Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân của hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa Thận – Nội tiết - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp - Hải Phòng 2021 - 2022
lượt xem 5
download
Bài viết Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân của hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa Thận – Nội tiết - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp - Hải Phòng 2021 - 2022 trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa Nội 3 - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp - Hải Phòng năm 2021 - 2022; Nhận xét một số nguyên nhân gây hạ đường huyết của đối tượng nghiên cứu trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân của hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa Thận – Nội tiết - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp - Hải Phòng 2021 - 2022
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN CỦA HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA THẬN – NỘI TIẾT - BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP - HẢI PHÒNG 2021 - 2022 Kê Thị Lan Anh1, Vũ Thị Thu Trang1 TÓM TẮT 6 A cross-sectional descriptive study was Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện conducted on 67 diabetic patients with trên 67 bệnh nhân đái tháo đường bị hạ đường hypoglycemia at the nephrology - endocrinology huyết tại khoa thận – nội tiết bệnh viện hữu nghị department of Viet Tiep Friendship Hospital - Việt Tiệp – Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu: Hai Phong. Research results: The condition was Bệnh chủ yếu gặp ở người trên 50 tuổi chiếm tỷ mainly seen in people over 50 years old, lệ 91%, có 40,3% bệnh nhân chỉ được điều trị accounting for 91%, 40.3% of patients only insulin, 34,3% bệnh nhân chỉ điều trị thuốc viên received insulin treatment, 34.3% of patients và 20,9% được điều trị cả insulin và thuốc viên. received only pill treatment and 20.9% received Nhóm bệnh nhân HĐH không triệu chứng chiếm 25,4%, hôn mê 46,3%. Đường huyết cấp cứu both insulin and pill treatment. The group of trung bình 2,35 ± 0,96 mmol/l; đường huyết sau hypoglycemic patients without symptoms cấp cứu 10,34 ± 5,35 mmol/l. Nguyên nhân ăn accounted for 25.4%, with coma was 46.3%. The kém, ăn kiêng với 43,3%; bỏ bữa 34,3%; mới average emergency blood sugar level was 2.35 ± chỉnh liều 13,4%; quá liều 6%; uống rượu và vận 0.96 mmol/l; that after emergency treatment was động quá mức chiếm 1,5%. 10.34 ± 5.35 mmol/l. Risk factors of Từ khóa: Đái tháo đường, hạ đường máu hypoglycemia included: poor eating, dieting (43.3%); skipping meals (34.3%); new dose SUMMARY adjustment (13.4%); overdose (6%); alcohol CLINICAL AND SUBCLINICAL consumption and excessive exercise (1.5%). CHARACTERISTICS, RISK FACTORS Keywords: diabetes, hypoglycemia OF HYPOGLYCEMIA IN DIABETIC PATIENTS TREATED AT I. ĐẶT VẤN ĐỀ NEPHROLOGY & ENDOCRINOLOGY Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối DEPARTMENT - VIET TIEP loạn chuyển hóa của nhiều nguyên nhân, đặc FRIENDSHIP HOSPITAL - HAI trưng bằng tình trạng tăng đường huyết mạn PHONG IN 2021 - 2022 tính thường xuyên phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid và protein do 1 Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng thiếu hụt của tình trạng tiết insulin, tác dụng Chịu trách nhiệm chính: Kê Thị Lan Anh của insulin hoặc cả hai. Email: ktlanh@hpmu.edu.vn Bệnh ĐTĐ nếu không chẩn đoán sớm Ngày nhận bài: 30.3.2023 điều trị và quản lý tốt bệnh sẽ có nhiều biến Ngày phản biện khoa học: 14.4.2023 chứng cấp và mạn tính nguy hiểm. Một trong Ngày duyệt bài: 20.5.2023 những biến chứng cấp tính thường gặp nhất 38
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 đó là hạ đường huyết (HĐH). HĐH có thể Bệnh nhân ĐTĐ do các nguyên nhân dẫn tới tử vong nhanh chóng nếu không được khác, phụ nữ có thai, HĐH do các nguyên phát hiện và điều trị kịp thời, đặc biệt đối với nhân khác trên BN không phải ĐTĐ, bệnh những bệnh nhân lớn tuổi, có tiền sử bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. tim mạch, hoặc với bệnh nhân suy gan, suy 2.2. Phương pháp nghiên cứu thận. HĐH có thể gây ra bệnh lý nghiêm * Thiết kế nghiên cứu: mô tả, cắt ngang, trọng, các biến chứng mạch máu lớn như đột tiến cứu. quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim cấp và loạn * Cỡ mẫu và phương pháp lựa chọn: Lấy nhịp thất. Vì vậy nhận biết sớm cơn HĐH và theo phương pháp thuận tiện, không xác cấp cứu kịp thời là việc làm hết sức cần thiết suất, tích lũy dần trong suốt thời gian nghiên để hạn chế các biến cố và giảm nguy cơ tử cứu chúng tôi thu được 67 bệnh nhân đủ tiêu vong. Góp phần tìm hiểu vấn đề này chúng chuẩn chẩn đoán. tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm * Chỉ tiêu nghiên cứu và cách thu thập số lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân liệu: Các bệnh nhân được hỏi bệnh, khám của hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo bệnh và làm các xét nghiệm theo một mẫu đường điều trị tại khoa Thận - Nội tiết - bệnh án thống nhất Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp - Hải * Tiền sử: Thời gian mắc ĐTĐ, bệnh Phòng” với 2 mục tiêu sau: nhân đã từng bị hạ đường huyết trước đây 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm bao giờ chưa? bệnh lý được chẩn đoán trước sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đó và thuốc dùng hiện tại, thuốc điều trị đường điều trị tại khoa Nội 3 - Bệnh viện ĐTĐ trước khi bị HĐH, gia đình có người Hữu nghị Việt Tiệp - Hải Phòng năm 2021 - mắc ĐTĐ 2022. * Đặc điểm lâm sàng HĐH: không có 2. Nhận xét một số nguyên nhân gây hạ triệu chứng, triệu chứng TKTV, triệu chứng đường huyết của đối tượng nghiên cứu trên. TKTW, thời gian xuất hiện HĐH, nguyên nhân HĐH II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Cận lâm sàng: Đường huyết lúc cấp 2.1. Đối tượng cứu, sau cấp cứu, đường máu đói, HbA1C, Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán creatinine, ure, AST, ALT, protein, albumin, ĐTĐ type 1 và 2 vào viện vì hạ đường huyết Cholesterol, Triglycerid, HDL-C, LDL-C hoặc đang nằm điều trị bị hạ đường huyết tại * Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên khoa Thận - Nội tiết Bệnh viện Hữu nghị cứu Việt Tiệp - Hải Phòng trong thời gian nghiên - Chẩn đoán đái tháo đường theo ADA cứu. 2020 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân • Đường máu lúc đói (10 giờ sau ăn) ≥ 7 - Bệnh nhân đã được chẩn đoán ĐTĐ. mmol/l (126 mg/dl), làm 2 - 3 lần - Chẩn đoán xác định HĐH dựa vào tiêu • Đường máu bất kì ≥ 11,1 mmol/l (200 chuẩn ADA - 2020: Đường huyết < 3,9 mg/dl) có thêm triệu chứng kinh điển của mmol/l (< 70 mg/dl). tăng glucose máu hoặc của cơn tăng glucose 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: máu cấp 39
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 • Đường máu 2h sau làm nghiệm pháp • Mức độ trung bình: cơn hạ đường dung nạp glucose theo đường uống ≥ 11,1 huyết có biểu hiện thần kinh trung ương, mmol/l mức đường huyết thường từ 2,8 - 3,3mmol/l. • Chỉ số HbA1C ≥ 6,5 % (xét nghiệm • Mức độ nặng: bệnh nhân có thể mất được làm theo phương pháp sắc kí lỏng cao định hướng, co giật, rối loạn ý thức, hôn mê, áp không tự xử trí được. Mức đường huyết Chẩn đoán xác định khi có 1 trong 4 thường dưới 2,8mmol/l. tiêu chuẩn trên - Chia nhóm HĐH theo nồng độ glucose - Phân loại HĐH theo triệu chứng lâm máu: sàng và nồng độ đường huyết tại thời điểm Nhóm Gm ≤ 1,5 mmol/l; Nhóm 1,5 hạ đường huyết mmol/l < Gm ≤ 2,8 mmol/l; Nhóm 2,8 • Mức độ nhẹ: bệnh nhân tỉnh, có biểu mmol/l < Gm ≤ 3,2 mmol/l; Nhóm 3,2 hiện của cường giao cảm, mức đường huyết mmol/l < Gm < 3,9 mmol/l thường từ 3,3 - 3,6 mmol/l. 2.3. Xử lý số liệu: dựa trên phần mềm thống kê y học SPSS 20.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hạ đường huyết Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) < 40 0 0 40 – 49 6 9,0 50 – 59 9 13,4 60 – 69 16 23,9 ≥ 70 36 53,7 Tổng 67 100,0 X̅ ± SD 69,15 ± 12,05; Min = 43; Max = 90 Bảng 2. Đặc điểm dùng thuốc ĐTĐ type 2 Cách sử dụng thuốc n Tỷ lệ (%) Bỏ điều trị 3 4,48 Chỉ uống thuốc 23 34,33 Chỉ tiêm insulin 23 34,33 Insulin phối hợp thuốc uống 14 20,90 Tổng 63 94,00 Bảng 3. Thời gian xuất hiện HĐH Thời gian xuất hiện n Tỷ lệ (%) Đêm - sáng sớm 36 53,7 Sáng 14 20,9 Chiều - tối 17 25,4 Tổng 67 100,0 40
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 4. Đặc điểm lâm sàng của HĐH Nhóm triệu chứng n Tỷ lệ (%) Không triệu chứng 17 25,4 Triệu chứng thần kinh trung ương 7 10,4 Triệu chứng thần kinh thực vật 9 13,4 Triệu chứng TK trung ương và TK thực vật 34 50,7 Tổng 67 100,0 Bảng 5. Phân loại bệnh nhân theo đường máu lúc vào viện Mức độ (mmol/l) n Tỷ lệ (%) ≤ 1,5 14 20,9 Mức độ nặng 1,5 - 2,8 32 47,8 2,8 - 3,2 11 16,4 Mức độ nhẹ và TB 3,2 - 3,9 10 14,9 X̅ ± SD 2,35 ± 0,96; Min = 1,0; Max = 3,8 3.2. Nguyên nhân hạ đường huyết của đối tượng nghiên cứu. Bảng 6. Nguyên nhân gây hạ đường huyết Nguyên nhân n Tỷ lệ (%) Bỏ bữa 23 34,3 Ăn kém, nôn 29 43,3 Do ăn uống, luyện tập Uống rượu 1 1,5 Vận động quá mức 1 1,5 Tiêm nhầm 1 1,5 Quá liều Do thuốc Tự tăng liều 3 4,5 Mới chỉnh liều 9 13,4 Tổng 67 100,0 Bảng 7. Nguyên nhân hạ đường huyết và thuốc điều trị đái tháo đường Thuốc điều trị Nguyên nhân Insulin Thuốc viên Insulin+thuốc viên n % n % n % Bỏ bữa 7 33,3 6 28,6 8 38,1 Ăn kém 14 50,0 12 42,9 2 7,1 Uống rượu 0 0 0 0 1 100,0 Vận động quá mức 0 0 1 100,0 0 0 Quá liều thuốc 4 100,0 0 0 0 0 Mới chỉnh liều 2 22,2 4 44,4 3 33,3 41
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bảng 8. Mối liên quan giữa mức độ hạ đường huyết và biến cố tim mạch của hạ đường huyết Mức độ HĐH Nặng (< 2,8 mmol/l) Nhẹ (≥ 2,8 mmol/l) 95%CI OR p Biến cố TM n % n % Có 26 63,41 9 34,62 1,17 - 9,15 3,27 0,040 Không 15 36,59 17 65,38 Bảng 9. Mối liên quan giữa mức độ hạ đường huyết và biến cố não của hạ đường huyết Mức độ HĐH Nặng (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 với thời gian dài hoặc ngắn nhưng liên tục sẽ là 10,34 ± 5,35 mmol/l (thấp nhất là 3,5 rất nguy hiểm vì nó có khả năng gây hủy mmol/l và cao nhất là 31,6 mmol/l). Trong hoại hệ thống TKTW. HĐH ngày càng nhiều đó đường máu sau cấp cứu ở mức 3,9 - 11,1 và thường gặp ở những bệnh nhân ĐTĐ lâu mmol/l chiếm tỷ lệ cao nhất là 64,2%. Điều năm có biến chứng tim mạch, thần kinh này chứng tỏ khả năng phục hồi đường máu ngoại vi, các bệnh lý đi kèm đáp ứng kém sau cấp cứu của bệnh nhân tốt, xử trí đúng với thuốc điều trị ĐTĐ. Biến chứng HĐH cách và được kiểm soát tốt trong mức giới tiềm tàng không có dấu hiệu cảnh báo xảy ra hạn bình thường. rất nguy hiểm, bệnh nhân không nhận biết Kiểm soát đường huyết chặt chẽ là một được để kéo dài gây rối loạn chức năng hệ trong những yếu tố thuận lợi của HĐH. thần kinh và nhanh chóng đi vào hôn mê, Nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.7 đánh nếu được phát hiện xử trí kịp thời bệnh nhân giá mức độ kiểm soát đường huyết ở bệnh sẽ nhanh chóng hồi phục. Có những trường nhân ĐTĐ cho thấy: những bệnh nhân kiểm hợp HĐH nặng xảy ra khi thức, đặc biệt soát đường huyết đạt mục tiêu HbA1C < 7% HĐH thể này thường xảy ra ở người bệnh chiếm tỷ lệ 55,22%. Nồng độ HbA1C trung được điều trị tích cực nhưng không kèm theo bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 7,31 ± các dấu hiệu hoặc triệu chứng để người bệnh 1,94% (giá trị nhỏ nhất là 4,4%, lớn nhất là có thể nhận biết để ngăn ngừa các triệu 15,6%). Kết quả này khác nghiên cứu của chứng về thần kinh của thiếu glucose máu Đàm Thị Hương Liên khi nồng độ HbA1C mô, chẩn đoán xác định khi xét nghiệm trung bình là 8,71 ± 2,58%. Sở dĩ có sự khác đường huyết < 3,9 mmol/l thì được xem là có biệt này là do phần lớn các bệnh nhân HĐH HĐH không có dấu hiệu cảnh báo trên lâm trong bệnh viện, vào viện vì không kiểm soát sàng hay HĐH không triệu chứng. Để phòng được đường huyết, có chỉ số HbA1C cao, chống HĐH tiềm tàng bằng cách giáo dục trong đó có một số bệnh nhân đái tháo đường cho bệnh nhân tự theo dõi đường huyết, điều mới phát hiện mức HbA1C khá cao nhưng chỉnh lại chế độ ăn uống, luyện tập. vẫn bị HĐH trong đợt điều trị đầu tiên. * Đặc điểm cận lâm sàng 4.2. Nguyên nhân hạ đường huyết của Bệnh nhân HĐH trong nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu chúng tôi có kết quả xét nghiệm nồng độ Trong bảng 3.9, nghiên cứu của chúng đường huyết trung bình là 2,35 ± 0,96 tôi có nguyên nhân chính gây hạ đường mmol/l (thấp nhất là 1,0 mmol/l, cao nhất là huyết là do ăn kém, ăn muộn chiếm 43,3%. 3,8 mmol/l). Hạ đường huyết đối với các Nhiều tác giả đều công nhận chế độ ăn bệnh nhân ngoài bệnh viện mức đường huyết không hợp lý trong đó có ăn kém là nguyên ở nhóm 1,5-2,8 mmol/l chiếm tỷ lệ cao nhất nhân phổ biến nhất gây ra HĐH. Bệnh nhân (31,34%), ngược lại HĐH trong bệnh viện có thể có nhiều bệnh phối hợp như suy thận chỉ có 1 bệnh nhân nào ở mức đường huyết ≤ sẽ dẫn đến việc chán ăn, ăn kém hoặc thậm 1,5 mmol/l chiếm 1,49%, trong khi đó mức chí kiêng khem quá mức vì sợ mức đường đường huyết > 3,2 - 3,8 mmol/l ở nhóm này chiếm tỷ lệ 14,93%. huyết tăng cao. Cho nên bác sĩ cần tư vấn Đường máu sau cấp cứu của nhóm chế độ ăn cho bệnh nhân hết sức kĩ càng và nghiên cứu chúng tôi có nồng độ trung bình động viên bệnh nhân thật tốt kết hợp với sự 43
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 giám sát của người nhà để tránh gây ra HĐH. huyết thấy cao. Vì vậy giúp bệnh nhân hiểu Theo bảng 3.10, bệnh nhân ăn kém và có phác đồ điều trị insulin là rất quan trọng, điều trị insulin chiếm 14/28 tức 50% trường tránh bệnh nhân tự ý thay đổi phác đồ, thay hợp, điều này có kết quả tương tự với một đổi thuốc mà không có chỉ định của các bác nghiên cứu của nhóm tác giả Ấn Độ tại Hội sỹ chuyên khoa. nghị thường niên lần thứ 47 của Hiệp hội Trong nhóm thuốc sử dụng để điều trị Nội tiết Ấn Độ (ESICON 2017) là 55%. ĐTĐ thì điều trị insulin chiếm tới 52,54% Nguyên nhân gây hạ đường huyết cao nguyên nhân HĐH. Kết quả này thấp hơn so thứ hai là do bỏ bữa với 34,3%, đặc biệt ở với kết quả nghiên cứu của bác sĩ tại khoa nhóm bệnh nhân bỏ bữa trong khi đang điều Hồi sức của một bệnh viện tại Ấn Độ trị insulin phối hợp với thuốc uống với 8/21 (69,81%) vì bệnh nhân của chúng tôi được trường hợp. Nghiên cứu này tương tự so với điều trị tại khoa nên mức độ nhẹ hơn khoa nghiên cứu của tác giả Ấn Độ (41%). Bỏ bữa Hồi sức. Ở nhóm sử dụng thuốc viên, nghiên trong khi vẫn sử dụng đều thuốc hạ đường cứu của chúng tôi có 19,23% chiếm phần lớn huyết ắt hẳn sẽ dẫn đến nguy cơ hạ đường là điều trị bằng Metfformin, điều này phù huyết, chỉ là sớm hay muộn. Vì vậy, nên tư hợp với phác đồ diều trị ĐTĐ type 2 theo vấn cho bệnh nhân ăn uống đầy đủ khi dùng khuyến cáo của ADA – 2020. Có 11,54% thuốc. bệnh nhân được sử dụng Sulfonylurea đơn Một nguyên nhân nữa phổ biến gây hạ độc và 16,67% dùng Sulfonylurea phối hợp. đường huyết chính là việc sử dụng thuốc sai Kết quả này phù hợp với quan điểm của cách. Bệnh nhân HĐH do mới chỉnh liều nhiều tác giả nước ngoài cho rằng hạ đường thuốc chiếm tới 13,4% và gặp nhiều nhất ở huyết là một biến chứng thường gặp của điều nhóm mới chỉnh liều thuốc viên. Thuốc viên trị Sulfonylurea. có đặc điểm là tác dụng dài và phóng thích từ Nguyên do rượu ở bệnh nhân hạ đường từ, nên những dấu hiệu ban đầu khi mới tăng huyết có 1/67 bệnh nhân chiếm 1,5%. Triệu liều thuốc sẽ được bệnh nhân thích nghi và chứng thường xảy ra sau ăn từ 8 - 12 giờ vì không nhận ra các triệu chứng của HĐH, đến uống nhiều rượu làm giảm nguồn dự trữ khi xảy ra HĐH thì các triệu chứng đã rõ glycogen một phần do ăn uống không đầy ràng và mức độ cũng nặng lên. Và nguyên đủ. nhân của HĐH không thể không nhắc đến insulin. Mặc dù insulin giúp kiểm soát đường V. KẾT LUẬN huyết tốt nhất nhưng lại có tác dụng phụ gây Qua nghiên cứu 67 bệnh nhân, chúng tôi hạ đường huyết nhanh và nhiều nhất. Nghiên rút ra được các kết luận sau: cứu của chúng tôi có tới 6% bệnh nhân HĐH - Tuổi: Bệnh chủ yếu gặp ở người trên do quá liều thuốc trong đó 100% đều là do 50 tuổi chiếm tỷ lệ 91%. quá liều insulin. Có 1/4 trường hợp do tiêm - Đặc điểm dùng thuốc ĐTĐ: có 40,3% nhầm đơn vị insulin và 3/4 trường hợp còn bệnh nhân chỉ được điều trị insulin, 34,3% lại là do tự tăng thêm liều khi tự thử đường bệnh nhân chỉ điều trị thuốc viên và 20,9% được điều trị cả insulin và thuốc viên. 44
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 - Triệu chứng lâm sàng: nhóm bệnh 3. Phạm Thị Lương (2020), "Đặc điểm lâm nhân HĐH không triệu chứng chiếm 25,4%, sàng, cận lâm sàng và biến chứng thận ở hôn mê 46,3%, vã mồ hôi 53,7% sau đó đến bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại run tay chân 52,2%, thấp nhất là rối loạn cơ khoa Nội 3, Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp", tròn với 4,5%. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Dược Hải Phòng. - Cận lâm sàng: đường huyết cấp cứu 4. Bệnh viện Bạch Mai (2015), "Cấp cứu hạ trung bình 2,35 ± 0,96 mmol/l; đường huyết đường huyết", Nhà xuất bản Y học, tr. 36-38. sau cấp cứu 10,34 ± 5,35 mmol/l; số bệnh 5. Đỗ Trung Quân (2009), "Chẩn đoán đái nhân kiểm soát glucose máu đói đạt chiếm tỷ tháo đường và điều trị", Nhà xuất bản Giáo lệ 62,69%. dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 457-468. - Nguyên nhân gây HĐH: nguyên nhân 6. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2018), Đái tháo ăn kém, ăn kiêng với 43,3%; bỏ bữa 34,3%; đường, Hạ đường huyết, Bệnh học nội khoa mới chỉnh liều 13,4%; quá liều 6%; uống tập 2, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Hà rượu và vận động quá mức chiếm 1,5%. Nội. 7. ADA - American Diabetes Association VI. LỜI CẢM ƠN (2020), "https://care.diabetesjournals.org/ Một phần kinh phí thực hiện nghiên cứu content/43/ Supplement_1/S14", Diabetes này được tài trợ bởi Trường Đại học Y Dược Journal(S14). Hải Phòng, mã số đề tài HPMU.ĐT.22.76. 8. UK Hypoglycemia Study Group (2017), "Risk of hypoglycaemia in types 1 and 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO diabetes: effects of treatment modalities and 1. Tạ Văn Bình (2007), "Những nguyên lý nền their duration", Diabetologia. 50, tr. 1140- tảng bệnh Đái tháo đường - tăng glucose 1147. máu", Nhà xuất bản Y học, tr. 16-72. 9. K. P. P. Abhilash Juvva Gowtham 2. Đàm Thị Hương Liên (2015), "Nghiên cứu Kumar, 1 Rama Prakasha Saya,2 Neeha mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và Tadipaneni,3 and J. Maheedhar Bose một số xét nghiệm ở bệnh nhân đái tháo (2017), "A retrospective study on đường type 2 tại khoa Nội 3 Bệnh viện Hữu epidemiology of hypoglycemia in nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2014", Luận Emergency Department", India Journal of văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Endocrinology and Metabolism. 21, tr. 119- Dược Hải Phòng. 124. 45
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 8 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi thoát vị bẹn bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu kín ống phúc mạc tinh kết hợp kim Endoneedle tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 4 | 2
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư khoang miệng giai đoạn III-IVA,B và kiểm chuẩn kế hoạch xạ trị VMAT tại Bệnh viện K
4 p | 3 | 2
-
Mối liên quan giữa tăng huyết áp không trũng với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ung thư
8 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019
7 p | 12 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 9 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An (2022)
10 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 9 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sai khớp cắn loại I Angle ở bệnh nhân chỉnh hình răng mặt tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 4 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vẹo cột sống vô căn tuổi thiếu niên
4 p | 0 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 1 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đuối nước tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn