Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA DỊ ỨNG ALLOPURINOL<br />
TRÊN BỆNH NHÂN GOUT<br />
Đỗ Duy Anh*, Mai Phương Thảo**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Gout là một trong những bệnh lý viêm khớp phổ biến nhất. Allopurinol là thuốc điều trị gout<br />
đầu tay, đồng thời là tác nhân gây dị ứng nặng hàng đầu. Nhiều yếu tố nguy cơ đã được báo cáo trong y văn,<br />
nhưng hiện chưa có nghiên cứu khảo sát các đặc điểm lâm sàng của tình trạng này trên đối tượng người Việt<br />
Nam mắc bệnh gout.<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân gout bị dị ứng với allopurinol.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca tiến cứu được tiến hành trên 161 bệnh nhân gout,<br />
gồm 10 trường hợp dị ứng nặng, 23 trường hợp dị ứng nhẹ và 128 trường hợp dung nạp với allopurinol. Các<br />
thông tin về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và kết cục được thu thập và phân tích.<br />
Kết quả: Dị ứng allopurinol thường khởi phát muộn sau 7 ngày và trong vòng 60 ngày đầu tiên sau tiếp<br />
xúc. Các yếu tố liên quan với dị ứng nặng gồm giới nữ, suy giảm chức năng thận, dùng liều cao ngay từ đầu và<br />
dùng chung với thuốc lợi tiểu. Nhóm dị ứng nhẹ có biểu hiện thoáng qua và hồi phục hoàn toàn. Nhóm dị ứng<br />
nặng có thời gian điều trị kéo dài, tổn thương da nặng nề, bất thường trên xét nghiệm, 50% bị di chứng sau hồi<br />
phục và tỷ lệ tử vong là 20%.<br />
Kết luận: Nghiên cứu khẳng định các yếu tố nguy cơ của dị ứng nặng do allopurinol trên đối tượng người<br />
Việt Nam mắc bệnh gout, cũng như sự khác biệt rõ rệt về biểu hiện và dự hậu lâm sàng giữa dị ứng nhẹ và dị<br />
ứng nặng do thuốc này gây ra.<br />
Từ khóa: allopurinol, gout, phản ứng da, dị ứng thuốc<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL FEATURES OF ALLOPURINOL-INDUCED SKIN REACTIONS IN VIETNAMESE GOUT<br />
PATIENTS<br />
Đo Duy Anh, Mai Phuong Thao<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 23 - No 1- 2019: 85-90<br />
Background: Gout is one of the most popular inflammatory arthritis. Allopurinol is the mainstay drugs in<br />
chronic gout management, otherwise the leading cause of severe cutaneous adverse drug reactions (SCAR). Many<br />
risk factors for this condition have been identified. However, no clinical features investigation has been conducted<br />
in Vietnamese gout patients.<br />
Objectives: This study aimed to demonstrate the clinical manifestations, treatments and outcome of gout<br />
patients with skin reactions to allopurinol.<br />
Materials and methods: We prospectively enrolled and examined 161 gout patients included 10 SCARs,<br />
23 mild skin reactions and 128 allopurinol-tolerant controls. Demographic data, drug usage, clinical<br />
presentations, laboratory findings, treatment and outcome were analyzed.<br />
Results: A majority of skin reactions manifested within 60 days, but no sooner than 7 days after exposure.<br />
Factors associated with SCAR included female, renal insufficiency, initiated with high dosage and concomitant<br />
<br />
*Bộ môn Sinh Lý-Sinh Lý Bệnh-Miễn Dịch Học, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch,<br />
**Trung tâm Y Sinh Học Phân Tử, Đại học Y Dược Thành phố ồ Chí Minh;<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Mai Phương Thảo ĐT: 0918329999 Email: drmaithao@ump.edu.vn<br />
<br />
85<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
diuretic use. All the mild cases experienced transient skin rash and full recovery, whereas SCAR patients had<br />
prolonged hospitalization, severe skin lesions, critical laboratory abnormalities, increased risk of complication after<br />
recovery (50%) and high mortality rate (20%).<br />
Conclusion: This study confirmed several risk factors for allopurinol-induced SCAR in Vietnamese gout<br />
population, along with significant difference in clinical presentations and outcome between mild skin reactions<br />
and SCAR due to this agent.<br />
Keywords: allopurinol, gout, skin reaction, drug hypersensitivity, SCAR<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Nhanh chóng cắt đứt sự tiếp xúc với thuốc có<br />
thể cải thiện đáng kể tiên lượng, nhưng đặc tính<br />
Gout là dạng viêm khớp phổ biến nhất và<br />
khởi phát muộn sau nhiều ngày gây khó khăn<br />
đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia<br />
trong việc phát hiện sớm và xác định đúng tác<br />
trên thế giới(10). Allopurinol đã được sử dụng<br />
nhân gây dị ứng(6).<br />
hơn 50 năm qua và hiện vẫn là thuốc hạ acid uric<br />
máu phổ biến nhất trong điều trị gout nhờ Tại Việt Nam, mặc dù gout là bệnh lý viêm<br />
những ưu điểm về hiệu quả và giá thành(8). Mặc khớp phổ biến và allopurinol được chỉ định rất<br />
dù dung nạp khá tốt, allopurinol vẫn gây phản rộng rãi, nhưng chưa có nhiều báo cáo về tình<br />
ứng dị ứng trên khoảng 2 - 6% người dùng(9,21), trạng dị ứng với thuốc này, đặc biệt là dị ứng<br />
đồng thời là tác nhân hàng đầu gây dị ứng nhẹ. Mặt khác, chưa có nghiên cứu tập trung<br />
nặng(2,7). trên đối tượng bệnh nhân được chẩn đoán gout,<br />
vốn có thể mang những đặc điểm khác biệt so<br />
Dị ứng nhẹ và dị ứng nặng do allopurinol là<br />
với người dùng allopurinol nói chung.<br />
hai tập hợp bệnh lý có biểu hiện lâm sàng và dự<br />
hậu khác biệt. Tổn thương da trong dị ứng nhẹ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
xuất hiện ít, biến mất nhanh chóng sau khi Đối tượng và thiết kế nghiên cứu<br />
ngưng thuốc và không kèm triệu chứng toàn Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt<br />
thân. Dị ứng nặng do allopurinol có tần suất ngang trên đối tượng bệnh nhân gout được điều<br />
thay đổi từ 0,01% đến 0,2%, có tổn thương da trị với allopurinol tại Phòng khám Viện Gút<br />
nặng nề kèm triệu chứng toàn thân như sốt và Thành phố Hồ Chí Minh và khoa Bệnh Nhiệt<br />
tổn thương gan thận, gây các biến chứng nghiêm Đới bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 01/10/2017 đến<br />
trọng như nhiễm trùng huyết, suy đa cơ quan và ngày 31/5/2018.<br />
rối loạn đông máu, với tỷ lệ tử vong từ 10% đến Nghiên cứu áp dụng chọn mẫu thuận tiện<br />
32%(12,14,18). với cỡ mẫu tối thiểu 150, chọn vào đối tượng có<br />
Phản ứng quá mẫn muộn thông qua tế bào chẩn đoán gout, có thời gian sử dụng allopurinol<br />
lympho CD8+ giữ vai trò chủ chốt trong cơ chế với liều hiện tại từ 90 ngày trở lên và không ghi<br />
bệnh sinh. Nồng độ thuốc trong máu và thụ thể nhận phản ứng dị ứng, hoặc có thời gian sử dụng<br />
miễn dịch trên màng bạch cầu là hai yếu tố quan allopurinol với liều hiện tại dưới 90 ngày và có<br />
trọng quyết định sự tương tác giữa phân tử phản ứng dị ứng trong khoảng thời gian này.<br />
thuốc và hệ miễn dịch của cơ thể(22). Những yếu Tiêu chuẩn loại là những đối tượng có ít nhất<br />
tố được ghi nhận có liên quan với dị ứng nặng một trong các tiêu chí sau đây: (1) sử dụng các<br />
do allopurinol bao gồm biến thể HLA, giới tính loại thuốc khác có khả năng cao gây dị ứng, (2)<br />
nữ và các yếu tố dược động học như liều dùng, từng có khoảng thời gian sử dụng allopurinol<br />
chức năng thận và tương tác với thuốc lợi ngắt quãng trước đây, (3) không đồng ý tham<br />
tiểu(3,4,15,17). Cho đến nay, chưa có phương pháp gia nghiên cứu. Các chẩn đoán bệnh lý và thông<br />
điều trị hiệu quả đối với tình trạng dị ứng thuốc tin lâm sàng được thu thập dựa trên hồ sơ bệnh<br />
nói chung và dị ứng allopurinol nói riêng. án và sổ khám bệnh của đối tượng.<br />
<br />
<br />
<br />
86<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu được chia thành 3 nhóm: khoảng 60 - 89 mL/phút/1,73m2, tức giai đoạn 2<br />
nhóm “Dung nạp” gồm các đối tượng không có theo phân độ bệnh thận mạn của KDIGO năm<br />
phản ứng dị ứng, nhóm “Dị ứng nhẹ” gồm đối 2012(5). Giữa hai nhóm dị ứng có sự khác biệt về<br />
tượng bị dị ứng không kèm triệu chứng toàn eGFR: đa số các trường hợp còn lại trong nhóm<br />
thân, nhóm “Dị ứng nặng” gồm các đối tượng dị ứng nhẹ có eGFR thuộc giai đoạn 1, trong<br />
được chẩn đoán (1) Hội chứng Stevens-Johnson nhóm dị ứng nặng có eGFR thuộc giai đoạn 3<br />
(SJS) hoặc hoại tử thượng bì độc tính (TEN), có (p=0,019) (Bảng 1).<br />
tổn thương da đặc trưng là hồng ban sậm màu, Bảng 1. Các đặc điểm lâm sàng cơ bản của mẫu nghiên cứu<br />
bóng nước và bong tróc thượng bì (dấu Các đặc điểm Dị ứng nặng Dị ứng nhẹ Dung nạp<br />
Nikolsky), loét niêm mạc quanh các lỗ tự nhiên lâm sàng cơ bản (n = 10) (n = 23) (n = 128)<br />
như miệng, mắt và vùng niệu dục(1,13). (2) Hội Tuổi (năm), trung vị 50,8 43,5 46,3<br />
chứng phát ban da do thuốc kèm tăng bạch cầu (min-max) (19 - 76) (26 - 64) (22 - 74)<br />
ái toan và triệu chứng toàn thân (DRESS) được Giới (nam), n (%) 7 (70,0) 23 (100) 128 (100)<br />
chẩn đoán theo tiêu chuẩn RegiSCAR(20). 2<br />
BMI (kg/m ), trung vị 22,9 25,7 24,4<br />
Xử lý và phân tích số liệu (min-max) (19,0 - 26,8) (18,4 - 34,8) (16,9-35,8)<br />
<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Stata® Bệnh lý đi kèm, n (%)<br />
phiên bản 14.0 (StataCorp Inc., Texas, Hoa Kỳ). Tăng huyết áp 5 (50,0) 4 (17,4) 21 (16,4)<br />
Dữ liệu có phân phối chuẩn được trình bày tóm<br />
Rối loạn lipid máu 6 (60,0) 12 (52,2) 35 (27,3)<br />
tắt dưới dạng trung bình (độ lệch chuẩn) hoặc<br />
trung vị (bách phân vị thứ 25 - 75), áp dụng Đái tháo đường 2 (20,0) 0 (0) 5 (3,9)<br />
<br />
phép kiểm t Student hoặc Mann-Whitney U. Bệnh mạch vành 2 (20,0) 0 (0) 2 (1,6)<br />
Biến số định tính được trình bày dưới dạng tần a<br />
Acid uric máu , n (%)<br />
số (tỷ lệ phần trăm) và áp dụng phép kiểm χ2<br />
≤ 355 µmol/L 0 (0) 1 (25) 117 (92,1)<br />
(Pearson) hoặc phép kiểm chính xác Fisher. Sự<br />
khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi > 355 µmol/L 8 (100) 3 (75) 10 (7,9)<br />
b<br />
giá trị p hai đuôi < 0,05. eGFR , n (%)<br />
<br />
KẾT QUẢ ≥ 90<br />
2<br />
1 (11,1) 9 (39,1) 24 (23,3)<br />
mL/phút/1,73m<br />
Trong tổng số 161 đối tượng tham gia nghiên<br />
60 - 89 5 (55,6) 14 (60,9) 73 (70,9)<br />
cứu, có 10 bệnh nhân thuộc nhóm dị ứng nặng, 2<br />
mL/phút/1,73m<br />
23 bệnh nhân thuộc nhóm dị ứng nhẹ và 128<br />
≤ 59 3 (33,3) 0 (0) 6 (5,8)<br />
bệnh nhân thuộc nhóm dung nạp. mL/phút/1,73m<br />
2<br />
<br />
<br />
Các đặc điểm lâm sàng cơ bản a Số liệu về acid uric máu trước dị ứng thu thập được từ 127/128<br />
<br />
Đặc điểm về tuổi, giới, BMI và một số tình trường hợp dung nạp. 4/23 trường hợp dị ứng nhẹ, và 8/10<br />
trạng bệnh lý đi kèm của mẫu nghiên cứu được trường hợp dị ứng nặng.<br />
b Số liệu về eGFR trước dị ứng thu thập được từ 103/128 trường<br />
trình bày trong Bảng 1. Chỉ có 3 trên tổng số 161<br />
hợp dung nạp, 23/23 trường hợp dị ứng nhẹ, và 9/10 trường hợp<br />
đối tượng là nữ và đều thuộc nhóm dị ứng nặng. dị ứng nặng.<br />
Đa số nhóm dung nạp (91,4%) có nồng độ acid<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
uric máu đạt mục tiêu ≤ 355 µmol/L theo hướng<br />
Bên cạnh liều allopurinol phổ biến nhất là<br />
dẫn của Hội Thấp Học Hoa Kỳ năm 2012(8),<br />
300mg/ngày, các liều cao hơn thường gặp trong<br />
trong khi tỷ lệ này ở nhóm dị ứng nhẹ và nặng<br />
nhóm dung nạp, các liều thấp hơn thường gặp<br />
lần lượt là 4,3% và 0%.<br />
trong hai nhóm dị ứng (p < 0,001), và không có<br />
Phần lớn các đối tượng có chỉ số độ lọc cầu<br />
sự khác biệt giữa nhóm dị ứng nhẹ và dị ứng<br />
thận ước tính trước dị ứng (eGFR) nằm trong<br />
<br />
<br />
87<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
nặng (p = 0,565) (Hình 1). Gần 2/3 số đối tượng vòng 30 ngày đầu tiên. Thời điểm xuất hiện dị<br />
dị ứng nhẹ khởi phát triệu chứng sau khi tăng ứng nhẹ có vẻ rải rác hơn nhưng vẫn tập trung<br />
liều, trong khi toàn bộ các trường hợp dị ứng trong 60 ngày đầu (Hình 3).<br />
nặng đều xảy ra ở liều tiếp xúc đầu tiên (Hình 2). Ban dát sẩn là dạng tổn thương da thường<br />
Chỉ có 03 trường hợp ghi nhận có sử dụng thuốc gặp nhất, chiếm 40% dị ứng nặng và 35% dị<br />
lợi tiểu chung với allopurinol và đều thuộc ứng nhẹ. Bên cạnh đó, dị ứng nặng còn có các<br />
nhóm dị ứng nặng. sang thương đặc trưng là bóng nước (30%) và<br />
viêm da tróc vảy (20%); dị ứng nhẹ đa số biểu<br />
hiện dưới dạng hồng ban đa dạng (47,8%) và<br />
tình trạng ngứa da hoặc tổn thương da không<br />
đặc hiệu (17,4%) (Hình 4). Đa số trường hợp dị<br />
ứng nặng có loét niêm mạc miệng (n = 9), có<br />
thể kèm viêm kết mạc mắt tụ mủ (n = 7) và loét<br />
sinh dục (n = 3). Trong khi đó, chưa đến 10%<br />
số trường hợp dị ứng nhẹ có ghi nhận tổn<br />
thương niêm mạc.<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Liều dùng allopurinol hiện tại<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Thời gian tiếp xúc với allopurinol trước khi<br />
Hình 2: Tỷ lệ tăng liều allopurinol khởi phát dị ứng<br />
Dị ứng nặng chỉ xuất hiện sau thời điểm tiếp<br />
xúc ít nhất 7 ngày, và đa số đều khởi phát trong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. B. C.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D<br />
Hình 4. Các tổn thương da trong dị ứng nặng do allopurinol<br />
(A) Ban dát sẩn, (B) Bóng nước, (C) Bong tróc thượng bì, (D) Loét niêm mạc miệng<br />
<br />
<br />
<br />
88<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Xét nghiệm và tiêu chuẩn chẩn đoán cực tại phòng cách ly và điều trị kháng sinh. Về<br />
Bảng 2. Chẩn đoán dị ứng allopurinol theo tiêu kết cục, có 2 trường hợp tử vong (20,0%), 3<br />
chuẩn Singer và Wallace trường hợp hồi phục hoàn toàn (30,0%), và 5<br />
Tiêu chuẩn n (%) trường hợp hồi phục nhưng để lại di chứng<br />
(1) Tiêu chuẩn chính Tổn thương gan cấp 6 (60,0) (50%) như hư móng, khô mắt, hồng ban tẩm<br />
Suy giảm chức năng thận 6 (60,0) nhuận trên da và vết loét bội nhiễm. Thời gian<br />
Phát ban da 10 (100) nằm viện trung bình là 19,2 ngày.<br />
(2) Tiêu chuẩn phụ Sốt (thân nhiệt > 38,5°C) 10 (100)<br />
Tăng bạch cầu 2 (20,0)<br />
BÀN LUẬN<br />
Tăng bạch cầu ái toan 4 (40,0) Nghiên cứu của chúng tôi có số lượng nam<br />
Thỏa tiêu chuẩn khi đối Ít nhất 02 tiêu chuẩn chính 8 (80,0) nhiều hơn nữ rõ rệt, một phần do tập trung thực<br />
tượng có bệnh sử tiếp 01 tiêu chuẩn chính 2 (20,0)<br />
xúc với allopurinol được và ít nhất 01 tiêu chuẩn hiện trên đối tượng mắc bệnh gout vốn là bệnh<br />
ghi nhận rõ ràng, kèm phụ lý có nam giới chiếm ưu thế(10). Nghiên cứu cho<br />
theo:<br />
thấy tỷ lệ nữ giới, tỷ lệ eGFR thấp trước dị ứng<br />
Các bất thường trên xét nghiệm máu của 10 và tỷ lệ dùng chung với thuốc lợi tiểu của nhóm<br />
trường hợp dị ứng nặng gồm tăng số lượng bạch dị ứng nặng đều cao hơn rõ rệt so với nhóm dị<br />
cầu (n=2), tăng bạch cầu ái toan (n=4), giảm tiểu ứng nhẹ và nhóm dung nạp, tương đồng với các<br />
cầu (n=3), tăng transaminase gan (n=6), tăng báo cáo trên thế giới(3,4,15,17). Mặc dù không có sự<br />
bilirubin toàn phần (n=3), tăng BUN (n=6), tăng khác biệt về liều dùng allopurinol giữa hai nhóm<br />
creatinine huyết thanh (n = 5), tăng IgE huyết dị ứng, nhưng gần 2/3 số đối tượng dị ứng nhẹ<br />
thanh (n=3), tăng fibrinogen (n=5) và khởi phát sau khi tăng liều, trong khi toàn bộ các<br />
prothrombin time kéo dài (n=2). Cả 10 trường trường hợp dị ứng nặng đều xảy ra ở liều tiếp<br />
hợp đều thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán dị ứng xúc đầu tiên. Điều này cho thấy bệnh nhân dị<br />
allopurinol của Singer và Wallace (1986)(16). ứng nặng ngay từ đầu đã được kê liều<br />
Ngoài hai dấu hiệu luôn có là phát ban da và sốt, allopurinol khá cao, tương đương với liều hiện<br />
kết quả xét nghiệm máu cũng cho thấy nhiều bất tại của bệnh nhân dị ứng nhẹ sau khi đã trải qua<br />
thường cơ quan với tần suất từ 20 - 60% (Bảng một (hoặc vài) lần tăng liều.<br />
2). Chẩn đoán thể dị ứng bao gồm 1 trường hợp Tương tự các báo cáo về dị ứng allopurinol<br />
hội chứng DRESS và 9 trường hợp hội chứng trên thế giới, mẫu nghiên cứu của chúng tôi<br />
Stevens-Johnson. cũng cho thấy đặc tính xuất hiện muộn sau 7<br />
Điều trị và kết cục lâm sàng ngày (đặc biệt là dị ứng nặng) và tập trung trong<br />
Các trường hợp dị ứng nhẹ được xử trí 60 ngày đầu tiên(14,18). Việc allopurinol bị ngưng<br />
ngưng allopurinol và điều trị ngoại trú. Toàn bộ sử dụng sau biến cố dị ứng có lẽ là nguyên nhân<br />
23 bệnh nhân đều khỏi hoàn toàn, không để lại chính khiến nồng độ acid uric máu của các đối<br />
di chứng và đa số hồi phục trong vòng 14 ngày tượng này đều chưa đạt mục tiêu điều trị.<br />
(91,3%). Trái lại, 10 bệnh nhân dị ứng nặng được Điều trị dị ứng nhẹ chủ yếu là giảm triệu<br />
điều trị nội trú tại khoa Bệnh Nhiệt Đới bệnh chứng bằng kháng histamine và thay thế<br />
viện Chợ Rẫy và phần lớn có thời gian nằm viện allopurinol bằng một thuốc hạ acid uric máu<br />
trên 14 ngày (70%). Điều trị chính là khác. Điều trị dị ứng nặng cũng chỉ mang tính<br />
methylprednisolone truyền tĩnh mạch, điều trị hỗ trợ và giải quyết biến chứng. Có bằng<br />
hỗ trợ gồm bù dịch và điện giải, ổn định huyết chứng cho thấy corticoid toàn thân,<br />
động, paracetamol truyền tĩnh mạch, kháng cyclosporine, cyclophosphamide, chất ức chế<br />
histamine uống, NaCl 0,9% nhỏ mắt, TNF-α, immunoglobulin truyền tĩnh mạch<br />
chlorhexidine tắm, v.v. Có 3 trường hợp biến (IVIG) và lọc huyết tương có đem lại hiệu<br />
chứng nhiễm trùng huyết được chăm sóc tích quả(13,19). Trong số đó, corticoid toàn thân là<br />
<br />
<br />
89<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
phương pháp duy nhất được sử dụng trong drugs decrease the risk of death?”. Archives of Dermatology,<br />
136(3):pp.323-327.<br />
nghiên cứu của chúng tôi. Mặc dù phổ biến và 7. Halevy S et al (2008). “Allopurinol is the most common cause of<br />
chi phí thấp, hiệu quả của phương pháp này Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in<br />
Europe and Israel”. J Am Acad Dermatol, 58(1):pp.25-32.<br />
vẫn còn đang bàn cãi vì đi kèm nguy cơ nhiễm<br />
8. Khanna D et al (2012). “2012 American College of<br />
trùng huyết(11). Nghiên cứu của chúng tôi ghi Rheumatology guidelines for management of gout. Part 1:<br />
nhận sự khác biệt rõ rệt về kết cục lâm sàng: dị systematic nonpharmacologic and pharmacologic therapeutic<br />
approaches to hyperuricemia”. Arthritis Care Res (Hoboken),<br />
ứng nhẹ đa số chỉ biểu hiện thoáng qua trong 64(10):pp.1431-1446.<br />
vòng 14 ngày và hồi phục hoàn toàn; dị ứng 9. Kim SC et al (2013). “Severe cutaneous reactions requiring<br />
nặng có thời gian điều trị kéo dài, có thể để lại hospitalization in allopurinol initiators: a population-based<br />
cohort study”. Arthritis Care Res (Hoboken), 65 (4): 578-584.<br />
di chứng sau hồi phục và tỷ lệ tử vong 20%. 10. Kuo CF et al (2015). “Global epidemiology of gout: prevalence,<br />
incidence and risk factors”. Nat Rev Rheumatol, 11(11):pp.649-662.<br />
KẾT LUẬN<br />
11. Lee HY et al (2012). “The role of prior corticosteroid use on the<br />
Nghiên cứu khẳng định các yếu tố nguy cơ clinical course of Stevens-Johnson syndrome and toxic<br />
epidermal necrolysis: a case-control analysis of patients selected<br />
của dị ứng nặng do allopurinol trên đối tượng<br />
from the multinational EuroSCAR and RegiSCAR studies”. Br J<br />
người Việt Nam mắc bệnh gout. Mặc dù cùng Dermatol, 167(3):pp.555-562.<br />
tác nhân là allopurinol, có sự khác biệt rõ rệt về 12. Mockenhaupt M (2012). “Epidemiology of cutaneous adverse<br />
drug reactions”. Chem Immunol Allergy, 97:pp.1-17.<br />
biểu hiện và dự hậu lâm sàng giữa tình trạng dị 13. Mustafa SS et al (2018). “Severe Cutaneous Adverse Drug<br />
ứng nhẹ và dị ứng nặng. Nghiên cứu của chúng Reactions: Presentation, Risk Factors, and Management”. Curr<br />
tôi có nhược điểm là cỡ mẫu nhỏ và nam giới Allergy Asthma Rep, 18(4):pp.26.<br />
14. Ramasamy SN et al (2013). “Allopurinol hypersensitivity: a<br />
chiếm ưu thế. Các khảo sát tiếp theo cần thực systematic review of all published cases, 1950-2012”. Drug Saf,<br />
hiện trên quy mô lớn hơn, đồng thời tập trung 36(10):pp.953-980.<br />
15. Saksit N et al (2017). “Risk factors of allopurinol-induced severe<br />
vào các yếu tố nguy cơ có mối liên hệ mạnh và<br />
cutaneous adverse reactions in a Thai population”.<br />
giá trị chẩn đoán cao, phục vụ cho công tác tầm Pharmacogenet Genomics, 27(7):pp.255-263.<br />
soát hiệu quả nhằm giảm thiểu biến cố dị ứng 16. Singer JZ et al (1986). “The allopurinol hypersensitivity<br />
syndrome. Unnecessary morbidity and mortality”. Arthritis<br />
allopurinol tại Việt Nam. Rheum, 29(1):pp.82-87.<br />
LỜI CẢM ƠN: Chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS. Thomas 17. Stamp LK et al (2012). “Furosemide increases plasma<br />
Bardin, Trung tâm Nghiên Cứu Bệnh Gút và Các Bệnh Mãn oxypurinol without lowering serum urate--a complex drug<br />
Tính, Tp. Hồ Chí Minh và tổ chức Viggo ART, Cộng Hòa Pháp đã interaction: implications for clinical practice”. Rheumatology<br />
hỗ trợ nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến (Oxford), 51(9):pp.1670-1676.<br />
18. Stamp LK et al (2016). “Allopurinol hypersensitivity:<br />
tất cả bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu này.<br />
investigating the cause and minimizing the risk”. Nat Rev<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO Rheumatol, 12 (4): 235-242.<br />
19. Thong BY (2013). “Stevens-Johnson syndrome / toxic epidermal<br />
1. Ardern-Jones MR et al (2011). “Skin manifestations of drug<br />
necrolysis: an Asia-Pacific perspective”. Asia Pac Allergy,<br />
allergy”. Br J Clin Pharmacol, 71(5):pp.672-683.<br />
3(4):pp.215-223.<br />
2. Atzori L et al (2012). “Cutaneous adverse drug reactions to<br />
20. Watanabe H (2018). “Recent Advances in Drug-Induced<br />
allopurinol: 10 year observational survey of the dermatology<br />
Hypersensitivity Syndrome/Drug Reaction with Eosinophilia<br />
department--Cagliari University (Italy)”. J Eur Acad Dermatol<br />
and Systemic Symptoms”. J Immunol Res, 2018:pp.5163129.<br />
Venereol, 26(11):pp.1424-1430.<br />
21. Yang CY et al (2015). “Allopurinol Use and Risk of Fatal<br />
3. Chung WH et al (2015). “Insights into the poor prognosis of<br />
Hypersensitivity Reactions: A Nationwide Population-Based<br />
allopurinol-induced severe cutaneous adverse reactions: the<br />
Study in Taiwan”. JAMA Intern Med, 175 (9):pp.1550-1557.<br />
impact of renal insufficiency, high plasma levels of oxypurinol<br />
22. Yun J et al (2014). “Oxypurinol directly and immediately<br />
and granulysin”. Ann Rheum Dis, 74(12):pp.2157-2164.<br />
activates the drug-specific T cells via the preferential use of<br />
4. Day RO et al (2017). “Allopurinol: insights from studies of dose-<br />
HLA-B*58:01”. J Immunol, 192(7):pp.2984-2993.<br />
response relationships”. Expert Opin Drug Metab Toxicol,<br />
13(4):pp.449-462.<br />
5. Eknoyan G et al (2013). “KDIGO 2012 Clinical Practice Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Ngày phản biện nhận xét bài báo: 04/12/2018<br />
Kidney Disease”. Kidney International Supplements, 3:pp.136-150.<br />
6. Garcia-Doval I et al (2000). “Toxic epidermal necrolysis and Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
stevens-johnson syndrome: Does early withdrawal of causative<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90<br />