thiểu.<br />
thành phần cấu trúc phức tạp. Giới hạn phía ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
trước là thành sau xoang hàm, bên trong là Thiết kế nghiên cứu<br />
xương khẩu cái, phía sau là thân xương bướm Nghiên cứu cắt ngang mô tả hàng loạt ca.<br />
và chân bướm ngoài, giới hạn trên là khe dưới Đối tượng nghiên cứu<br />
ổ mắt, giới hạn dưới là lỗ khẩu cái lớn và phía Phẫu tích được tiến hành trên tiêu bản xác<br />
ngoài là khe chân bướm hàm và hố dưới thái ngâm formol bảo quản tại Bộ môn Giải phẫu<br />
dương(9). Hố chân bướm khẩu cái có hình nón trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
ngược: đáy hướng lên trên và hẹp dần khi đi Tiêu chuẩn chọn xác<br />
về phía dưới do độ cong của chân bướm và<br />
Là không dị dạng hay biến dạng vùng mặt<br />
thành sau xoang hàm(1). Hố CBKC thông với và vùng hốc mũi 2 bên. Chuẩn bị hốc mũi: tiêu<br />
hố sọ giữa, ổ mắt, hốc mũi, xoang miệng và hố bản xác tham gia nghiên cứu đều được thực hiện<br />
dưới thái dương thông qua sáu lỗ và ống phẫu tích theo quy trình sau: mở lỗ thông xoang<br />
xương tự nhiên, nhiều bệnh lý viêm hay u có hàm, nạo sàng trước sau, mở xoang bướm, cắt<br />
thể xâm lấn hố CBKC thông qua những đường vách mũi xoang đến mức cách sàn mũi khoảng 1<br />
thông này(2,3,5). Các phương pháp phẫu thuật cm về phía trên, cắt phần sau vách ngăn, xác<br />
để lấy bệnh tích vùng giải phẫu này là phẫu định vị trí mào sàng bằng vị trí và khoảng cách<br />
thuật mở, đi xuyên qua khối sọ mặt, có mức độ với các mốc giải phẫu trong hốc mũi, mở thành<br />
tàn phá lớn, cần lấy đi nhiều mô cấu trúc vùng sau xoang hàm để bộc lộ hố CBKC từ mào sàng.<br />
sọ mặt gây sang chấn và ảnh hưởng nhiều đến Sau khi bộc lộ hoàn toàn hố CBKC, tiến hành bộc<br />
lộ từng lớp các thành phần giải phẫu của hố theo<br />
chức năng và thẩm mỹ. Mục tiêu của nghiên<br />
thứ tự từ trước ra sau.<br />
cứu là thông qua phẫu tích xác hoàn toàn qua<br />
Xử lý thống kê<br />
nội soi để mô tả tương quan không gian và<br />
khoảng cách của các thành phần thần kinh, Bằng phần mềm thống kê SPSS 20.00.<br />
<br />
<br />
59<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
KẾT QUẢ nhánh của động mạch hàm trong vốn xuất<br />
Để bộc lộ mặt trước hố CBKC hay mặt sau phát từ phần dưới ngoài từ khe chân bướm(6).<br />
xoang hàm qua đường nội soi, trước tiên chúng Các nhánh của động mạch hàm trong bao gồm<br />
tôi cần phẫu tích lấy bỏ xương cuốn mũi dưới và (theo thứ tự xuất phát từ động mạch hàm<br />
vách mũi xoang, đồng thời lấy bỏ phần sau của trong) (Hình 1, 2, 3 và Bảng 3):<br />
vách ngăn để dễ dàng đưa dụng cụ đo và thao Động mạch huyệt răng sau trên: là phân<br />
tác ống nội soi thông qua cả hai hốc mũi. Trong nhánh đầu tiên, đi hướng xuống dưới, ra trước<br />
nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có 58/60 trường và hơi ra ngoài và đi đến phần huyệt răng của<br />
hợp chiếm tỉ lệ 97% có mào sàng. Động mạch xương hàm trên và cung cấp máu cho vùng này.<br />
bướm khẩu cái có một thân chính sau khi rời Động mạch dưới ổ mắt: là phân nhánh thứ<br />
khỏi lỗ chân bướm khẩu cái chiếm tỉ lệ 80% hai. Lúc này động mạch hàm trong quặt ngược<br />
(Bảng 1). lên trên và hơi chếch ra sau đến gần thần kinh<br />
Bảng 1: Khoảng cách của mào sàng và lỗ chân bướm V2 thì chia nhánh động mạch dưới ổ mắt.<br />
khẩu cái và các mốc giải phẫu Động mạch Vidian: phân nhánh đi tùy<br />
Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn<br />
hành thần kinh Vidian. Động mạch hướng ra<br />
Khoảng cách từ gai mũi trước 62,9mm 4,286<br />
đến mào sàng sau và vào trong về phía lỗ thần kinh Vidian<br />
Khoảng cách từ mào sàng 10,18mm 2,303 thuộc chân bướm.<br />
đến mặt trước xoang bướm<br />
Khoảng cách từ mào sàng đến 7,13mm 1,498 Động mạch khẩu cái xuống: trước khi phân<br />
bờ sau lỗ thông xoang hàm nhánh động mạch khẩu cái xuống, động mạch<br />
Khoảng cách từ mào sàng 23,2mm 2,327<br />
hàm trong cuộn ngược lên trên và hướng vào<br />
đến sàn mũi<br />
Đường kính lỗ bướm khẩu cái 6,73mm 1,233 trong tạo thành một vòng tròn mạch máu.<br />
Bảng 2: Kích thước không gian của hố chân bướm Động mạch bướm khẩu cái: là nhánh tận<br />
khẩu cái hay là động mạch hàm trong đổi tên thành<br />
Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn động mạch bướm khẩu cái(8). Đa số, động<br />
Kích thước trong ngoài 21,81mm 3,206<br />
mạch chỉ phân thành 2 nhánh khi ra khỏi lỗ<br />
của hố CBKC<br />
Kích thước trên dưới 23,2mm 2,327 bướm khẩu cái.<br />
của hố CBKC Bảng 3: Kích thước của động mạch hàm trong và<br />
Độ sâu của hố CBKC 9,65mm 1,43<br />
động mạch bướm khẩu cái<br />
Sau khi bộc lộ mào sàng, dùng curette mở Chỉ số Giá trị trung Độ lệch<br />
xương thành sau xoang hàm từ mào sàng theo bình chuẩn<br />
Đường kính động mạch 4,34mm 0,826<br />
hướng từ trong ra ngoài dọc theo động mạch hàm trong<br />
bướm khẩu cái. Thành sau xoang hàm được Đường kính động mạch 2,37mm 0,459<br />
bướm khẩu cái<br />
lấy có giới hạn trên là khe ổ mắt trên, dưới là<br />
sàn mũi, ngoài là khe chân bướm và các cơ<br />
chân bướm (Bảng 2).<br />
Mô tả đặc điểm các thành phần giải phẫu trong<br />
hố chân bướm khẩu cái<br />
Cấu trúc mạch máu<br />
Thành phần đầu tiên quan sát được trong<br />
hố CBKC là mạch máu, bao gồm tất cả các<br />
<br />
<br />
<br />
60<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Động mạch hàm trong. A: động mạch hàm<br />
trong. B: vén động mạch CBKC để tìm động mạch<br />
hàm trong và khe chân bướm hàm.<br />
Chú thích: TKV2: thần kinh V2; ĐM hàm: động mạch hàm<br />
trong; ĐMCBKC: động mạch chân bướm khẩu cái.<br />
Cấu trúc thần kinh<br />
Ở mặt trước chân bướm, lỗ tròn nằm ở phần<br />
Hình 1: A: Bộc lộ mào sàng và 2 phân nhánh của cao nhất của hố CBKC. Thần kinh V2 rời khỏi lỗ<br />
động mạch bướm khẩu cái. B: Dùng currette mở mào tròn vào hố CBKC một đoạn sau theo hướng lên<br />
sàng. C. Mào sàng và thành sau xoang hàm đã lấy bỏ trên và ra ngoài sau đó hợp với động mạch dưới<br />
1 phần. D. Thành sau xoang hàm đã lấy bỏ phần lớn. ổ mắt đi vào khe ổ mắt trên. Nằm ở phía trong<br />
Chú thích: MS: mào sàng; XB: xoang bướm; TSXH: thành và dưới của lỗ tròn là ống thần kinh Vidian.<br />
sau xoang hàm; BMBKC: bó mạch bướm khẩu cái.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Góc nhọn tạo bởi đường thẳng qua 2 lỗ tròn<br />
và Vidian và mặt phẳng sàn mũi.<br />
Chú thích: V2: lỗ tròn; VN: lỗ thần kinh Vidian; XB: xoang bướm.<br />
Hình 2: A: Bộc lộ hết thành sau xoang hàm. B: Động<br />
Cuối cùng là hạch chân bướm khẩu cái.<br />
mạch huyệt răng sau trên. C: Động mạch dưới ổ mắt.<br />
Nếu tiếp cận từ trước đến sau, các thành phần<br />
D: Bó mạch thần kinh khẩu cái xuống.<br />
cấu trúc lần lượt là: đoạn động mạch bướm<br />
Chú thích: TK V2: thần kinh V2; ĐM: động mạch;<br />
ĐMBKC: động mạch bướm khẩu cái; BMTKKC lớn: bó mạch khẩu cái – hạch chân bướm khẩu cái – lỗ thần<br />
thần kinh khẩu cái lớn kinh Vidian.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
61<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Bảng 4: Các chỉ số của các lỗ thần kinh và hạch chân cáo(7). Tuy nhiên, trong phẫu tích, cần chú ý ba<br />
bướm khẩu cái điểm quan trọng sau: 1) Khi dùng currette mở<br />
Chỉ số Trung bình Độ lệch mào sàng cần đưa miệng currette gỡ sát phần<br />
chuẩn<br />
xương của mào sàng, tránh làm rách phần mạc<br />
Khoảng cách giữa lỗ Vidian và 9,92mm 1,344<br />
lỗ tròn bao quanh bó mạch bướm khẩu cái để tránh<br />
Góc giữa đường thẳng nối 2 lỗ 65,45 độ 2,086 làm tổn thương động mạch; 2) Trong quá trình<br />
và mặt phẳng sàn mũi phẫu tích cần tiến hành lấy xương thành sau<br />
Đường kính lỗ tròn 4,89mm 0,912<br />
xoang hàm ở mặt phẳng này trở lên hoặc lấy<br />
Đường kính lỗ Vidian 3,2mm 0,743<br />
phần vách mũi xoang trên mức sàn mũi<br />
Cấu trúc cơ khoảng 1cm để tránh làm thương tổn động<br />
mạch khẩu cái xuống; 3) Hạch chân bướm<br />
khẩu cái trên thực tế là một bó những sợi thần<br />
kinh hợp thành từ thần kinh V2 và Vidian và<br />
những sợi cảm giác và đối giao cảm hậu hạch,<br />
khó nhận biết trên đại thể. Tóm lại, đặc điểm<br />
thành phần giải phẫu của hố chân bướm khẩu<br />
cái qua đường nội soi xuyên hốc mũi có thể<br />
giúp đề xuất phương thức tiếp cận hố chân<br />
bướm khẩu cái một cách an toàn và chính xác hơn.<br />
KẾT LUẬN<br />
Hình 5: Hình ảnh cơ chân bướm trong và cơ chân Tóm lại, mục tiêu của nghiên cứu này của<br />
bướm ngoài chúng tôi nhằm mô tả thành phần giải phẫu của<br />
Chú thích: ĐMCBKC: động mạch bướm khẩu cái; CBT: hố chân bướm khẩu cái qua đường nội soi xuyên<br />
chân bướm trong; CBN: chân bướm ngoài, dưới hốc mũi bằng hình ảnh và các số đo chính xác<br />
OM: dưới ổ mắt cũng như tương quan về vị trí và khoảng cách<br />
Cơ chân bướm trong là cấu trúc cơ quan của các thành phần giải phẫu này với các mốc<br />
trọng nhất, có thể quan sát thấy dưới nội soi và giải phẫu trong hốc mũi. Những đặc điểm này<br />
là ranh giới ngoài của hố CBKC(9). Bên ngoài cơ có thể giúp tiếp cận hố chân bướm khẩu an toàn<br />
chân bướm trong là cơ chân bướm ngoài và hố và chính xác, tránh làm tổn thương những tổ<br />
dưới thái dương. chức thần kinh mạch máu quan trọng. Từ đó có<br />
BÀN LUẬN thể là cơ sở giải phẫu phẫu thuật qua nội soi để<br />
Theo quan điểm tác giả, những kết quả của điều trị bệnh lý vùng cạnh bên của sàn sọ giữa<br />
nghiên cứu có thể giúp ích cho việc phẫu thuật và mở rộng ra các tổ chức giải phẫu lân cận như<br />
qua nội soi điều trị các bệnh lý liên quan đến hố dưới thái dương, hố sọ giữa...<br />
hố chân bướm khẩu cái cũng như vùng hố sọ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bên(4). Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề 1. Erdogan N, Erdogan U, Murat B (2003). CT anatomy of<br />
pterygopalatine fossa and its communications: a pictorial<br />
xuất phương pháp tiếp cận hố chân bướm<br />
review. Computerized Medical Imaging and Graphics, Volume 27,<br />
khẩu cái một cách an toàn là đầu tiên cần bộc Issue 6:pp.481-487.<br />
lộ mào sàng và xác định vị trí của động mạch 2. Jian XC, Liu JP (2003). A new surgical approach to extensive<br />
tumors in the pterygomaxillary fossa and the skull base. Oral<br />
bướm khẩu cái. Sau đó đi dọc theo động mạch Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 95(2):pp.156-62.<br />
bướm khẩu cái về phía ngoài để đến phần giới 3. Jian XC, Wang CX, Jiang CH (2005). Surgical management of<br />
hạn ngoài của hố chân bướm khẩu cái là khe primary and secondary tumors in the pteygopalatine fossa.<br />
Otolaryngol Head Neck Surg, 132:pp.90–94.<br />
chân bướm hàm. Đây cũng là phương pháp 4. Kassam AB, Gardner P, Snyderman C, Mintz A, Carrau R<br />
tiếp cận đã được các tác giả nước ngoài báo (2005). Expanded endonasal approach: fully endoscopic,<br />
<br />
<br />
<br />
62<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
completely transnasal approach to the middle third of the clivus, implications for the endoscopic management of epistaxis. Am J<br />
petrous bone, middle cranial fossa, and infratemporal fossa. Rhinol, 17:pp.63–66.<br />
Neurosurg Focus, 19:pp.E6. 9. Solari D, Magro F, Cappabianca P, Cavallo LM, Samii A,<br />
5. Mitskavich MT, Carrau RL, Snyderman CH, Weissman JL, Esposito F, Paternò V, De Divitiis E, Samii M (2007). Anatomical<br />
Fagan JJ (1998). Intranasal endoscopic excision of a juvenile study of the pterygopalatine fossa using an endoscopic<br />
angiofibroma. Auris Nasus Larynx, 25:pp.39–44. endonasal approach: spatial relations and distances between<br />
6. Navarro JA, Filho JL, Zorzetto NL (1982). Anatomy of the surgical landmarks. J Neurosurg, 106(1):pp.157-63.<br />
maxillary artery into the pterygomaxillopalatine fossa. Anat Anz,<br />
152:pp.413–433.<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
7. Sandu K, Monnier P, Pasche P (2012). Anatomical landmarks for<br />
transnasal endoscopic skull base surgery. Eur Arch Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Otorhinolaryngol, 269(1):171-8.<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
8. Schwartzbauer HR, Shete M, Tami TA (2003). Endoscopic<br />
anatomy of the sphenopalatine and posterior nasal arteries:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
63<br />