TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BẤT THƢỜNG CÔ ĐẶC NHIỄM SẮC THỂ TINH TRÙNG<br />
BẰNG NHUỘM ANILINE BLUE<br />
Nguyễn Thanh Hoa*; Phan Nữ Thục Hiền*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: thử nghiệm nhuộm aniline blue (AB) đánh giá mức độ cô đặc nhiễm sắc thể (NST)<br />
tinh trùng. Đối tượng và phương pháp: 40 mẫu tinh dịch chất lượng bình thường theo tiêu<br />
chuẩn WHO (2010). Tiến hành nhuộm AB đánh giá mức độ cô đặc NST. Xem xét mối liên quan<br />
giữa mức độ cô đặc NST tinh trùng và hình thái tinh trùng. Kết quả: nhuộm AB cho hình ảnh<br />
tinh trùng bất thường cô đặc NST có đầu bắt màu thuốc nhuộm, tinh trùng bình thường cô đặc<br />
NST không bắt màu thuốc nhuộm. Không có mối liên quan giữa bất thường hình thái và bất<br />
thường cô đặc NST tinh trùng. Kết luận: có thể sử dụng nhuộm AB đánh giá mức độ cô đặc<br />
NST tinh trùng như một xét nghiệm độc lập không liên quan đến hình thái tinh trùng.<br />
* Từ khóa: Cô đặc nhiễm sắc thể tinh trùng; Nhuộm aniline blue; Hình thái tinh trùng.<br />
<br />
Assessment of Mature Sperm by Aniline Blue Stain<br />
Summary<br />
Objectives: Aniline blue stain test evaluated sperm chromatin condensation or sperm<br />
nucleus maturity. Subjects and methods: 40 semen samples with normal quality semen<br />
according to WHO 2010 standard. Using AB stain to evaluate chromatin condensation sperm.<br />
Assess the relationship between abnormal chromatin condensation and abnormal sperm<br />
morphology. Results: Abnormal chromatin condensation sperms (immature chromatin sperms)<br />
had blue-stained nucleus, normal chromatin condensation (mature sperm) had unstained<br />
nucleus. There is no correlation between sperm morphology and sperm maturity. Conclusion:<br />
AB stain can be used to assess sperm chromatin condensation as an independent test that<br />
does not involve sperm morphology.<br />
* Keywords: Sperm chromatin condensation; Aniline blue stain; Morphology sperm.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Vô sinh nam chiếm một nửa nguyên<br />
nhân gây vô sinh nói chung. Tinh dịch đồ là<br />
xét nghiệm đầu tiên được chỉ định để chẩn<br />
đoán nguyên nhân vô sinh nam nhưng<br />
không đánh giá được hết khả năng sinh<br />
sản của nam giới. Trong quá trình sinh tinh,<br />
đóng gói hay cô đặc NST tinh trùng nhằm<br />
<br />
bảo vệ vật chất di truyền, đảm bảo chức<br />
năng sinh sản của tinh trùng. Quá trình này<br />
gồm có sự thay đổi các histone trong ADN<br />
bằng biến thể histone, sau đó là protein<br />
chuyển tiếp và cuối cùng là protamine [1].<br />
Nhiều nghiên cứu chỉ ra bất thường ADN<br />
tinh trùng gặp nhiều hơn ở nam giới vô sinh<br />
và liên quan đến sảy thai tự phát cũng như<br />
thất bại trong hỗ trợ sinh sản.<br />
<br />
* Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Hoa (thanhhoa.mophoi@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/08/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/08/2017<br />
<br />
87<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
Các phương pháp đánh giá bất thường<br />
về ADN như SCSA (Sperm chromatin<br />
structure assay), TUNEL (Terminal<br />
deoxynucleotidyl transferase dUTP nick<br />
end labling), phương pháp phân tích sao<br />
chổi (Comet assay) hay các dấu ấn sinh<br />
học... trang thiết bị phức tạp, chi phí cao,<br />
khó áp dụng rộng r i trong điều kiện<br />
Việt Nam hiện nay. Trong khi đó, nhuộm<br />
AB là phương pháp có thể đánh giá được<br />
mức độ hoàn thiện trong khâu đóng gói<br />
ADN tinh trùng, dễ thực hiện, giá thành<br />
rẻ. Nguyên lý của phương pháp này dựa<br />
trên việc AB phản ứng với lysine nên có<br />
thể phân biệt được sự khác biệt trong<br />
thành phần protein nhân cơ bản của tinh<br />
trùng. Nhân tinh trùng chưa trưởng thành<br />
hay bất thường về cô đặc NST rất giàu<br />
histon chứa hàm lượng lysine phong phú<br />
nên bắt màu thuốc nhuộm xanh da trời.<br />
Ngược lại, nhân tinh trùng trưởng thành<br />
giàu protaime có hàm lượng lysine rất<br />
thấp không bắt màu AB.<br />
Trên thế giới, các nghiên cứu vẫn còn<br />
nhiều tranh cãi về tương quan giữa tỷ lệ<br />
tinh trùng bất thường ngưng tụ NST và<br />
các thông số khác của tinh dịch đồ [2, 3].<br />
Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào ứng<br />
dụng phương pháp này. Do đó, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Thử<br />
nghiệm nhuộm AB và bước đầu đánh giá<br />
mối liên quan giữa bất thường cô đặc NST<br />
của tinh trùng bằng nhuộm AB và hình thái<br />
tinh trùng.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
40 mẫu tinh dịch có chất lượng bình<br />
thường theo tiêu chuẩn WHO (2010).<br />
88<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
* Kỹ thuật:<br />
- Lấy mẫu: mẫu tinh dịch được bệnh<br />
nhân (BN) tự lấy bằng phương pháp thủ<br />
dâm, đựng trong cốc chuyên dụng không<br />
độc với tinh trùng. Sau lấy, để trong tủ ấm<br />
37°C đợi tinh dịch ly giải hoàn toàn.<br />
- Đánh giá chất lượng tinh dịch trước<br />
nhuộm. Lựa chọn các mẫu chất lượng bình<br />
thường theo tiêu chuẩn WHO (2010).<br />
- Đánh giá bất thường về hình thái<br />
theo từng đặc điểm: nhuộm lam hình thái<br />
theo quy trình thường quy. Đánh giá hình<br />
thái của 200 tinh trùng dưới vật kính dầu<br />
độ phóng đại x 1.000 lần. Tính tỷ lệ % từng<br />
loại bất thường, gồm bất thường đầu,<br />
bất thường cổ, bất thường đuôi và bất<br />
thường chung.<br />
- Đánh giá bất thường cô đặc NST của<br />
tinh trùng bằng AB: nhỏ 10 μl mẫu tinh<br />
dịch lên lam kính, dùng lam khác kéo làm<br />
lam đàn; để khô trong nhiệt độ phòng; cố<br />
định bằng nhỏ PFA 4% trong 30 phút; rửa<br />
bằng PBS 0,1 M x 2 lần. Nhỏ 10 μl AB 5%<br />
trong dung dịch axít acetic 4% (pH 3.5)<br />
phủ kín lam đàn. Để trong vòng 5 phút;<br />
rửa sạch bằng PBS 0,1 M x 2 lần; để khô<br />
ở nhiệt độ phòng.<br />
- Đánh giá bất thường cô đặc NST tinh<br />
trùng bằng kính hiển vi quang học, đếm<br />
200 tinh trùng sử dụng vật kính dầu độ<br />
phóng đại x 1.000 lần:<br />
+ Tinh trùng chưa trưởng thành có phần<br />
đầu bắt màu xanh đậm của AB.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
+ Tinh trùng bán trưởng thành có phần<br />
đầu vẫn bắt màu thuốc nhuộm chiếm < 50%<br />
diện tích đầu.<br />
+ Tinh trùng trưởng thành đầu không<br />
bắt màu.<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung vi thể tinh dịch<br />
đồ nghiên cứu.<br />
Đặc điểm<br />
<br />
* Chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
<br />
Mật độ (triệu/ml)<br />
<br />
- Tỷ lệ tinh trùng bất thường đầu.<br />
<br />
Di động<br />
<br />
Giá trị Giá trị<br />
lớn<br />
nhỏ<br />
nhất<br />
nhất<br />
<br />
Trung bình<br />
( X ± SD)<br />
<br />
210<br />
<br />
20<br />
<br />
72,18 ± 36,42<br />
<br />
- Tỷ lệ tinh trùng bất thường cổ.<br />
<br />
PR (%)<br />
<br />
84<br />
<br />
38<br />
<br />
58,68 ± 10,70<br />
<br />
- Tỷ lệ tinh trùng bất thường đuôi.<br />
<br />
PR + NP (%)<br />
<br />
85<br />
<br />
42<br />
<br />
66,90 ± 10,39<br />
<br />
18<br />
<br />
4<br />
<br />
10,30 ± 4,21<br />
<br />
- Tỷ lệ tinh trùng bất thường chung.<br />
- Tỷ lệ tinh trùng bất thường cô đặc.<br />
<br />
NST =<br />
<br />
Hình thái bình<br />
thường (%)<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu có chất lượng vi thể<br />
tinh dịch đồ trong giới hạn bình thường.<br />
Bảng 2: Đặc điểm hình thái bất thường.<br />
<br />
* Thời gian và địa điểm nghiên cứu:<br />
từ tháng 10 - 2016 đến 4 - 2017 tại Trung<br />
tâm Hỗ trợ Sinh sản và Công nghệ Mô ghép,<br />
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.<br />
* Phân tích và xử lý số liệu:<br />
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
16.0.<br />
- Kiểm tra mối tương quan bằng hàm<br />
Scatter. Xét mối tương quan: |R| < 0,3:<br />
không có mối tương quan; 0,3 < |R| < 0,5:<br />
mối tương quan lỏng lẻo; 0,5 < |R| < 0,7:<br />
mối tương quan trung bình; |R| > 0,7: mối<br />
tương quan chặt chẽ.<br />
<br />
Đặc điểm bất<br />
thƣờng (%)<br />
<br />
Giá trị Giá trị<br />
ớn<br />
nhỏ<br />
nhất<br />
nhất<br />
<br />
Bất thường đầu<br />
<br />
91<br />
<br />
77<br />
<br />
83,88 ± 4,13<br />
<br />
Bất thường cổ<br />
<br />
49<br />
<br />
12<br />
<br />
30,28 ± 8,61<br />
<br />
Bất thường đuôi<br />
<br />
21<br />
<br />
2<br />
<br />
6,75 ± 3,97<br />
<br />
Bất thường chung<br />
<br />
96<br />
<br />
82<br />
<br />
89,25 ± 4,05<br />
<br />
Trong các dạng bất thường, bất thường<br />
đầu gặp tỷ lệ nhiều nhất, tiếp đến là bất<br />
thường cổ, bất thường đuôi ít gặp nhất.<br />
Bảng 3: Đặc điểm về bất thường cô đặc<br />
NST sau nhuộm AB.<br />
<br />
* Đạo đức nghiên cứu:<br />
- Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng<br />
chăm sóc sức khỏe BN.<br />
<br />
Đặc điểm<br />
cô đặc NST (%)<br />
<br />
- Mẫu sau nghiên cứu sẽ được hủy bỏ.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu nhuộm<br />
AB.<br />
Nghiên cứu sử dụng 40 mẫu tinh dịch<br />
bình thường theo tiêu chuẩn WHO (2010).<br />
<br />
Trung nh<br />
( X ± SD)<br />
<br />
Giá<br />
trị<br />
ớn<br />
nhất<br />
<br />
Giá<br />
trị Trung nh<br />
nhỏ<br />
( X ± SD)<br />
nhất<br />
<br />
Tinh trùng bất thường<br />
<br />
29<br />
<br />
4<br />
<br />
16,25 ± 5,83<br />
<br />
Chưa trưởng thành<br />
<br />
20<br />
<br />
1<br />
<br />
8,20 ± 4,84<br />
<br />
Bán trưởng thành<br />
<br />
15<br />
<br />
3<br />
<br />
8,05 ± 2,98<br />
<br />
Tinh trùng bình thường<br />
<br />
96<br />
<br />
71<br />
<br />
83,75 ± 5,83<br />
<br />
Dưới đây là một số hình ảnh nhuộm<br />
mức độ trưởng thành tinh trùng bằng AB.<br />
89<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
<br />
Hình 1: Mức độ trưởng thành của tinh trùng (nhuộm AB; x400).<br />
(1. Tinh trùng trưởng thành; 2. Tinh trùng bán trưởng thành; 3. Tinh trùng chưa trưởng thành)<br />
<br />
2. Mối liên quan giữa bất thƣờng hình thái và bất thƣờng cô đặc NST.<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mối tương quan giữa bất thường hình thái đầu tinh trùng và<br />
bất thường cô đặc NST.<br />
Có mối tương quan thuận lỏng lẻo giữa tinh trùng bất thường đầu với bất thường cô<br />
đặc NST (R = 0,330).<br />
<br />
Biểu đồ 2: Mối tương quan giữa tinh trùng bất thường cổ và bất thường cô đặc NST.<br />
Không có mối tương quan giữa tinh trùng bất thường cổ với bất thường cô đặc NST<br />
(R = 0,257 < 0,3).<br />
90<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
<br />
Biểu đồ 3: Mối liên quan giữa tinh trùng bất thường đuôi và bất thường cô đặc NST.<br />
Không có mối tương quan giữa tinh trùng bất thường đuôi và bất thường cô đặc NST<br />
(R = 0,03 < 0,3).<br />
<br />
Biểu đồ 4: Mối tương quan giữa tinh trùng bất thường chung và<br />
bất thường cô đặc NST.<br />
Có mối tương quan thuận lỏng lẻo giữa bất thường hình thái tinh trùng mức độ vi thể<br />
và bất thường cô đặc NST (R = 0,430).<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Phƣơng pháp đánh giá ất thƣờng<br />
cô đặc NST của tinh trùng ằng nhuộm<br />
AB.<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử<br />
dụng phương pháp nhuộm AB để kiểm<br />
tra bất thường cô đặc NST của tinh trùng.<br />
<br />
Phương pháp này có ưu điểm dễ thực hiện,<br />
giá thành rẻ, nhanh chóng và kỹ thuật<br />
tương đối đơn giản so với các kỹ thuật<br />
đánh giá độ trưởng thành của tinh trùng<br />
khác như sử dụng các chất đánh dấu sinh<br />
học của tinh trùng trưởng thành (creatine<br />
kinase, heat shock protein HspA2 chaperone<br />
và hyaluronic axít).<br />
91<br />
<br />