intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạng bài tập xác định công thức hóa học

Chia sẻ: Trần Văn Cân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1.804
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tổng hợp các bài tập từ cơ bản tới nâng cao về các dạng bài tập xác định công thức hóa học, như: dạng toán tìm kim loại hoặc phi kim. Tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh cấp THCS. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạng bài tập xác định công thức hóa học

  1. DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC  DẠNG TOÁN : TÌM KIM LOẠI HOẶC PHI KIM Cách giải:  ­ Gọi tên nguyên tố cần tìm là R có hoá trị là n (hoặc oxit là R20n…..) ­ Tính các số mol có liên quan ­ Lập công thức chất cần tìm hoặc viết PTHH ­ Lập phương trình hoặc hệ  phương trình toán học ,rồi suy ra khối lượng   mol nguyên tử của nguyên tố (hoặc biện luận) => nguyên tố cần tìm. Vd1: Cho 12,8 g kim loại hoá trị II phản ứng vừa đủ  với clo thì thu được 27 g  muối clorua. Tìm kim loại trên? Giải Gọi kim loại là R                     R             +     Cl2              →         RCl2                 MR gam                                                (MR + 71)gam            12,8 gam                                                 27 gam                  Ta có:     12,8. (MR + 71)   =    27.MR         Giải phương trình trên ta được :  MR   = 64 ( Đồng : Cu) Vd2: Cho 5,4 g kim loại hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với dd HCl , kết  thúc phản ứng thu được  6,72 lit khí (đktc). Tìm kim loại trên? Giải Gọi kim loại là R có hoá trị n  (  1 n 3 ,n: nguyên) V 6,72 nH 2 0,3mol 22,4 22,4                    2R             +    2n HCl              →         2RCln   +     nH2 0,6                    mol                                                                         0,3mol                    n 5,4.n                   MR   =    9n 0,6 Biện luận:                               n             1                       2                           3                            MR           9 (loại)            18(loại)                 27(nhận)                                                                     Vậy R là nhôm (Al) Vd3: Cho 24,75g hidroxit của kim loại hoá trị không đổi tác dụng với 400d dd  axit sunfuric 9,8% .Để trung hoà axit còn dư cần dung 150mldd Ca(OH)2 1M.  Tìm công thức hoá học của hidroxit ? Giải
  2. Gọi công thức hoá học của hidroxit R(OH)n  , n  hoá trị (  1 n 3 ,n: nguyên) 400.9,8          n H SO 0,4mol       ;               nCa ( OH ) 2 0,15.1 0,15mol 2 4 100.98 2R(OH)n               +    n H2SO4              →         R2(SO4)n   +     2nH2O 0,5  mol                      (0,4 ­ 0,15)mol n         H2SO4             +        Ca(OH)2     →    CaSO4      +  2H2O        0,15mol             0,15mol 24,75.n Ta có:  MR     + 17n    = 49,5n 0,5 =>   MR    =49,5n ­ 17n =32,5n Biện luận:                               n             1                       2                           3                            MR          32,5 (loại)         65(nhận)              97,5(loại)                                                                     Vậy R là kẽm (Zn)  => CTHH   Zn(OH)2               BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Cho 2,34g một kim loại kiềm tác dụng với 13,72 g nước thu được 672 ml  khí (đktc) và dd X.      a. Xác định kim loại kiềm?      b. Tính nồng độ % dd X? Đs :    a.   Kali K b.  21,07% Bài 2: Cho 6g oxit kim loại có hoá trị  II tác dụng hoàn toàn với dd 150g dd HCl   7,3%. Tìm công thức hoá học oxit?                                                                              Đs : MgO Bài 3: Để  hoà tan hoàn toàn 4g oxit sắt cần 52,14ml dd HCl 10% (D= 1,05g/ml)   Xác định công thức phân tử oxit sắt ? Đs : Fe2O3 Bài 4:  Hoà tan oxit kim loại hoá trị  không đổi trong một lượng vừa đủ  dd axit  sunfuric 20% thì thu được dd muối có nồng độ  22,6%. Tìm công thức hoá học  oxit? Đs : MgO Bài 5:  Một bạn học sinh tiến hành nung 2,45g một muối vô cơ  (Y), thu được   0,672 lit khí oxi(đktc), chất rắn còn lại đem phân tích gồm 52,35%K và 47,65%Cl.  Xác định công thức phân tử của Y ?                                                                             Đs  :  KClO3
  3. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1: Cho 5,4 g hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd   axit sunfuric loãng thu được 10,08 lit khí (đktc) . Biết tỉ số nguyên tử khối của kim  loại hoá trị II với kim loại hoá trị III là 1: 3, còn tỉ số về nguyên tử là 3 : 1 . Tìm 2   kim loại đó?                                                                              Đs  :  Be ; Al     Bài 2:Hoà tan hoàn toàn một hidroxit của kim loại M bằng một lượng vừa đủ  dd HCl . Sau phản  ứng thu được dd A. Thêm vào dd A một lượng vừa đủ dd bạc  nitrat 20% thu được dd muối có nồng độ 8,965%. Tìm công thức của hidroxit ? Đs : KOH Bài 3:  Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam   dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H 2 (đktc). Thêm 33,0  gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong  dung dịch B là 2,92%.   Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. Đs :Fe3O4 Bài 4:  Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) 6,25% vào dung dịch   H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối   sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (A) như  trên vào dung dịch HNO3  vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu   được 47 gam muối B.  Xác định A, B. Đs : A : NH4HCO3          B: NH4NO3.6H2O  Bài 5:  Hòa tan hoàn toàn 13,45g hỗn hợp 2 muối hidro cacbonat và cacbonat trung   của 1 kim loại kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản  ứng ph ải trung hòa   HCl dư bằng 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M.           Tìm công thức 2 muối. Đs : A : KHCO3          B: K2CO3 Bài 6:    Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly  và tạo ra 2 oxit MO0,5x,  M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của  oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.  Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M.  Đs : FeCl2 và FeCl3        FeO và Fe2O3 Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 8,7 gam một hỗn hợp gồm kali và một kim loại M (hoá  trị  II) trong dung dịch HCl dư, thì thu được 5,6 dm 3 H2 (đktc). Nếu hòa tan hoàn  toàn 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư, thì thể tích khí H 2 sinh ra chưa đến  11 lít (đktc).Hãy xác định kim loại M.   Đs : M là Mg
  4. Bài 8: Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FxOy trong không khí  đến khối lượng không đổi theo PTHH sau: FeCO3  + O2   t Fe2O3  + CO2              o FxOy    +   O2  t Fe2O3           o Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí  CO2. Hấp thụ  hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc  phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa.         Tìm công thức hoá học của oxit sắt. Đs : Fe3O4          Bài 9: Nung hoàn toàn 15g một muối cacbonat của một kim loại hóa trị  II không  đổi. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thấy  thu được 9,85 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat ? Đs : CaCO3 Bài 10: Dùng khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản  ứng kết thúc  thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung   dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.            Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. Đs : CuO; Fe2O3 THAM KHẢO THÊM Bài 1: Một hợp chất gồm 3 nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ khối lượng m Mg : mC : mO  là 2 : 1 :  4  và khối lượng 0,5 mol hợp chât năng 42g. Xác đ ́ ̣ ịnh công thức phân tử  của hợp chất? Bài 2: Cho một luồng khí clo dư  tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối   kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó? Đáp số: Kim loại là Na và NaCl Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 7,56g một kim loại R chưa rõ hoá trị  vào dung dịch axit   HCl, thì thu được 9,408 lit H2 (đktc). Tìm kim loại R? Đáp số: R là Al Bài 4: Cho 10g sắt clorua (chưa biết hoá trị  của sắt ) tác dụng với dung dịch  AgNO3 thì thu được 22,6g AgCl(r) (không tan). Hãy xác định công thức của muối   sắt clorua? Đáp số: FeCl2 Bài 5: Ôxit của kim loại R  ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% Ôxi và cũng của kim   loại đó  ở mức hóa trị cao chứa 50,48% Ôxi. Xác định kim loại R?   B.  Dạng bài tập nâng cao: Bài 6: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO4 0,2M. Sau một  thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,4g trong khi nồng độ CuSO4  còn lại là 0,1M.  Xác định kim loại M? Đáp số: M là Fe
  5. Bài 7: Hoà tan 33,8g Ôleum H2SO4. nSO3 vào nước. Sau đó cho tác dụng với lượng   dư BaCl2 thấy có 9,32g kết tủa. Xác định công thức phân tử của Ôleum? Đáp số: H2SO4. 3SO3 Bài 8: Hoà tan 3,06g oxit MxOy bằng dung dich HNO3 dư sau đó cô cạn thì thu  được 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy  nhất? Hướng dẫn giải: PTHH:   MxOy  +   2yHNO3 ­­­­­> xM(NO3)2y/x +  yH2O  Từ PTPƯ ta có tỉ lệ: 3,06 5,22  =   ­­­> M = 68,5.2y/x M x 16 y M x 124 y Trong đó: Đặt 2y/x = n là hoá trị của kim loại. Vậy M = 68,5.n  (*) Cho n các giá trị 1, 2, 3, 4. Từ (*) ­­­> M = 137 và n =2 là phù hợp. Do đó M là Ba, hoá trị II. Bài 9: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M. b/ Cho luồng khí H2 dư  đi qua phần 2 nung nóng, phản  ứng xong thu được 4,2g   sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên? Đáp số: Fe2O3  Bài 10: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO  ở nhiệt độ cao thành kim  loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g  kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu  được 1,176 lit khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại? Hướng dẫn: Gọi công thức oxit là MxOy = amol. Ta có a(Mx +16y) = 4,06 MxOy + yCO ­­­­­> xM   +   yCO2     a        ay              ax            ay        (mol) CO2   +   Ca(OH)2    ­­­­>   CaCO3    + H2O   ay              ay                      ay                       (mol) Ta có ay = số mol CaCO3 = 0,07 mol.­­­> Khối lượng kim loại = M.ax = 2,94g. 2M   +  2nHCl  ­­­­>  2MCln    +   nH2 ax     0,5nax    (mol Tacó: 0,5nax = 1,176 :22,4=0,0525mol hay nax=0,105 Max 2,94 Lập tỉ  lệ: =28.Vậy M = 28n ­­­> Chỉ  có giá trị  n = 2 và M = 56 là phù  nax 0,0525 hợp. Vậy M là Fe. Thay n = 2 ­­­> ax = 0,0525.  ax 0,0525 3 x Ta có:  =   =   =  ­­­­> x = 3 và y = 4.  ay 0,07 4 y Vậy công thức oxit kim loại Fe3O4 Bài 11: Khi hòa tan 8g Ôxit kim loại hóa trị  III bằng 300ml dung dịch H2SO4  ,  nhưng sau phản  ứng người ta cần phải trung hòa lượng axit còn dư  bằng 50g  dung dịch NaOH 24%. Xác định công thức Ôxit kim loại? 
  6. Đáp số: Fe2O3 Bài 12: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa   đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ  5,78%. Xác định công thức của oxit trên? Hướng dẫn: Đặt công thức của oxit là RO PTHH:   RO      +     H2SO4   ­­­­>   RSO4 +   H2O (MR + 16)       98g              (MR + 96)g Giả sử hoà tan 1 mol (hay MR + 16)g RO Khối lượng dd RSO4(5,87%) = (MR + 16) + (98 : 4,9).100 = MR + 2016 M R 96 C% =  .100% = 5,87% M R 2016 Giải phương trình ta được: MR = 24, kim loại hoá trị II là Mg. Đáp số: MgO Bài 13: Hoà tan 2,8g một kim loại hoá trị  (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung   dịch axit H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch axit HCl 0,2M. Dung dịch thu được có  tính axit và muốn trung hoà phải dùng 1ml dung dịch NaOH 0,2M.  Xác định kim  loại hoá trị  II đem phản ứng? Hướng dẫn: Theo bài ra ta có: Số mol của H2SO4 là 0,04 mol Số mol của HCl là 0,04 mol Sô mol của NaOH là 0,02 mol Đặt R là KHHH của kim loại hoá trị II a, b là số mol của kim loại R tác dụng với axit H2SO4 và HCl. Viết các PTHH xảy ra. Sau khi kim loại tác dụng với kim loại R. Số mol của các axit còn lại là: Số mol của H2SO4 = 0,04 – a (mol) Số mol của HCl = 0,04 – 2b  (mol) Viết các PTHH trung hoà: Từ PTPƯ ta có:  Số mol NaOH phản ứng là: (0,04 – 2b) + 2(0,04 – a) = 0,02 ­­­> (a + b) = 0,1 : 2 = 0,05 Vậy số mol kim loại R = (a + b) = 0,05 mol ­­­> MR = 2,8 : 0,05 = 56 và R có hoá trị II ­­­> R là Fe. Bài 14: Chia 7,22g hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hoá trị  không đổi)   thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lit H2(đktc) - Phần 2: Phản ứng với HNO3, thu được 1,972 lit NO(đktc) a/ Xác định kim loại R? b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
  7. Hướng dẫn: a/ Gọi 2x, 2y (mol) là số mol Fe, R có trong hỗn hợp A ­­> Số mol Fe, R trong 1/2   hỗn hợp A là x, y. Viết các PTHH xảy ra: Lập các phương trình toán học; mhh A = 56.2x + 2y.MR    (I) nH 2 = x + ny/2 = 0,095    (II) nNO = x + ny/3 = 0,08      (III) Giải hệ phương trình ta được:   MR = 9n (với n là hoá trị của R) Lập bảng: Với n = 3 thì MR = 27 là phù hợp. Vậy R là nhôm(Al) Bài 15: Một hợp chất hoá học được tạo thành từ kim loại hoá trị II và phi kim hoá  trị I. Hoà tan 9,2g hợp chất này vào nước để có 100ml dung dịch. Chia dung dịch  này thành 2 phần bằng nhau. Thêm một lượng dư dung dịch AgNO3 vào phần 1,  thấy tạo ra 9,4g kết tủa. Thêm một lượng dư dung dịch Na2CO3 vào phần 2, thu  được 2,1g kết tủa. a/ Tìm công thức hoá học của hợp chất ban đầu? b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch đã pha chế? Hướng dẫn. - Đặt R là KHHH của kim loại hoá trị II và X là KHHH của phi kim có hoá trị I - Ta có CTHH của hợp chất là: RX2 - Đặt 2a là số mol của hợp chất RX2 ban đầu. Ta có: 2a(MR + 2MX) = 9,2 (g) ­­­­> a.MR + 2.a.MX = 4,6    (I) - Viết các PTHH xảy ra: - Phần 1:         2a(MAg + MX) = 216.a + 2.a.MX = 9,4         (II)                         Hay 2.a.MAg ­ a.MR = 216.a ­ a.MR = 9,4 – 4,6 = 4,8 (*) - Phần 2:         a(MR + MCO 3 ) = a.MR + 60.a = 2,1             (III)                         Hay 2.a.MX ­  a.MCO 3  = 2.a.MX – 60.a = 4,6 – 2,1 = 2,5 (**)  Từ (*) và (III) ­­­> 216.a + 60.a = 4,8 + 2,1 = 6,9 ­­­> a = 0,025. Thay a = 0,025 vào (III) ­­­> MR = 24. Vậy R là Mg Thay vào (I) ­­­> MX = 80. Vậy X là Br. CTHH của hợp chất: MgBr2 Đáp số: Công thức hoá học của hợp chất là MgBr2  Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,42g một hyđrocacbon X rồi thu toàn bộ  sản phẩm  qua bình  1đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch KOH dư, kết quả thấy bình 1   tăng 0,54g, bình 2 tắng 1,32g. Biết rằng khi hóa hơi 0,42g X chiếm bằng thể tích  của 1,192g O2 ở cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử của X ? Đáp số: C5H10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2