Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ 3 NĂM THỰC HIỆN MÔ HÌNH XÃ, PHƯỜNG ĐIỂM<br />
ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ<br />
TẠI HUYỆN LONG THÀNH, ĐỒNG NAI 2006-2008<br />
Nguyễn Thi Văn Văn*, Nguyễn Thanh Trúc Hằng*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Thực phẩm luôn là một trong những vấn ñề quan trọng ñược mọi người và toàn xã hội quan tâm, thực phẩm<br />
là rất cần thiết cho ñời sống, bởi vì ñó là nhu cầu sống hàng ngày. Qua các giải pháp kriển khai phù hợp thực tế ñịa phương<br />
ñã mang lại những chuyển biến tích cực,tình hình ñiều kiện về vệ sinh thực phẩm có chuyển biến rõ rệt theo 10 tiêu chuẩn<br />
thức ăn ñường phố.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả ñặc ñiểm các cơ sở kinh doanh thực phẩm thức ăn ñường phố và ñánh giá việc cải thiện<br />
trước và sau can thiệp theo 10 tiêu chuẩn ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, ñánh giá trước sau<br />
Kết quả: Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm theo 10 tiêu chuẩn trước và sau can thiêp:<br />
Có ñủ nước sạch tăng từ 81,01% ñến 98,2%; có riêng dụng cụ sống chín tăng từ 72,47% ñến 90,54%; chế biến trên giá<br />
cao tăng từ 32,28% ñến 86,79%; trang bị bảo hộ lao ñộng tăng từ 25,32% ñến 52,7%, sử dụng phụ gia ngoài danh mục cho<br />
phép giảm từ 19% xuống 10%.<br />
Kết luận: Sau 3 năm triển khai mô hình xã ñiểm thức ăn ñường phố tại 5 xã và 1 Thị Trấn ñã công nhận xã An Phước<br />
ñạt chuẩn mô hình xã ñiểm vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố.<br />
Từ khóa: an toàn vệ sinh thực phẩm, thức ăn ñường phố, can thiệp.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
EVALUATION AFTER THREE YEARS SETTING UP TYPICAL VILLAGE ON FOOD HYGIENE<br />
AND SAFETY OF FOOD SOLD ON THE STREET SIDES IN LONG THANH DISTRICT, DONG NAI<br />
PROVINCE 2006-2008<br />
Nguyen Thi Van Van, Nguyen Thanh Truc Hang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 300 - 305<br />
Background: Foods is the important problem paying attention by everybody in the society. Foods is indispensable to our<br />
lives, it’s the demand of daily life. Setting up the suitable solutions in the reality made the active changes, hygiene and safe<br />
food conditions changed following to 10 standards of food sold on the street sides.<br />
Objective: To describe the characteristics of places selling food on the street sides and to estimate the changes before<br />
and after the intervention basing on 10 standards of food sold on the street sides.<br />
Method: Intervention and description study.<br />
Results: Hygiene and safe food conditions following to 10 standards before and after the intervention: enough clean<br />
water clear increasing from 81.01% to 98.20%; private equipment increasing from 72.47% to 90.54%; processing on enough<br />
high tables increasing from 32.28% to 86.79%; labour safety clothing increasing from 25.32% to 52.70%; using additive<br />
spices out of the authorized list decreasing from 19.00% to 10.00%.<br />
Conclusions: After 3 years setting up the typical village model on hygiene and safe food at 5 villages and 1 town in Long<br />
Thanh district, An Phuoc village was recognized attaining the standards of typical village model.<br />
Keywords: food hygiene and safety, food sold on the street sides, intervention.<br />
<br />
*<br />
<br />
Trung tâm Y tế huyện Long Thành-Đồng Nai<br />
Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Thi Văn Văn<br />
ĐT: 0908411308 Email: bsnguyenthivanvan@gmail.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
300<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Kinh doanh dịch vụ thức ăn ñường phố là ngành nghề kinh doanh có ñiều kiện. Các ñiều kiện này ñã ñược<br />
cụ thể hóa tại Quyết ñịnh số 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11/9/2000 về việc ban hành tiêu chuẩn cơ sở ñạt vệ sinh<br />
an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố(2), Quyết ñịnh số 41/2005/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy ñịnh ñiều kiện<br />
vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống”(1).<br />
Trước thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố và yêu cầu cần nâng cao quản lý chất<br />
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Tại huyện Long Thành ñã triển khai các giải pháp xây dựng mô hình xã,<br />
phường ñiểm ñảm bảo vệ sinh an tòan thực phẩm thức ăn ñường phố(8). Qua 3 năm thực hiện (2006-2008),<br />
Trung tâm Y tế huyện Long Thành tiến hành nghiên cứu ñánh giá ñể hoàn thiện xây dựng và duy trì mô hình xã,<br />
phường ñiểm ñạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn ñường phố.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1- Mô tả ñặc ñiểm các cơ sở kinh doanh thực phẩm thức ăn ñường phố tại ñịa bàn triển khai.<br />
2- Đánh giá việc cải thiện trước và sau can thiệp theo 10 tiêu chuẩn ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thức<br />
ăn ñường phố.<br />
3- Nhận xét ñể hoàn thiện xây dựng và duy trì mô hình thực hiện xã, phường ñiểm ñảm bảo vệ sinh an toàn<br />
thực phẩm thức ăn ñường phố phù hợp với tình hình thực tế ñịa phương.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu can thiệp, ñánh giá trước - sau.<br />
Địa ñiểm nghiên cứu<br />
Long Thành là một huyện của tỉnh Đồng Nai, ña số dân sống bằng nông nghiệp, dân số hiện nay 284.060<br />
người, gồm 18 xã và 01 thị trấn. Trong những năm gần ñây Long Thành hình thành 04 khu công nghiệp tập<br />
trung với 252 nhà máy xí nghiệp, thu hút 40.000 công nhân lao ñộng. Đời sống ngày càng phát triển, các lọai<br />
hình dịch vụ về kinh doanh, sản xuất, chế biến thực phẩm ngày càng ña dạng. Trong 5 năm từ 2004-2008 có 6 vụ<br />
ngộ ñộc thực phẩm hàng loạt với 300 người mắc. Căn cứ tình hình ñặc thù ñịa phương và kế họach của chương<br />
trình vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Đồng Nai chọn 4 xã Phước Bình, Tam Phước, Lộc An, An Phước và Thị<br />
Trấn Long Thành là 5 ñịa bàn triển khai can thiệp do tính ñại diện về mặt ñịa lý và tình hình thức ăn ñường phố.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Là toàn bộ các cơ sở kinh doanh thức ăn ñường phố tại 4 xã Tam Phước, Lộc An, Phước Bình, An Phước và<br />
Thị Trấn Long Thành.<br />
Cở mẫu<br />
Chọn mẫu toàn bộ các cơ sở thức ăn ñường phố tại ñịa bàn nghiên cứu Tam Phước, Lộc An, Phước Bình,<br />
An Phước và Thị Trấn Long Thành. Trước can thiệp ñiều tra ñược 624/632, sau can thiệp ñiều tra ñược 666/682.<br />
Kỹ thuật chọn mẫu<br />
Chọn toàn bộ các các cơ sở TAĐP trên ñịa bàn tại thời ñiểm tiến hành ñiều tra ban ñầu trước can thiệp và<br />
ñánh giá sau can thiệp. Đối tượng ñiều tra và ñánh giá là các dịch vụ ăn uống chế biến thực phẩm, giải khát, có<br />
ñịa chỉ cố ñịnh, họat ñộng kinh doanh cả ngày hay theo thời ñiểm.<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
Là ñối tượng kinh doanh thức ăn ñường phố cố ñịnh một thời gian dài (từ 3 tháng trở lên tính từ thời<br />
ñiểm kiểm tra). Thực hiện ñánh giá sau can thiệp tại số cơ sở ñã ñiều tra thực trạng ban ñầu.<br />
Thu thập dữ kiện<br />
Xây dựng mẫu phiếu khảo sát 10 tiêu chuẩn ñảm bảo vệ sinh thực phẩm theo mẫu của Bộ Y tế có chỉnh sửa<br />
phù hợp với thực tế ñịa phương ñể thu thập thông tin cần thiết(5). Thành phần ñiều tra: cán bộ của Trung tâm y tế<br />
huyện, Trạm y tế xã. Thời ñiểm: ñiều tra trước can thiệp vào tháng 10/2005. Đánh giá sau can thiệp trong tháng<br />
03/2009.<br />
Xử lý dữ kiện<br />
Xử lý số liệu bằng Excel và phân tích bằng phần mềm Epi-info 6.0. Phương pháp phân tích kiểm ñịnh, so<br />
sánh tỷ lệ với sai số chuẩn là hiệu số của 2 tỷ lệ, khoảng tin cậy tỷ lệ. Phân tích xác suất bằng chỉ số thống kê chi<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
301<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bình phương với mức ý nghĩa là p