intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương đầu nhập khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chấn thương đầu là một trong những tai nạn thường gặp ở trẻ em. Chấn thương đầu nặng là nguyên nhân gây thương tật và có tỷ lệ tử vong cao trong chấn thương. Bài viết trình bày xác định đặc điểm, diễn tiến lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương đầu tại Bệnh viện Nhi đồng 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương đầu nhập khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Đồng 2

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG ĐẦU NHẬP KHOA CẤP CỨU, BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Ngô Thị Thanh Thuỷ1, Huỳnh Thị Thuý Kiều2, Trương Thanh Toàn2, Lê Thị Hồng Điệp2, Vũ Hiệp Phát2 TÓM TẮT 13 Kết luận: Tỉ lệ tử vong chấn thương đầu Đặt vấn đề: Chấn thương đầu là một trong nặng là 33.3%. Thang điểm hôn mê Glasgow, những tai nạn thường gặp ở trẻ em. Chấn thương thang điểm chấn thương trẻ em PTS có giá trị đầu nặng là nguyên nhân gây thương tật và có tỷ tiên lượng mức độ nặng và tử vong trẻ chấn lệ tử vong cao trong chấn thương. thương đầu. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm, Từ khóa: thang điểm hôn mê Glasgow diễn tiến lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân (GCS), thang điểm chấn thương trẻ em (PTS). chấn thương đầu tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: SUMMARY Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu bệnh nhân CLINICAL FEATURES AND chấn thương đầu tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện TREATMENT RESULTS OF PATIENTS Nhi đồng 2, từ 03/2023 đến 09/2023. WITH HEAD INJURY ADMITTED TO Kết quả: Có 70 trường hợp chấn thương THE EMERGENCY DEPARTMENT, đầu, gồm 34,4% chấn thương đầu nặng, 8,6% CHILDREN'S HOSPITAL 2 chấn thương đầu trung bình, 57,1% chấn thương Background: Head injury is one of the most đầu nhẹ. Tai nạn giao thông là nguyên nhân common accidents in children. Severe head thường gặp nhất (77,1%). Triệu chứng lâm sàng injury is a cause of disability and has a high gồm ngưng tim – ngưng thở trước nhập viện mortality rate in trauma cases. (4,29%); suy hô hấp (38,6%); sốc (18,6%); rối Objectives: This study aimed to identify the loạn nhịp thất (1,4% ) và rối loạn tri giác characteristics, clinical progression and treatment (44,3%). Nhóm chấn thương đầu nặng có giá trị results of head injury patients at Children's trung vị thang điểm chấn thương trẻ em PTS là Hospital 2. 3[2 – 4,8] và thang điểm hôn mê Glasgow là Methods: A prospective descriptive cross- 6,5[4,5 – 8]. Tỉ lệ tử vong 11,4%, nhóm chấn sectional study was conducted in the Emergency thương đầu nặng 33,3%. Department, Children's Hospital 2, from March 2023 to September 2023. Results: There were 70 head injury patients, 1 Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP.HCM including 24 patients with severe head injury 2 Bệnh viện Nhi đồng 2 (34.4%), 6 patients with moderate head injury Chịu trách nhiệm chính: Ngô Thị Thanh Thuỷ (8.6%), and remaining with mild head injury ĐT: 0904775736 (57.1%). Traffic accidents are the most common Email: ngothithanhthuy@ump.edu.vn cause (77.1%). Clinical symptoms include Ngày nhận bài: 12/6/2024 cardiac arrest before admission (4.29%); Ngày phản biện khoa học: 19/6/2024 respiratory failure (38.6%); shock (18.6%); Ngày duyệt bài: 27/6/2024 105
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 ventricular arrhythmia (1.4%), and mental thương đầu ở trẻ em góp phần cải thiện chất disorders (44.3%). The severe head injury group lượng chăm sóc trẻ em1. had a median PTS pediatric trauma score of 3 [2 Chính vì vậy, nghiên cứu này có mục tiêu – 4.8] and a Glasgow coma scale score of 6.5 khảo sát đặc điểm – diễn tiến lâm sàng, cận [4.5 – 8]. The severe head injury group had a lâm sàng, kết quả điều trị, tỉ lệ tử vong và các median PTS pediatric trauma score of 3 [2 – 4.8] yếu tố liên quan tử vong bệnh nhân CTĐ. and a Glasgow coma scale score of 6.5 [4.5 – 8]. The mortality rate was 11.4%, with the severe II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU head injury group having a mortality rate of Mục tiêu nghiên cứu 33.3%. 1. Xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ, Conclusion: The mortality rate for severe nguyên nhân chấn thương đầu. head injuries is 33.3%. The Glasgow Coma Scale 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, diễn tiến and PTS Pediatric Trauma Score are valuable in lâm sàng và điều trị ở bệnh nhân CTĐ. predicting the severity and mortality of children 3. Xác định tỷ lệ tử vong CTĐ nặng và with head injuries. các yếu tố nguy cơ liên quan. Keywords: Glasgow Coma Scale (GCS), Thiết kế nghiên cứu Pediatric Trauma Scale (PTS). Nghiên cứu cắt ngang mô tả - tiến cứu. Đối tượng nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân CTĐ tại Khoa Cấp cứu, Bệnh Chấn thương đầu (CTĐ) là một trong viện Nhi đồng 2, từ tháng 03/2023 đến tháng những tai nạn thường gặp ở trẻ em, là nguyên 09/2023. nhân thứ 2 gây tử vong sau nguyên nhân Kỹ thuật chọn mẫu bệnh lý tim mạch. Theo báo cáo của Hiệp hội Cỡ mẫu: công thức tính cỡ mẫu được Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP – American xác định theo mục tiêu nghiên cứu xác định Academy of Pediatrics), hằng năm có khoảng tỷ lệ tử vong CTĐ nặng: n = Z2(1 -α/2) x p(1- 475.000 trẻ dưới 14 tuổi chấn thương đầu, p)/d2; (α=0.05; Z1 -α/2 =1.96; p = 24.5 %: tỷ lệ gần 37.000 trẻ phải nhập viện và 2.685 trẻ tử tử vong bệnh nhân CTĐ nặng4; d = 0,1 là vong (tỷ lệ tử vong 7,3%)3,4. mức sai số cho phép). Kết quả cỡ mẫu 70 Ở Việt Nam, hiện có rất ít nghiên cứu bệnh nhân. CTĐ ở trẻ em. Nghiên cứu tại Bệnh viện Nhi Tiêu chí chọn mẫu: Tất cả các bệnh đồng 2 năm 2016, ghi nhận trong 1 năm có nhân CTĐ nhập Khoa Cấp cứu thỏa các tiêu 341 trường hợp CTĐ nhập viện. Trong đó, chí sau: 74,2% CTĐ nhẹ, 10,3% CTĐ nặng. Nguyên - Tuổi < 16 tuổi. nhân CTĐ chủ yếu là té ngã (58,7%). Tuy - Bệnh nhân CTĐ nặng hoặc trung bình nhiên, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc mô hoặc nhẹ tự nhập viện hoặc tuyến trước tả về dân số học, nguyên nhân dẫn đến chấn chuyển. thương đầu, tình trạng bệnh nhân lúc nhập - Gia đình bệnh nhân đồng ý tham gia. viện, diễn tiến ở bệnh nhân chấn thương đầu Tiêu chí loại trừ: với mục tiêu đưa ra các khuyến cáo về phòng - Bệnh nhân CTĐ hoặc đa chấn thương ngừa các tai nạn và sự cố dẫn đến chấn tử vong trước nhập viện 106
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 - Bệnh nhân CTĐ đã được phẫu thuật từ Y đức: Nghiên cứu đã được chấp thuận tuyến trước bởi Hội đồng đạo đức Bệnh viện Nhi đồng 2, Thu thập và xử lý số liệu quyết định số 367/QĐ-BVNĐ2 ngày Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống 10/03/2023. kê SPSS 20.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có 70 trường hợp CTĐ. Các đặc điểm dịch tễ học và nguyên nhân CTĐ được trình bày trong Bảng 1. Bảng 1. Các đặc điểm dịch tễ và nguyên nhân CTĐ Mức độ Nhẹ - Trung bình Nặng Chung Đặc điểm (n = 46) (n = 24) (N = 70) Nam 27 (58.7) 15 (62.5) 42 (60.0) Giới (n, %) Nữ 19 (41.3) 9 (37.5) 28 (40.0)  2 tuổi 5(10.9) 5 (20.8) 10 (14.3) Nhóm tuổi 2-5 tuổi 7 (15.2) 2 (8.3) 9 (12.9) (n, %) 5-11 tuổi 15 (32.6) 6 (25.0) 21 (30.0) 11-16 tuổi 19 (41.3) 11 (45.8) 30 (42.9) Nơi cư trú TPHCM 12 (26.1) 5 (20.8) 17 (24.3) (n, %) Nơi khác 34 (73.9) 19 (79.2) 53 (75.7) Hình thức nhập Tự đến 13 (28.3) 1 (4.2) 14 (20.0) Khoa Cấp cứu Chuyển từ các bệnh viện, 33 (71.7) 23 (95.8) 56 (80.0) (n, %) phòng khám Tai nạn giao thông, (n, %) 36 (78.3) 18 (75.0) 54 (77.1) Tai nạn sinh hoạt, (n, %) 9 (19.6) 5 (20.8) 14 (20.0) Nguyên nhân Bạo hành, bị tấn công, (n, %) 1 (2.2) 1 (4.2) 2 (1.9) Cơ chế chấn thương nguy 22 (47.8) 19 (79.2) 41 (58.6) hiểm, (n,%) Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân CTĐ được trình bày trong Bảng 2 Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng CTĐ Mức độ Nhẹ - Trung bình Nặng Chung Triệu chứng lâm sàng (n=46) (n=24) (N=70) GCS lúc nhập viện (điểm, TV[KTPV]) 15 [15-15] 6.5 [4.5-8] 14 [7.8-15] GCS-P lúc nhập viện (điểm, TV[KTPV]) 15 [15-15] 6 [3.3-7.8] 14 [7-15] Thang điểm PTS (điểm, TV[KTPV]) 11 [10-11] 3 [2-4.8] 10 [4-11] Sốc mất máu chấn thương bụng kín (n, %) - 1 (4.2) 1 (1.4) Gãy xương lớn (đùi, chậu, cẳng chân) (n, %) 1 (2.2) 3 (12.5) 4 (5.7) Gãy hàm mặt (n, %) 3 (6.5) 3 (12.5) 6 (8.6) Tổn thương phổi, gan (n, %) 1 (2.2) 2 (8.3) 3 (4.3) Khác (Nứt sọ, tụ khí nội sọ, dập não) (n, %) 4 (8.7) 1 (4.2) 5 (7.1) Các đặc điểm tổn thương não trên phim CTscan ở những bệnh nhân chấn thương đầu được trình bày trong Bảng 3 107
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 Bảng 3. Đặc điểm tổn thương não trên CT-scan bệnh nhân CTĐ Mức độ Nhẹ - Trung bình Nặng Chung Đặc điểm (n=46) (n=24) (N=70) TMNMC (n, %) 23 (50) 2 (8.3) 25 (35.7) TMNMC, xuất huyết não (n, %) 0 4 (16.7) 4 (5.7) TMDMC (n, %) 1 (2.2) 3 (12.5) 4 (5.7) TMDMC, TMNMC (n, %) 2 (4.3) 0 2(2.9) Xuất huyết dưới nhện (n, %) 11 (23.9) 5 (20.8) 16 (22.9) TMDMC, Xuất huyết não (n, %) 1 (2.2) 4 (16.7) 5 (7.1) Xuất huyết não (n, %) 2 (4.3) 4 (16.7) 6 (8.6) Xuất huyết não, tổn thương tuỷ cổ (n, %) 2 (4.3) 1 (4.2) 3 (4.3) Khác (Nứt sọ, tụ khí nội sọ, dập não) (n, %) 4 (8.7) 1 (4.2) 5 (7.1) TMNMC: Tụ máu ngoài màng cứng, TMDMC: tụ máu dưới màng cứng Đặc điểm điều trị bệnh nhân CTĐ được trình bày trong Bảng 4 Bảng 4. Đặc điểm điều trị bệnh nhân CTĐ Mức độ Nhẹ - Trung bình Nặng Chung Điều trị (n=46) (n=24) (N=70) Natriclorid 3% 12 (26.1) 12 (50) 24 (34.3) Manitol 0 2 (8.3) 2 (2.9) Chống phù não Cả hai 0 6 (25) 6 (8.6) Không 34 (73.9) 4 (16.7) 38 (54.3) Không 9 (19.6) 1 (4.2) 10 (14.3) Kháng sinh Có 37 (80.4) 23 (95.8) 60 (85.7) Thời gian sử dụng kháng sinh, (ngày, TBĐLC) 5 [1-8] 14 [1-14] 6 [1-11] Nẹp cố định cột sống cổ 6 (13) 11 (45.8) 17 (24.3) Có 15 (32.6) 7 (29.2) 22 (31.4) Phẫu thuật thần kinh (n, %) Bảo tồn 31 (67.4) 17 (70.8) 48 (68.6) Làm lạnh toàn thân (n, %) 0 1 1 (1.4) Thời gian nằm ICU (ngày,TV [KTPV]) 1 [1-1] 4 [1-8.5] 1 [1-2.3] Thời gian nằm viện (ngày, TV [KTPV]) 7 [4.5-10.5] 15 [1-26] 7 [4-13.5] Thời gian thở máy - 5 [1-7] - Kết cục điều trị bệnh nhân CTĐ được mô tả ở Biểu đồ 1 108
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 1. Kết cục điều trị bệnh nhân chấn thương đầu Bảng 5. Thang điểm PTS liên quan tỷ lệ tử vong và mức độ CTĐ Đặc điểm Điểm PTS (TV [KTPV]) P Nhẹ-trung bình 10.5 [9-11] < 0.001 Mức độ CTĐ Nặng 3 [2-4.8] (Mann-Whitney) Nhóm sống 10 [7-11] < 0.001 Sống còn Nhóm tử vong 2 [0.5-3.8] (Mann-Whitney) Giá trị ngưỡng của thang điểm PTS (Pediatric trauma score) với tử vong bệnh nhân CTĐ được trình bày trong Bảng 6 Bảng 6. Giá trị ngưỡng PTS với tử vong bệnh nhân CTĐ Giá trị ngưỡng PTS Độ nhạy 1 - Độ đặc hiệu 1 0.095 0 2.5 0.476 0 3.5 0.762 0 4.5 0.875 0 5.5 0.905 0 6.5 0.952 0.02 7.5 1.0 0.08 8.5 1.0 0.18 9.5 1.0 0.27 10.5 1.0 0.49 11.5 1.0 0.86 13 1.0 0 Các yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân CTĐ được trình bày trong Bảng 7 Bảng 7. Các yếu tố liên quan tử vong CTĐ Nhóm sống Nhóm tử vong Đặc điểm P (n=62) (n=8) Nam 38 (61.3) 4 (50) 0.705 Giới, (n, %) Nữ 24 (38.7) 4 (50) (Fisher) 109
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 GCS nhập viện, (điểm, TV < 0.001 15 [10-15] 3 [3-5.5] [KTPV]) (Mann-Whitney) GCS-P nhập viện, (điểm, TV < 0.001 15 [10-15] 1.5 [1-3.75] [KTPV]) (Mann-Whitney) GCS sau 6 giờ, (điểm, TV < 0.001 15 [10-15] 3 [3-3.75] [KTPV]) (Mann-Whitney) Co giật, (n, %) 7 (11.3) 3 (37.5) 0.05 (Fisher) Natriclorid 3% 2 (3.2) 1 (25) Chống phù não, Manitol 0 0 < 0.001 (Fisher) (n, %) Cả hai 1 (1.6) 1 (25) Số lượng bạch cầu máu, (K/uL, 0.028 18.46 [13.27-22.46] 29.24 [17.90-30.22] TV [KTPV]) (Mann-Whitney) IV. BÀN LUẬN Trẻ trong nhóm tuổi 11-16 tuổi có tỷ lệ Mức độ nặng chấn thương đầu CTĐ cao nhất (42.9%), nhóm tuổi 2 – 5 tuổi Trong 70 bệnh nhân CTĐ nhập Khoa có tỷ lệ thấp nhất. Dân số nghiên cứu của Cấp cứu, CTĐ nhẹ - trung bình chiếm tỷ lệ chúng tôi gồm những bệnh nhân CTĐ trung 57.1%, CTĐ nặng chiếm tỷ lệ 34.3%. Tất cả bình và nặng do tai nạn giao thông nhập bệnh nhân CTĐ đều nhập viện vào Khoa Cấp thẳng vào Khoa Cấp cứu trong tình trạng cấp cứu với bệnh cảnh ghi nhận là tai nạn có khả cứu nặng (như ngưng tim – ngưng thở, suy năng gây chấn thương nặng hoặc được xác hô hấp, sốc hoặc rối loạn tri giác với GCS < định có cơ chế chấn thương nguy hiểm gồm 12 điểm), hoặc bệnh nhân có cơ chế chấn tai nạn giao thông tốc độ cao (như xe cơ giới, thương nguy hiểm (té cao, tai nạn giao thông xe máy) hoặc té cao hoặc bị chấn thương do tốc độ cao, đi bộ bị xe máy hoặc xe tải tông vật tác động với vận tốc cao (như nổ bình ga, hoặc lái xe tự té). điện giật té cầu thang > 2 mét) hoặc bệnh Nơi cư trú cảnh bạo hành với thương tích nặng. Do vậy, Bệnh nhân từ các tỉnh chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ nhóm chấn thương đầu nặng của chúng hơn bệnh nhân thuộc nội thành thành phố Hồ tôi cao hơn một số nghiên cứu tại Bệnh viện chí Minh với tỷ lệ 75.7%. Do Bệnh viện Nhi Nhi đồng 2 trước đây1,2. đồng 2 là đơn vị y tế tuyến cuối trực tiếp Đặc điểm dân số và dịch tễ điều trị bệnh nhân CTĐ. Do vậy, lượng bệnh Giới tính nhân chấn thương đầu đa số được chuyển từ Tỷ lệ trẻ nam bị CTĐ là 60%, cao hơn trẻ các bệnh viện tuyến trước của hầu như tất cả gái có tỷ lệ là 40%, riêng trong nhóm CTĐ các tỉnh thành phía Nam, bao gồm tất cả các nặng, trẻ nam có tỷ lệ cao nhất với 62.5%. tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Đa phần chấn thương ở trẻ em thường gặp ở và một số tỉnh thành miền Tây Nam Bộ. nam nhiều hơn nữ. Điều này có thể giải thích Nguyên nhân CTĐ là do bé trai hiếu động và nghịch ngợm hơn Tai nạn giao thông là nguyên nhân bé gái nên dễ xảy ra tai nạn hơn5. thường gặp nhất (77.2%). Tai nạn xe máy là Nhóm tuổi nguyên nhân có tỷ lệ cao nhất với 55.7%. Nguyên nhân té cao, té trượt và bạo hành ít 110
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 540 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 gặp hơn Đặc biệt, trong nhóm CTĐ nặng, do sốc nhiễm trùng, hậu phẫu thần kinh nguyên nhân chủ yếu do tai nạn xe máy tốc (chiếm tỷ lệ 12.5%). độ cao (trẻ tự điều khiển xe hoặc trẻ được Giá trị trung vị của thang điểm PTS thời chở ngồi phía sau bị tai nạn). Tiếp đó là tai điểm mới nhập viện ở nhóm CTĐ nặng là 3 nạn xe cơ giới chiếm tỷ lệ 20.8%. Do tại Việt [2-4.8] ngày thấp hơn rất nhiều so với nhóm Nam, tình hình tai nạn giao thông là một vấn CTĐ nhẹ - trung bình có giá trị trung vị PTS đề nghiêm trọng. là 10.5 [9-11] (p < 0.001). Thang điểm PTS Đặc điểm lâm sàng thời điểm nhập viện có AUC = 0.997. Thang Trên bệnh nhân CTĐ, hiện nay đa số các điểm PTS  5.5 điểm có độ đặc hiệu là 100% tác giả phân nhóm mức độ nặng đều dựa vào với dự đoán tiên lượng tử vong bệnh nhân thang điểm trị số GCS. Tuy nhiên, một số chấn thương đầu nặng. Thang điểm PTS từ nghiên cứu khác về chấn thương đầu trung 6.5 – 9.5 có độ đặc hiệu dao động từ 73 – bình và nặng ở trẻ em, nhận thấy ngoài thang 98% với dự đoán tiên lượng tử vong bệnh điểm GCS còn có các thang điểm khác như nhân chấn thương đầu. Thang điểm PTS  13 GCS – P, GCS – E, thang điểm chấn thương điểm có khả năng dự đoán 100% bệnh nhân trẻ em PTS (Pediatric trauma scale) có giá trị chấn thương đầu còn sống. So với các nghiên phân nhóm mức độ nặng và dự đoán sự diễn cứu trước đây, giá trị của PTS có AUC = 0.9 tiến nặng trên trẻ chấn thương đầu24. (10.5 [0.906, 0.8], p < 0.001)4,5,6,7. Trong nghiên cứu của chúng tôi, giá trị trung vị của thang điểm chấn thương trẻ em V. KẾT LUẬN PTS tại thời điểm nhập viện là 10 [4 – 11] CTĐ nhẹ - trung bình chiếm tỷ lệ 57.1%, điểm, trong khi đó ở nhóm chấn thương đầu CTĐ nặng chiếm tỷ lệ 34.3%. Trẻ nam bị nặng, giá trị này là 3 [2 – 4.8] điểm. Chỉ số chấn thương đầu cao hơn trẻ gái. PTS ở nhóm chấn thương đầu nặng và ở Tai nạn giao thông là nguyên nhân gây nhóm chấn thương đầu tử vong thấp hơn so chấn thương đầu thường gặp nhất (77.1%). với nhóm chấn thương đầu nhẹ - trung bình Giá trị trung vị của thang điểm chấn và nhóm chấn thương đầu tử sống (p < thương trẻ em PTS tại thời điểm nhập viện là 0,001). Thang điểm GCS – P tại thời điểm 10 điểm [4 – 11], trong khi đó ở nhóm chấn nhập viện là 14 [7-15] điểm, trong nhóm thương đầu nặng, giá trị này là 3 điểm [2 – chấn thương đầu nặng là 6 [3.3-7.8] điểm. 4,8], thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với Các thang điểm GCS và GCS – P ở nhóm nhóm chấn thương đầu nhẹ - trung bình (p < nặng thấp hơn so với nhóm trung bình – nhẹ 0,001). (p < 0.001). Tỷ lệ tử vong bệnh nhân CTĐ 11.4%, Các yếu tố liên quan mức độ nặng và tử nhóm CTĐ nặng có chỉ số Glasgow < 9 điểm vong là 33.3%. Thang điểm GCS thời điểm nhập Tỷ lệ tử vong bệnh nhân CTĐ là 11.4%. viện, GCS – P thời điểm nhập viện có liên Tỷ lệ tử vong trên nhóm chấn thương đầu quan đến tử vong ở bệnh nhân chấn thương nặng có chỉ số Glasgow < 9 điểm là 33,3%. đầu (p < 0.05). Thang điểm PTS thời điểm Trong 8 trường hợp tử vong, có 7 bệnh nhân nhập viện có AUC = 0.997. Thang điểm PTS tử vong do nguyên nhân tổn thương não nặng  5.5 điểm có độ đặc hiệu là 100% với dự (chiếm tỷ lệ 87.5%) và 1 trường hợp tử vong đoán tiên lượng tử vong bệnh nhân chấn 111
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 31 NĂM 2024 thương đầu nặng. Thang điểm PTS từ 6.5 – Management of Moderate and Severe TBI, 9.5 có độ đặc hiệu dao động từ 73 – 98% với Traumatic Brain Injury, A Clinician’s Guide dự đoán tiên lượng tử vong bệnh nhân chấn to Diagnosis, Management, and thương đầu. Thang điểm PTS  13 điểm có Rehabilitation, Second Edition, Springer khả năng dự đoán 100% bệnh nhân chấn Nature Switzerland AG 2020, J. W. Tsao thương đầu còn sống. (ed.), Traumatic Brain Injury, https://doi.org/10.1007/978-3-030-22436- VI. KIẾN NGHỊ 3_4, pp.75-89. Sử dụng thang điểm PTS cho bệnh nhân 5. David F. Moore, Michael Jaffee, Geoffrey CTĐ giúp dự đoán mức độ nặng cũng như dự Ling, and Raul Radovitzky, Overview of đoán khả năng tử vong. Traumatic Brain Injury (TBI), Traumatic Brain Injury, A Clinician’s Guide to TÀI LIỆU THAM KHẢO Diagnosis, Management, and Rehabilitation, 1. Hoàng Nguyên Lộc (2021), “Nghiên cứu về Second Edition, Springer Nature Switzerland nguyên nhân gây chấn thương đầu ở trẻ em”, AG 2020, J. W. Tsao (ed.), Traumatic Brain Vietnam Medical Jounal N01, tr.214-218. Injury,, https://doi.org/10.1007/978-3-030- 2. Điều trị tăng áp lực nội sọ, Hướng dẫn 22436-3_1, pp.1-11. điều trị ngoại 2021, Phác đồ điều trị ngoại 6. Tuong Huu Le (2020), Alisa Gean, and khoa, Bệnh viện Nhi đồng 2, tr. 218-224. Shirley I. Stiver, Neuroradiological Imaging 3. Management of Pediatric Trauma, of Traumatic Brain Injury, Traumatic Brain committee on Pediatric Emergency Injury, A Clinician’s Guide to Diagnosis, Medicine, Council on injury, violence, and Management, and Rehabilitation, Second poison prevention, section on critical care, Edition, Springer Nature Switzerland AG section on orthopaedics, section on 2020, J. W. Tsao (ed.), Traumatic Brain surgery, section on transport medicine, Injury, https://doi.org/10.1007/978-3-030- Pediatric Trauma Society, and Society of 22436-3_2, pp.15-50. Trauma Nurses, Pediatric Committee, 7. Heoung Jin Kim, Paediatric Trauma Score Pediatrics Volume 138, Number 2, August as a non-imaging tool for predicting 2016: e20161569, DOI: 10.1542/peds.2016- intracranial haemorrhage in patients with 1569. traumatic brain injury, (2021) 11:20911 | 4. Geoffrey Ling (2020), Scott A. Marshall Jr, https://doi.org/10.1038/s41598-021-00419-y. Randy S. Bell, and Rocco A. Armonda, 112
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2