Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH<br />
Ở NHỮNG BỆNH NHÂN CÓ LỖ THÔNG PHỤ XOANG HÀM<br />
Trịnh Thanh Ly*, Nguyễn Hữu Dũng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang ở những bệnh nhân có lỗ thông phụ xoang hàm. Xác định<br />
tỷ lệ bệnh nhân có lỗ thông phụ xoang hàm và tỷ lệ bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính trong số những người<br />
có lỗ thông phụ xoang hàm.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Khảo sát 300 bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý mũi xoang tại phòng khám tai mũi họng bệnh viện<br />
Chợ Rẫy TPHCM thu được kết quả như sau: Tuổi trung bình là 41, tập trung nhiều ở độ tuổi từ 35-49(40%); nữ<br />
(59,3%) nam(40,7%); có hai triệu chứng cơ năng là nghẹt mũi và đau căng ở mặt có mối tương quan với tình<br />
trạng có lỗ thông phụ xoang hàm; có 34 bệnh nhân có lỗ thông phụ xoang hàm(11,3%), vị trí ở vùng Fontanel<br />
trước là 67,6%, vùng Fontanel sau là 32,4%, dạng hình tròn là 44,2%, hình bầu dục là 55,8%, trong đó có 24<br />
bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính chiếm tỷ lệ là 70,6% và có mối tương quan giữa lỗ thông phụ xoang hàm<br />
với tình trạng có lỗ thông phụ xoang hàm.<br />
Kết luận: Tỷ lệ lỗ thông phụ xoang hàm là 11,3%. Tỷ ệ viêm mũi xoang mạn tính ở những người có lỗ<br />
thông phụ xoang hàm là 70,6%. Hai triệu chứng cơ năng là nghẹt mũi và đau căng ở mặt có mối tương quan với<br />
tình trạng có lỗ thông phụ xoang hàm<br />
Từ khóa: Lỗ thông phụ xoang hàm, thóp trước, thóp sau.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL FEATURES OF CHRONIC RHINOSINUSITIS IN PATIENTS<br />
WITH ACCESSORY MAXILLARY OSTIUM<br />
Trinh Thanh Ly, Nguyen Huu Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 50 - 54<br />
Objective: The clinical features of sinusitis in patients with accessory maxillary ostium. Determining the<br />
percentage of patients with accessory maxillary ostium and the proportion of patients with chronic rhinosinusitis<br />
in the number of people with accessory maxxillary ostium Research Methods: cross-sectional methoddes cribed.<br />
Results: Survey of 300 patients with sinusitis disease manifestations in Ear Nose & Throat departerment of<br />
Cho Ray hospitals in HCM City with obtained results: average age of 41, focusing much aged 35-49 (40%);<br />
female (59.3%) and men (40.7%); functional symptoms are nasal obstruction, and pain space on the relationship<br />
with accessory ostium of maxillary; there are 34 patients with accessory maxillary ostium (11.3%), the location in<br />
the antorior nasal Fontanelle was 67.6%, the posterior nasal Fontanelle was 32.4%, a circle shape is 44.2%, oval<br />
shape is 55.8%, of which 24 patients with chronic rhinosinusitis percentage was 70.6% and that there is a<br />
correlation between accessory maxillary ostium condition with chronic rhinosinusitis.<br />
Conclusion: Percentage of accessory maxillary ostium is 11.3%. Percentage of chronic rhinosinusitis in<br />
people with accessory maxillary ostium is 70.6%. Two functional symptoms are nasal obstruction, and pain space<br />
on the relationship with the status of accessory maxillary ostium.<br />
*<br />
<br />
BV. Đa khoa tỉnh Trà Vinh.** Bộ môn TMH Đại học Y Dược TP.HCM<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trịnh Thanh Ly<br />
<br />
50<br />
<br />
ĐT: 01234654870<br />
<br />
Email: thanhly238@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: Accessory maxillary ostia/ostium (AMO), Antorior nasal fontanelle (ANF). Posterior nasal<br />
fontanelle (PNF).<br />
Mũi Họng hoặc cổ mặt.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm mũi xoang mạn tính là một bệnh rất<br />
phổ biến chiếm 5 – 6 % dân số. Chi phí cho việc<br />
chửa bệnh này là rất lớn và người bệnh phải mất<br />
nhiều thời gian để đi khám và chửa bệnh từ đó<br />
làm ảnh hưởng đến công việc, học hành và chất<br />
lượng cuộc sống của họ(1,2,4).<br />
Viêm xoang mạn tính được nghi ngờ do sự<br />
suy yếu thông khí và rối loạn dẫn lưu do bít tắc<br />
phức hợp lỗ thông xoang ở khe giữa của các<br />
xoang cạnh mũi. Những yếu tố này gồm cấu trúc<br />
giải phẫu hoặc các yếu tố viêm dẫn đến hẹp lỗ<br />
thông xoang, rối loạn vận chuyển hệ nhầy lông<br />
chuyển, suy giảm miễn dịch(7).<br />
Khi có lỗ thông phụ xoang hàm. Dịch hoặc<br />
mũ được dẫn lưu qua lỗ thông chính của xoang<br />
hàm, sau đó dịch lại được dẫn lưu vào lại xoang<br />
hàm qua lỗ thông phụ, gây nên tình trạng bệnh<br />
lý mạn tính xoang hàm. Mối liên hệ giữa lỗ<br />
thông phụ xoang hàm và viêm mũi xoang mạn<br />
tính đã được nghiên cứu bởi Stammberger,<br />
Kennedy... (theo Stammberger tỷ lệ lỗ thông phụ<br />
xoang hàm là 25%)(5,8) theo tìm hiểu của chúng<br />
tôi chưa thấy có công trình báo cáo về vấn đề<br />
này tại Việt Nam. Vì vậy chúng tôi khảo sát: Đặc<br />
điểm lâm sàng của viêm mũi xoang ở những<br />
bệnh nhân có lỗ thông phụ xoang hàm.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
Các bệnh nhân đến khám tại phòng khám<br />
Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM từ<br />
tháng 6 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012 có nội<br />
soi mũi xoang và chụp CT-scan các xoang<br />
cạnh mũi.<br />
Có biểu hiện bệnh lý mũi xoang.<br />
Tuổi từ 18 tuổi trở lên.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân mắc các bệnh ung thư vùng Tai<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
<br />
Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật vùng hốc<br />
mũi, vách ngăn và các xoang cạnh mũi.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Lý do khám bệnh<br />
94.1% Không LTP<br />
Có LTP<br />
100% 92.8%<br />
82.3%<br />
90%<br />
73.5%<br />
80%<br />
66.9%<br />
70%<br />
55.5%<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
Nhức đầu<br />
Nghẹt mũi<br />
Chảy mũi<br />
<br />
Biểu đồ 1. Lý do khám bệnh của bệnh nhân phân theo<br />
nhóm có và không có lỗ thông phụ xoang hàm.<br />
Nhận xét: Khảo sát lý do khám bệnh phân<br />
nhóm theo 2 nhóm có và không có lỗ thông<br />
phụ xoang hàm, kết quả cho thấy rằng tỷ lệ<br />
các lý do khám bệnh ở nhóm có lỗ thông phụ<br />
luôn cao hơn so với nhóm không có lỗ thông<br />
phụ. Tuy nhiên, sự khác biệt này lại không cho<br />
thấy có ý nghĩa thống kê (phép kiểm chi bình<br />
phương; p > 0,05).<br />
<br />
Tần số, tỷ lệ, vị trí, hình dạng lỗ thông phụ<br />
xoang hàm trong lô nghiên cứu<br />
Tần số và tỷ lệ bệnh nhân có lỗ thông phụ<br />
xoang hàm<br />
Trong công trình nghiên cứu của chúng tôi<br />
gồm 300 bệnh nhân thì có 266 bệnh nhân (88,7%)<br />
không có lỗ thông phụ xoang hàm và 34 bệnh<br />
nhân (11,3%) được chẩn đoán có lỗ thông phụ<br />
xoang hàm. Chúng tôi ghi nhận sự khác biệt này<br />
có ý nghĩa thống kê (phép kiểm chi bình<br />
phương; p < 0,05).<br />
<br />
51<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tần số và tỷ lệ vị trí lỗ thông phụ xoang hàm<br />
đối với bên phải và bên trái.<br />
Trong 34 bệnh nhân được chẩn đoán có lỗ<br />
thông phụ xoang hàm, vị trí lỗ thông phụ bên<br />
trái có 18 bệnh nhân chiếm 52,9% và bên phải có<br />
16 bệnh nhân (47,1%). p > 0,05).<br />
Tần số và tỷ lệ vị trí lỗ thông phụ xoang hàm<br />
đối với vùng Fontanel.<br />
Xác định vị trí lỗ thông phụ ở vùng thóp mũi<br />
(Fontanel): Nhận thấy, tỷ lệ bệnh nhân có vị trí lỗ<br />
thông phụ xoang hàm ở vùng Fontanel trước<br />
chiếm gấp đôi so với tỷ lệ bệnh nhân có lỗ thông<br />
phụ xoang hàm ở vùng Fontanel sau (67,6% so<br />
với 32,4%). Chúng tôi ghi nhận sự khác biệt này<br />
có ý nghĩa thống kê (phép kiểm chi bình<br />
phương; p < 0,05).<br />
<br />
Tần số và tỷ lệ hình dạng lỗ thông phụ xoang<br />
hàm<br />
Mặc dù dạng hình tròn chiếm tỷ lệ cao hơn<br />
dạng bầu dục, tuy nhiên sự khác biệt này không<br />
có ý nghĩa thống kê (qua phép kiểm chi bình<br />
phương; p > 0,05).<br />
<br />
Tần số và tỷ lệ tình trạng lỗ thông phụ xoang<br />
hàm<br />
Bảng 1. Tần số và tỷ lệ tình trạng lỗ thông phụ xoang<br />
hàm qua nội soi.<br />
Đặc điểm<br />
Bình thường<br />
Có dịch<br />
Phù nề<br />
<br />
Tần số<br />
10<br />
22<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
29,4<br />
64,7<br />
5,9<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả trên 34 bệnh nhân có lỗ<br />
thông phụ xoang hàm chúng tôi nhận thấy rằng<br />
chỉ có 10 bệnh nhân (29,4%) tình trạng lỗ thông<br />
phụ xoang hàm bình thường, 22 bệnh nhân<br />
(64,7%) có dịch chảy ra từ lỗ thông phụ xoang<br />
hàm và một số ít cho thấy có tình trạng phù nề là<br />
2 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 5,9%. Như vậy tỷ lệ có<br />
dịch từ lỗ thông phụ xoang hàm chiếm cao nhất<br />
và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (phép<br />
kiểm chi bình phương; p < 0,05).<br />
<br />
52<br />
<br />
Tần số và tỷ lệ tình trạng dịch khe giữa<br />
Bảng 2 Tần số và tỷ lệ tình trạng dịch khe giữa phân<br />
bố theo nhóm có và không có lỗ thông phụ xoang hàm.<br />
Không có lỗ thông Có lỗ thông phụ<br />
phụ (n=266)<br />
P<br />
(n=34)<br />
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %<br />
Tình trạng dịch<br />
Không dịch<br />
158<br />
59,4<br />
12<br />
35,3<br />
0,15<br />
Có dịch<br />
108<br />
40,6<br />
22<br />
64,7<br />
Loại dịch<br />
Thanh dịch<br />
57<br />
52,8<br />
4<br />
18,2<br />
0,001<br />
Mủ đục<br />
51<br />
48,2<br />
18<br />
81,8<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Trong nhóm có lỗ thông phụ xoang hàm có<br />
dịch, kết quả đưa ra tỷ lệ loại dịch là mủ đục<br />
chiếm tỷ lệ rất cao so với thanh dịch (81,8% và<br />
18,2%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với<br />
p = 0,001 < 0,05.<br />
<br />
Sự liên quan giữa loại dịch với tình trạng có lỗ<br />
thông phụ xoang hàm<br />
Bảng 3: Sự liên quan giữa loại dịch với tình trạng có<br />
lỗ thông phụ xoang hàm.<br />
Không lỗ<br />
Có lỗ thông<br />
thông phụ<br />
phụ<br />
Đặc điểm<br />
P<br />
Tỷ lệ<br />
Tỷ lệ<br />
Tần số<br />
Tần số<br />
%<br />
%<br />
Thanh<br />
57<br />
93,5<br />
4<br />
6,5<br />
dịch<br />
0,001<br />
Mủ đục<br />
51<br />
73,9<br />
18<br />
26,1<br />
<br />
Pr<br />
4,01<br />
(1,65 –<br />
13,58)<br />
<br />
Kết quả sự liên quan cho thấy, nhóm có dịch<br />
là mủ đục thì tỷ lệ có lỗ thông phụ xoang hàm<br />
cao gấp 4,01 lần so với nhóm có dịch là thanh<br />
dịch và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p =<br />
0.001, khoảng tin cậy 95% từ 1,65 đến 13,58).<br />
<br />
Tần số và tỷ lệ các yếu tố trên hình ảnh CTScan<br />
Bảng 4. Tần số và tỷ lệ lỗ thông phụ và tình trạng<br />
dịch xoang hàm trên CT-Scanner.<br />
Đặc điểm<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ %<br />
Hình ảnh lỗ thông phụ trên CT-Scanner<br />
Không thấy lỗ thông phụ<br />
12<br />
35,3<br />
Có thấy lỗ thông phụ<br />
22<br />
64,7<br />
Tình trạng dịch xoang hàm<br />
Bình thường<br />
10<br />
29,4<br />
Ứ dịch<br />
24<br />
70,6<br />
<br />
p<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Kết quả chụp CT-Scanner của 34 bệnh nhân<br />
cho ra một số kết quả sau:<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Về hình ảnh lỗ thông phụ xoang hàm trên<br />
CT-Scanner: Có 12 bệnh nhân (35,3%) trên tổng<br />
số 34 bệnh nhân không thấy có lỗ thông phụ còn<br />
lại 22 bệnh nhân có thấy lỗ thông phụ xoang<br />
hàm (64,7%).<br />
Về tình trạng dịch xoang hàm chúng tôi ghi<br />
nhận tình trạng bình thường chỉ có 10 bệnh nhân<br />
với tỷ lệ 29,4% và ứ dịch là 24 bệnh nhân với tỷ<br />
lệ chiếm 70,6%. Chúng tôi nhận thấy sự khác biệt<br />
này có ý nghĩa thống kê (phép kiểm chi bình<br />
phương; p < 0,05).<br />
<br />
Mối tương quan giữa lỗ thông phụ xoang<br />
hàm và viêm mũi xoang mạn tính<br />
158<br />
160<br />
140<br />
<br />
108<br />
<br />
120<br />
100<br />
<br />
LTP (-)<br />
<br />
80<br />
<br />
LTP (+)<br />
<br />
60<br />
<br />
24<br />
<br />
40<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
0<br />
VX (-)<br />
<br />
VX (+)<br />
<br />
Biểu đồ 2. Mối tương quan giữa lỗ thông phụ xoang<br />
hàm và viêm mũi xoang mạn tính.<br />
Kết quả cho thấy trong 266 bệnh nhân không<br />
có lỗ thông phụ xoang hàm thì có 108 trường<br />
hợp bị viêm mũi xoang chiếm tỷ lệ 40,6%; trong<br />
34 bệnh nhân có lỗ thông phụ xoang hàm thì có<br />
24 trường hợp bị viêm mũi xoang mạn tính<br />
chiếm tỷ lệ 70,6%. Sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
thống kê p < 0,05.<br />
<br />
Phân tích về thời điểm khám bệnh<br />
<br />
Nhận xét: Khi khảo sát thời gian bệnh của 34<br />
bệnh nhân có lỗ thông phụ xoang hàm, chúng tôi<br />
ghi nhận nhóm có thời gian từ 13 tuần - 48 tuần<br />
có 24 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 70,6%.( p < 0,05). Kết<br />
quả này cho thấy sự hiện diện lỗ thông phụ<br />
xoang hàm có thể là nguyên nhân gây viêm mũi<br />
xoang dai dẳng kéo dài.<br />
<br />
Phân tích về triệu chứng cơ năng<br />
Bảng 5: Tần số và tỷ lệ các triệu chứng cơ năng phân<br />
bố theo 2 nhóm có và không có lỗ thông phụ xoang<br />
hàm<br />
<br />
Nhức đầu<br />
(n=279)<br />
Nghẹt mũi<br />
(n=172)<br />
Chảy mũi<br />
(n=206)<br />
Vướng họng<br />
(n=198)<br />
Đau, căng ở<br />
mặt (n=41)<br />
Mất khứu giác<br />
(n=26)<br />
<br />
p<br />
<br />
247<br />
<br />
92,8<br />
<br />
32<br />
<br />
94,1<br />
<br />
0,65<br />
<br />
147<br />
<br />
55,5<br />
<br />
25<br />
<br />
73,5<br />
<br />
0,04<br />
<br />
178<br />
<br />
66,9<br />
<br />
28<br />
<br />
82,3<br />
<br />
0,06<br />
<br />
173<br />
<br />
65,0<br />
<br />
25<br />
<br />
73,5<br />
<br />
0,32<br />
<br />
29<br />
<br />
10,9<br />
<br />
12<br />
<br />
35,3<br />
<br />
0,000<br />
<br />
25<br />
<br />
9,4<br />
<br />
1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
0,2<br />
<br />
Đánh giá tình trạng cơ năng ở 2 nhóm có và<br />
không có lỗ thông phụ xoang hàm, kết quả cho<br />
thấy, trong hầu hết các triệu chứng cơ năng, tỷ lệ<br />
ở nhóm có lỗ thông phụ xoang hàm luôn cao<br />
hơn, ngoại trừ tình trạng mất khứu giác. Tuy<br />
nhiên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2<br />
nhóm này chỉ liên quan đến tình trạng nghẹt<br />
mũi và đau căng ở mặt (phép kiểm chi bình<br />
phương; p