intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy thận mạn tính trên 60 tuổi

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

76
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát một số đặc điểm lâm sàng ở 85 bệnh nhân suy thận mạn tính trên 60 tuổi so sánh với 50 bệnh nhân suy thận mạn tính dưới 60 tuổi thuộc nhóm chứng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy thận mạn tính trên 60 tuổi

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br /> Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH TRÊN 60 TUỔI<br /> Hoàng Thị Thu Hiền*, Vũ Thị Thu Hương**, Hoàng Trung Vinh***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng ở 85 bệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT) trên 60 tuổi<br /> so sánh với 50 BN STMT dưới 60 tuổi thuộc nhóm chứng.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br /> Kết quả: Giai đoạn suy thận thường gặp ở BN > 60 tuổi là giai đoạn IIIa, trong khi đó ở BN < 60 tuổi là giai<br /> đoạn IV. Có 90% BN STM >60 tuổi có THA phối hợp, trong khi chỉ có 68% BN STM < 60 tuổi có THA phối<br /> hợp. Tỉ lệ thiếu máu mạn ở BN > 60T STM là 74,1% còn ở BN < 60T STM là 56%. Có 28,2% BN STM > 60<br /> tuổi có suy tim mạn tính kèm theo trong khi tỉ lệ này ở BN STM < 60 tuổi là 12%.<br /> Kết luận: Nguyên nhân gây STMT hay gặp là viêm thận - bể thận mạn tính (VTBTMT), đái tháo đường<br /> typ 2 (ĐTĐ typ 2), tăng huyết áp (THA). Bệnh nhân STMT mức độ nhẹ, vừa chiếm tỷ lệ cao hơn song các biểu<br /> hiện liên quan đến tăng ure máu, thiếu máu, thiểu dưỡng, tăng cholesterol, triglycerid lại cao hơn. Tỷ lệ THA,<br /> THA đơn độc tâm thu cao hơn. Tỷ lệ BN có biểu hiện biến đổi bệnh lý trên siêu âm thận thấp hơn. Tỷ lệ BN có<br /> biểu hiện bệnh lý trên điện tâm đồ, X-quang, siêu âm tim cao hơn. Một số bệnh kết hợp, biến chứng cũng cao<br /> hơn.<br /> Từ khóa: Suy thận mạn tính, bệnh nhân cao tuổi, thận ở người cao tuổi.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF CHRONIC RENAL FAILURE IN<br /> PATIENTS ABOVE 60 YEARS<br /> Hoang Thi Thu Hien, Vu Thi Thu Huong, Hoang Trung Vinh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 245-251<br /> Objectives: Studying of some clinical characteristics was on 85 patients above 60 years with chronic renal<br /> failure compared to 50 patients below 60 years with chronic renal failure in control group<br /> Methods: A cross - sectional study<br /> Results: Most patients over 60 with kidney failure are stay at Grade IIIa while most patients under 60 with<br /> kidney failure are stay at Grade IV. In patients over 60yrs with renal failure, there is about 90% has hypertension,<br /> 74,1% has anemia, 56% has heart failure. In patients under 60yrs with renal failure, there is about 68% has<br /> hypertension, 56% has anemia, and only 12% has heart failure<br /> Conclusions: The common reasons of chronic renal failure are chronic pyelonephritis, type 2 diabetes<br /> mellitus, essential hypertension. The mild, moderate degree of chronic renal failure have higher proportion<br /> however the changes related to hyperuremia, anemia, malnutrition, hypercholesterolemia, hypertriglyceridemia<br /> was higher. The proportion of hypertensive patients,systolic isolated hypertension was higher. The proportion of<br /> patients with pathophysiologic features on kidney sonography lower. The proportion of patients with<br /> pathophysiologic features on ECG, X-ray and cardiac sonography was higher. The some co-morbidity,<br /> complications was higher than in control group.<br /> Keywords: chronic renal failure, elderly patients, aging kidney.<br /> * Bệnh viện Đa khoa Nam Định<br /> ** Bệnh viện Đa khoa Lào Cai<br /> *** Học viện Quân y<br /> Tác giả liên lạc: Hoàng Trung Vinh ĐT: 0838643791<br /> Email: drhoangvinh_hvqy@yahoo.com.vn<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> 245<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Số lượng BN STMT đang gia tăng nhanh<br /> chóng ở mọi lứa tuổi. Hậu quả của STMT để lại<br /> rất nặng nề cho BN, gia đình và xã hội. Cùng với<br /> sự gia tăng của BN STMT nói chung thì số<br /> trường hợp BN STMT thuộc đối tượng cao tuổi<br /> cũng ngày càng nhiều. Do tuổi cao cho nên<br /> STMT có một số biểu hiện khác biệt so với đối<br /> tượng trẻ tuổi thể hiện trên các khía cạnh như<br /> nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,<br /> biến chứng, bệnh kết hợp, tiên lượng và hiệu<br /> quả điều trị. Vì vậy nhận biết một số đặc điểm<br /> của STMT ở người cao tuổi là một công việc cần<br /> thiết, làm cơ sở cho điều trị, tiên lượng bệnh<br /> phục vụ thực hành lâm sàng thận học trong lão<br /> khoa hiện đại. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc<br /> điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ và đặc điểm biến<br /> chứng, bệnh kết hợp ở bệnh nhân STMT trên 60 tuổi.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng<br /> + 135 BN STMT chia làm 2 nhóm: 85 BN tuổi<br /> ≥ 60 thuộc nhóm nghiên cứu và 50 BN tuổi < 60<br /> thuộc nhóm chứng.<br /> + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng thuộc 2<br /> nhóm.<br /> - Suy thận mạn tính thuộc các giai đoạn.<br /> - Nguyên nhân gây STMT khác nhau.<br /> - Chẩn đoán lần đầu hoặc đã được điều trị.<br /> - Tuổi tại thời điểm nghiên cứu phù hợp với<br /> đối tượng của nhóm tương ứng.<br /> + Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng thuộc 2<br /> nhóm.<br /> - Suy thận cấp tính hoặc đợt cấp của suy<br /> thận mạn tính.<br /> - Bệnh nhân đang có biến chứng nặng như<br /> hôn mê, suy hô hấp cấp, đột quỵ não, suy tim<br /> cấp, nhồi máu cơ tim cấp tính.<br /> <br /> Phương pháp<br /> + Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt<br /> ngang, so sánh.<br /> + Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa<br /> Thận - Lọc máu Viện Quân y 103 từ tháng 1 đến<br /> tháng 06/2013.<br /> <br /> 246<br /> <br /> + Nội dung nghiên cứu:<br /> - Khai thác bệnh sử.<br /> - Hỏi, phát hiện các triệu chứng lâm sàng.<br /> - Xét nghiệm: Công thức máu, hóa sinh máu,<br /> nước tiểu, X-quang tim phổi, điện tâm đồ 12 đạo<br /> trình cơ bản, siêu âm thận - tiết niệu, siêu âm<br /> Doppler tim.<br /> + Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử<br /> dụng trong nghiên cứu.<br /> - Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại giai<br /> đoạn suy thận mạn tính theo Nguyễn Văn Xang.<br /> - Phân loại THA theo JNC VI<br /> - Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo Hội Tim<br /> mạch học Việt Nam.<br /> - Phân chia mức độ thiếu máu theo WHO.<br /> - Chẩn đoán ĐTĐ theo WHO - 1998<br /> - Phân độ chỉ số khối cơ thể (BMI) theo Hội<br /> Nội tiết - Đái Tháo Đường châu Á-TBD.<br /> - Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn<br /> mạn tính theo GOLD-2006.<br /> - Phân độ suy tim mạn tính theo NYHA 1964.<br /> + Xử lý số liệu bằng chương trình phần mềm<br /> SPSS 16.0<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: So sánh tỷ lệ giới, nguyên nhân gây bệnh<br /> giữa hai nhóm<br /> Giới và<br /> ≥ 60 tuổi (n=85) < 60 tuổi (n=50)<br /> nguyên nhân<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> Nam<br /> 52<br /> 61,2<br /> 32<br /> 64,0<br /> Nữ<br /> 33<br /> 38,8<br /> 18<br /> 36,0<br /> VCTM<br /> 5<br /> 5,9<br /> 37<br /> 74,0<br /> VTBTM<br /> 28<br /> 32,9<br /> 7<br /> 14,0<br /> Tăng HA<br /> 29<br /> 34,1<br /> 3<br /> 6,0<br /> ĐTĐ<br /> 23<br /> 27,1<br /> 3<br /> 6,0<br /> <br /> p<br /> > 0,05<br /> < 0,01<br /> < 0,05<br /> < 0,01<br /> < 0,01<br /> <br /> Bảng 2: So sánh thời gian phát hiện suy thận mạn<br /> giữa 2 nhóm<br /> Thời gian phát ≥ 60tuổi (n=85) < 60tuổi (n=50)<br /> p<br /> hiện bệnh<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> (năm)<br /> 0,05<br /> >5<br /> 28<br /> 32,9<br /> 10<br /> 20,0<br /> > 0,05<br /> <br /> - Tỷ lệ bệnh nhân nam, nữ giữa 2 nhóm khác<br /> biệt không có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi tỷ lệ nguyên nhân VTBTM,<br /> THA, ĐTĐ đều cao hơn, VCTM thấp hơn so với<br /> nhóm chứng bệnh.<br /> - Tỷ lệ BN ≥ 60 tuổi có thời gian phát hiện<br /> STM < 1 năm thấp hơn so với nhóm chứng bệnh.<br /> - Thời gian phát hiện STM 1-5 năm và > 5<br /> năm giữa 2 nhóm tương đương nhau.<br /> Bảng 3: So sánh tỷ lệ một số triệu chứng lâm sàng<br /> chung giữa 2 nhóm<br /> Triệu chứng LS<br /> Mệt mỏi<br /> Chán ăn<br /> Nôn<br /> Buồn nôn<br /> Đau ngực trái<br /> Khó thở khi gắng sức<br /> Cơn khó thở kịch<br /> phát ban đêm<br /> Ho khan<br /> Ho ra máu<br /> Ỉa lỏng<br /> Đau vùng thượng vị<br /> Ngứa ngoài da<br /> <br /> ≥ 60 tuổi<br /> (n=85)<br /> n<br /> %<br /> 59<br /> 69,4<br /> 51<br /> 60,0<br /> 29<br /> 34,1<br /> 40<br /> 47,1<br /> 35<br /> 41,2<br /> 39<br /> 45,9<br /> 10<br /> 11,8<br /> <br /> < 60 tuổi<br /> (n=50)<br /> n<br /> %<br /> 23<br /> 46,0<br /> 20<br /> 40,0<br /> 8<br /> 16,0<br /> 14<br /> 28,0<br /> 11<br /> 22,0<br /> 12<br /> 24,0<br /> 4<br /> 8,0<br /> <br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> 20<br /> 2<br /> 3<br /> 9<br /> 40<br /> <br /> 7<br /> 1<br /> 1<br /> 3<br /> 17<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> 23,5<br /> 2,6<br /> 3,5<br /> 10,6<br /> 47,1<br /> <br /> 14,0<br /> 2,0<br /> 2,0<br /> 6,0<br /> 34,0<br /> <br /> p<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi các triệu chứng: tiểu khó,<br /> tiểu rắt có tỷ lệ cao hơn;tiểu ít thấp hơn so với<br /> nhóm chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> - Các triệu chứng khác như: Tiểu buốt, tiểu<br /> máu… ở BN ≥ 60 tuổi tương đương với nhóm<br /> chứng bệnh.<br /> Bảng 5: So sánh triệu chứng thực thể thận - tiết<br /> niệu,tim mạch giữa 2 nhóm<br /> Triệu chứng cơ<br /> năng<br /> Da xanh<br /> Niêm mạc nhợt<br /> Phù<br /> Tĩnh mạch cổ nổi<br /> Nhịp tim ≥ 90 ck/p<br /> Tiếng thổi tâm thu tại<br /> tim<br /> Nhịp ngựa phi tại tim<br /> Ran ẩm ở phổi<br /> Gan to<br /> Phản hồi gan tĩnh<br /> mạch cổ (+)<br /> Thận to<br /> Rung thận (+)<br /> <br /> ≥ 60 tuổi<br /> (n=85)<br /> n<br /> %<br /> 65<br /> 76,5<br /> 60<br /> 70,6<br /> 40<br /> 47,1<br /> 15<br /> 5,9<br /> 44<br /> 51,7<br /> <br /> < 60 tuổi<br /> (n=50)<br /> n<br /> %<br /> 29<br /> 58,0<br /> 26<br /> 52,0<br /> 14<br /> 28,0<br /> 17,6<br /> 6,0<br /> 19<br /> 38,0<br /> <br /> p<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> 29<br /> <br /> 34,1<br /> <br /> 8<br /> <br /> 16,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 3<br /> 25<br /> 14<br /> 12<br /> <br /> 3,5<br /> 29,4<br /> 16,5<br /> 14,1<br /> <br /> 1<br /> 6<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 2,0<br /> 12,0<br /> 4,0<br /> 2,0<br /> <br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> 3<br /> 5<br /> <br /> 3,5<br /> 5,9<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi các triệu chứng: mệt mỏi,<br /> chán ăn, nôn, buồn nôn, đau ngực trái, khó thở<br /> khi gắng sức có tỷ lệ cao hơn so với nhóm chứng<br /> bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi các triệu chứng: da xanh,<br /> niêm mạc nhợt, phù, tiếng thổi tâm thu tại tim,<br /> ran ẩm ở phổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) có<br /> tỷ lệ cao hơn so với nhóm chứng bệnh.<br /> <br /> - Các triệu chứng khác như cơn khó thở kịch<br /> phát ban đêm, ho khan….ở BN ≥ 60 tuổi tương<br /> đương với nhóm chứng bệnh.<br /> <br /> - Các triệu chứng khác như: tĩnh mạch cổ<br /> nổi, gan to, thận to…ở BN ≥ 60 tuổi tương<br /> đương với nhóm chứng bệnh.<br /> <br /> Bảng 4: So sánh triệu chứng cơ năng thận - tiết niệu<br /> giữa 2 nhóm<br /> <br /> Bảng 6. So sánh tỷ lệ giai đoạn suy thận mạn giữa 2<br /> nhóm dựa vào mức lọc cầu thận<br /> <br /> Triệu chứng<br /> Tiểu ít (<<br /> 500ml/ngày)<br /> Tiểu khó<br /> Tiểu buốt<br /> Tiểu rắt<br /> Tiểu máu<br /> Cơn đau quặn thận<br /> Đau vùng hố thắt<br /> lưng<br /> <br /> ≥ 60 tuổi<br /> (n=85)<br /> n<br /> %<br /> 15<br /> 17,6<br /> <br /> < 60 tuổi<br /> (n=50)<br /> n<br /> %<br /> 18<br /> 36,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 13<br /> 8<br /> 15<br /> 2<br /> 2<br /> 25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 0<br /> 0<br /> 10<br /> <br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> 15,3<br /> 9,4<br /> 17,6<br /> 2,4<br /> 2,4<br /> 29,4<br /> <br /> 2,0<br /> 2,0<br /> 4,0<br /> 0<br /> 0<br /> 20,0<br /> <br /> p<br /> <br /> Giai đoạn<br /> I<br /> II<br /> IIIa<br /> IIIb<br /> IV<br /> <br /> ≥ 60 tuổi (n=85) < 60 tuổi (n=50)<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 2<br /> 2,4<br /> 1<br /> 2,0<br /> 21<br /> 24,7<br /> 3<br /> 6,0<br /> 24<br /> 28,2<br /> 5<br /> 10,0<br /> 20<br /> 23,5<br /> 19<br /> 38,0<br /> 18<br /> 21,2<br /> 22<br /> 44,0<br /> <br /> p<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,01<br /> <br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi tỷ lệ STMT giai đoạn II, IIIa<br /> cao hơn; STMT giai đoạn IV thấp hơn so với<br /> nhóm chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> - Tỷ lệ BN STMT giai đoạn I, IIIb ở 2 nhóm là<br /> tương đương nhau.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> 247<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Bảng 7: So sánh giá trị trung bình một số thông số<br /> sinh hóa máu giữa 2 nhóm<br /> Chỉ số<br /> <br /> ≥ 60tuổi<br /> (n=85)<br /> <br /> < 60tuổi (n=50)<br /> <br /> Protein (g/l)<br /> Albumin (g/l)<br /> <br /> 65,3 ± 10,7<br /> 35,1 ± 6,32<br /> <br /> 69,4 ± 9,35<br /> 39,0±7,00<br /> <br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> Cholesterol<br /> (mmol/l)<br /> Triglycerid (mmol/l)<br /> <br /> 4,96±1,42<br /> <br /> 4,45±1,35<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 2,79±1,41<br /> <br /> 2,28±1,32<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> LDL - C (mmol/l)<br /> <br /> 2,83±1,20<br /> <br /> 2,68±0,76<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> HDL - C (mmol/l)<br /> <br /> 0,84±0,47<br /> <br /> 1,01±0,36<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 134,2±4,70<br /> 2,01±3,7<br /> <br /> 135,4±4,22<br /> 2,01±0,35<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> 4,43±0,79<br /> <br /> 4,20±0,80<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 100,1±12,5<br /> <br /> 116,0±125,1<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> +<br /> <br /> Na (mmol/l)<br /> ++<br /> Ca (mmol/l)<br /> +<br /> <br /> K (mmol/l)<br /> -<br /> <br /> Cl (mmol/l)<br /> <br /> p<br /> <br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi giá trị trung bình protein,<br /> albumin, HDL-C thấp hơn; giá trị trung bình<br /> cholesterol, triglycerid cao hơn so với nhóm<br /> chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> - Giá trị trung bình LDL-c, Na+, Ca++, K+, Cl- ở<br /> 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Bảng 8: So sánh tỷ lệ rối loạn nồng độ của một<br /> số thông số sinh hóa máu giữa 2 nhóm<br /> Chỉ số<br /> (Giá trị bình thường)<br /> Protein ( 2,3<br /> mmol/l)<br /> LDL-c<br /> (> 3,4<br /> Tăng<br /> mmol/l)<br /> SGOL (< 40U/l)<br /> SGPT ( 0,05<br /> <br /> 19<br /> <br /> 22,4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 12,0 > 0,05<br /> <br /> 15<br /> 17<br /> 18<br /> <br /> 17,6<br /> 20,0<br /> 21,2<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 12<br /> <br /> 4,0 < 0,05<br /> 6,0 0,05<br /> <br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi,tỷ lệ giảm protein, albumin,<br /> HDL-c; tăng cholesterol, triglycerid cao hơn so<br /> với nhóm chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> - Tỷ lệ BN ≥ 60 tuổi có tăng LDL-c, GGT so<br /> với nhóm chứng bệnh khác biệt không có ý<br /> nghĩa thống kê.<br /> <br /> 248<br /> <br /> Bảng 9: So sánh tỷ lệ bệnh nhân dựa vào huyết áp<br /> giữa 2 nhóm<br /> ≥ 60 tuổi<br /> (n=85)<br /> <br /> < 60 tuổi<br /> (n=50)<br /> <br /> 157,4 ± 24,4<br /> 93,6 ± 13,8<br /> n<br /> %<br /> 77<br /> 90,6<br /> 25<br /> 29,4<br /> 36<br /> 42,4<br /> 16<br /> 18,8<br /> 23<br /> 27,1<br /> <br /> 147,6 ± 23,8<br /> 88,5 ± 13,2<br /> n<br /> %<br /> 34<br /> 68,0<br /> 12<br /> 35,3<br /> 11<br /> 32,4<br /> 7<br /> 20,6<br /> 4<br /> 11,8<br /> <br /> Huyết áp<br /> HATT (mmHg)<br /> HATTr (mmHg)<br /> THA<br /> Độ I<br /> Độ II<br /> Độ III<br /> THATT đơn độc<br /> <br /> p<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,01<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> Ở BN ≥ 60 tuổi giá trị trung bình HATT,<br /> HATTr; tỷ lệ THA, THA độ II và THA tâm thu<br /> đơn độc đều cao hơn so với nhóm chứng bệnh<br /> có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 10: So sánh tỷ lệ thiếu máu giữa 2 nhóm<br /> Đặc điểm<br /> Không thiếu<br /> máu<br /> Thiếu máu<br /> Nhẹ<br /> Vừa<br /> Nặng<br /> Rất nặng<br /> <br /> ≥ 60 tuổi (n=85) < 60 tuổi (n=50)<br /> p<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 22<br /> 25,9<br /> 22<br /> 44,0<br /> < 0,05<br /> 63<br /> 22<br /> 23<br /> 8<br /> 10<br /> <br /> 74,1<br /> 34,9<br /> 36,5<br /> 12,7<br /> 15,9<br /> <br /> 28<br /> 5<br /> 5<br /> 8<br /> 10<br /> <br /> 56,0<br /> 17,9<br /> 17,9<br /> 28,6<br /> 35,7<br /> <br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi, tỷ lệ thiếu máu cao hơn so<br /> với nhóm chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> - Ở BN ≥ 60 tuổi, tỷ lệ thiếu máu mức độ nhẹ<br /> và vừa cao hơn, mức độ nặng, rất nặng thấp hơn<br /> so với nhóm chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 11: So sánh đặc điểm siêu âm thận giữa 2 nhóm<br /> Đặc điểm<br /> Kích thước thận<br /> giảm<br /> Nhu mô tăng âm<br /> Mất ranh giới nhu<br /> mô và ĐBT<br /> <br /> ≥ 60 tuổi<br /> (n=85)<br /> n<br /> %<br /> 49<br /> 57,6<br /> <br /> < 60 tuổi<br /> (n=50)<br /> n<br /> %<br /> 38<br /> 76,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 51<br /> 50<br /> <br /> 44<br /> 42<br /> <br /> < 0,01<br /> < 0,01<br /> <br /> 60,0<br /> 58,8<br /> <br /> 88,0<br /> 84,0<br /> <br /> p<br /> <br /> Tỷ lệ BN ≥ 60 tuổi có: kích thước thận giảm,<br /> nhu mô thận tăng âm và mất ranh giới nhu mô<br /> và đài bể thận trên siêu âm đều thấp hơn so với<br /> nhóm chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> Bảng 12: So sánh đặc điểm điện tâm đồ và X-quang<br /> tim phổi giữa 2 nhóm<br /> Đặc điểm<br /> Tần số ≥ 90 ck/p<br /> Tăng gánh thất trái<br /> Thiếu máu cơ tim<br /> Rối loạn nhịp tim<br /> Quai ĐMC vồng<br /> Hình ảnh ứ huyết phổi<br /> Chỉ số tim/ngực > 0,5<br /> <br /> ≥ 60 tuổi<br /> (n=85)<br /> n<br /> %<br /> 44<br /> 51,7<br /> <br /> < 60 tuổi<br /> (n=50)<br /> n<br /> %<br /> 19<br /> 38,0<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 36<br /> 12<br /> 18<br /> 49<br /> 12<br /> 22<br /> <br /> 12<br /> 1<br /> 2<br /> 9<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,01<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> 42,4<br /> 14,1<br /> 21,2<br /> 57,6<br /> 14,1<br /> 25,9<br /> <br /> 24,0<br /> 2,0<br /> 4,0<br /> 18,0<br /> 8,0<br /> 10,0<br /> <br /> p<br /> <br /> - Tỷ lệ BN ≥ 60 tuổi trên điện tâm đồ có tăng<br /> gánh thất trái, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp<br /> tim; trên X-quang có quai ĐMC vồng và chỉ số<br /> tim/lồng ngực > 0,5 đều cao hơn so với nhóm<br /> chứng bệnh có ý nghĩa thống kê.<br /> - Tỷ lệ BN có tần số tim ≥ 90 ck/p và hình ảnh<br /> ứ huyết phổi ở BN ≥ 60 tuổi tương đương so với<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Bảng 14: So sánh tỷ lệ một số biến chứng và<br /> bệnh kết hợp giữa 2 nhóm<br /> ≥ 60tuổi<br /> (n=85)<br /> n<br /> %<br /> Suy tim mạn tính<br /> 24<br /> 28,2<br /> Nhồi máu cơ tim cũ<br /> 13<br /> 15,3<br /> Đột quỵ não cũ<br /> 15<br /> 17,6<br /> Gút mạn tính<br /> 11<br /> 12,9<br /> COPD<br /> 12<br /> 14,1<br /> 12,9<br /> U phì đại tuyến tiền liệt 11<br /> (n = 52/32)<br /> Loét dạ dày tá tràng<br /> 8<br /> 9,4<br /> Ung thư<br /> 12<br /> 14,1<br /> Biến chứng và bệnh<br /> kết hợp<br /> <br /> < 60tuổi<br /> (n=50)<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> 6<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> %<br /> 12,0<br /> 2,0<br /> 2,0<br /> 4,0<br /> 2,0<br /> 3,1<br /> <br /> < 0,05<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0