intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy đĩa đệm cột sống cổ, kết ghép xương lối trước bằng miếng ghép liền vít tự khóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phẫu thuật lấy đĩa đệm cột sống cổ, kết ghép xương lối trước bằng miếng ghép liền vít tự khóa (self-locking stand-alone) trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy đĩa đệm cột sống cổ, kết ghép xương lối trước bằng miếng ghép liền vít tự khóa

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT LẤY ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ, KẾT GHÉP XƯƠNG LỐI TRƯỚC BẰNG MIẾNG GHÉP LIỀN VÍT TỰ KHÓA Nguyễn Trọng Yên1, Trần Quang Dũng1, Nguyễn Đức Tùng1 TÓM TẮT 44 sau 3 tháng (p < 0,05). Không gặp biến chứng Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy nuốt khó sau mổ. Tỷ lệ liền xương tại thời điểm đĩa đệm cột sống cổ, kết ghép xương lối trước sau mổ 12 tháng đạt 96%, không có biến chứng bằng miếng ghép liền vít tự khóa (self-locking di lệch và lún mảnh ghép. Kết luận: Phẫu thuật stand-alone) trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột lấy đĩa đệm cột sống cổ, kết ghép xương lối trước sống cổ. Đối tượng và phương pháp: Mô tả lâm bằng miếng ghép liền vít tự khóa là một phương sàng, tiến cứu. Nghiên cứu gồm 28 bệnh nhân pháp hiệu quả và an toàn, cải thiện tốt triệu (19 nam, 9 nữ), tuổi trung bình 52 ± 12,8 tuổi, chứng lâm sàng, có tỷ lệ liền xương cao. Tỷ lệ được phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định và ghép biến chứng nuốt khó thấp và không có di lệch xương lối trước với miếng ghép liền vít tự khóa mảnh ghép. tại Khoa Ngoại Thần kinh – Bệnh viện TWQĐ Từ khóa: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, 108 từ tháng 06/2021 – 06/2022. Kết quả: Đa số ACDF, miếng ghép liền vít tự khóa. các bệnh nhân can thiệp 1 tầng (82,1%), không có trường hợp nào can thiệp 3 tầng trở lên. Có 8 SUMMARY bệnh nhân đã phẫu thuật giải chèn ép, kết xương EVALUATING THE SURGICAL bằng nẹp vít phía trước. Vị trí chủ yếu là C4C5 RESULTS OF ANTERIOR CERVICAL (41,86%). Thời gian phẫu thuật trung bình là DISCECTOMY AND FUSION USING 65,25 ± 12,36 phút. Lượng máu mất trung bình là SELF-LOCKING STAND-ALONE 54,58 ± 9,18ml. Sau phẫu thuật 3 tháng có sự cải CAGE thiện đáng kể các chỉ số như: VAS tại cổ (5,23 ± Background: To evaluate the results of 2,62 trước mổ so với 1,09 ± 0,73 sau mổ); VAS anterior cervical discectomy and fusion surgery tại tay (4,65 ± 1,08 trước mổ so với 1,03 ± 0,59 using self-locking stand-alone for the treatment sau mổ); NDI (38,29 ± 18,39 trước mổ so với of cervical herniation. Materials and methods: 17,33 ± 6,88 sau mổ). Các biểu hiện lâm sàng Clinical description, prospective study. The study đều có cải thiện rõ rệt sau mổ, điểm mJOA trước included 28 patients (19 men, 9 women), average mổ 11,36 ± 3,58 tăng lên đến 14,62 ± 2,12 tại age 52 ± 12.8 years old, who underwent anterior thời điểm ra viện, và đạt trung bình 16,08 ± 2,10 cervical discectomy and fusion using self-locking stand-alone cages at the Department of Neurosurgery, 108 Military Central Hospital 1 Khoa Ngoại Thần kinh – Bệnh viện TWQĐ 108 from June 2021 to June 2022. Results: Most of Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trọng Yên them underwent single level (82.1%), there was ĐT: 0983730609 no patients underwent three levels or more. The Email: yen_nguyentrong@yahoo.com.vn main position is C4C5 (41.86%). There were 8 Ngày nhận bài: 23/9/2023 patients who had previously surgery to anterior Ngày phản biện khoa học: 6/10/2023 cervical discectomy and fusion using plate. The Ngày duyệt bài: 13/10/2023 302
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 average surgical time was 65.25 ± 12.36 minutes. những ưu điểm như giải ép rộng rãi, cố định The average blood loss was 54.58 ± 9.18ml. At 3 vững chắc thì vẫn có một số biến chứng months after surgery, there was a significant thường gặp liên quan đến việc sử dụng nẹp improvement in neck VAS (5.23 ± 2.62 cứng thoái hóa đĩa đệm liền kề, tỷ lệ khó preoperative vs 1.09 ± 0.73 postoperative); hand nuốt sau mổ cao, di lệch mảnh ghép, giảm tỷ VAS (4.65 ± 1.08 preoperative vs 1.03 ± 0.59 lệ liền xương… đã được báo cáo trong nhiều postoperative); NDI (38.29 ± 18.39 preoperative nghiên cứu, đặc biệt là trong các trường hợp vs 17.33 ± 6.88 postoperative). The clinical tổn thương nhiều tầng [2],[3]. Trong những manifestations were significantly improved after năm gần đây, miếng ghép đĩa đệm có vít tự surgery, the preoperative mJOA score of 11.36 ± 3.58 increased to 14.62 ± 2.12 at the time of khóa (self-locking stand-alone cages) không discharge, and reached an average of 16.08 ± sử dụng nẹp, được giới thiệu với kỳ vọng là 2.10 at 3 months postoperative (p < 0.05). There có thể giúp hạn chế các biến chứng liên quan were no complications of dysphagia after đến hệ thống sử dụng nẹp kinh điển trong PT surgery. The rate of bone healing at 12 months cột sống cổ [4],[5],[6]. after surgery reached 96%, there were no Với việc tổng kết các trường hợp đã được complications of displacement and subsidence of trực tiếp PT, chúng tôi thực hiện đề tài này the graft. Conclusion: Cervical disc surgery, với mục tiêu đánh giá hiệu quả và sự an toàn, anterior bone grafting with self-locking screw cũng như kết quả sử dụng miếng ghép liền grafts is an effective and safe method, good vít tự khóa trong điều trị cho các bệnh nhân improvement in clinical symptoms, high healing (BN) thoát vị đĩa đệm cột sống cổ lối trước rate. The rate of dysphagia complications is low tại Bệnh viện TWQĐ 108. and there is no graft displacement. Keywords: Cervical disc herniation, ACDF, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU self-locking stand-alone cage. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 28 BN thoát vị đĩa đệm cột I. ĐẶT VẤN ĐỀ sống cổ có lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là bệnh lý phù hợp, được PT lối trước, lấy đĩa đệm, sử khá phổ biến, đứng thứ hai sau thoát vị đĩa dụng miếng ghép liền vít tự khóa tại khoa đệm cột sống thắt lưng. Cho đến nay, có Ngoại Thần kinh – Bệnh viện TWQĐ 108 nhiều phương pháp phẫu thuật (PT) được áp trong thời gian từ tháng 06/2021 đến dụng cho từng trường hợp với mục tiêu giải 01/2023. phóng chèn thần kinh, đồng thời duy trì Thời gian theo dõi trung bình sau PT 8,9 và/hoặc phục hồi cấu trúc, chức năng của cột ± 3,2 tháng (ngắn nhất là 6 tháng, lâu nhất là sống cổ [1]. Phẫu thuật lấy đĩa đệm, kết ghép 24 tháng). xương lối trước (ACDF) lần đầu tiên được Lựa chọn bệnh nhân cho phẫu thuật: trình bày bởi Smith và Robinson, đã và đang - Lâm sàng biểu hiện triệu chứng chèn ép là kỹ thuật thường quy, kinh điển để giải rễ và/hoặc chèn ép tủy cổ. quyết các nguyên nhân chèn ép từ phía trước như đĩa đệm thoát vị, mỏ xương … Ngoài 303
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII - Trên phim Cộng hưởng từ, có hình ảnh (mức độ lan kiểu rễ). Đánh giá tại các thời thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Số tầng thoát vị điểm trước mổ, ra viện và sau mổ 3, 6 tháng. không quá 2 tầng. - Mức độ cải thiện chức năng cột sống cổ - Bệnh nhân không đáp ứng với điều trị (NDI). nội khoa ít nhất 6 tuần. - Mức độ tổn thương tủy (mJOA). Tổn 2.2. Phương pháp nghiên cứu thương tủy cổ nặng khi mJOA < 12; trung Tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối bình khi 12 ≤ mJOA 3mm được xem như là có lún [8]. cách đo khoảng cách giữa các mấu gai. 2.4. Xử lý số liệu Không liền xương: được định nghĩa khi Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án vào sự chênh lệch giữa khoảng cách mấu gai trên mẫu bệnh án nghiên cứu. X-quang cột sống cổ cúi và ưỡn tối đa lớn Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 23.0. hơn 2mm ở lần khám cuối cùng với thời gian 304
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu (n = 28) Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Tuổi Trung bình (tuổi) 52 ± 12,8 (39 – 75) Nam 19 67,86 Giới Nữ 9 32,14 H/c chèn ép tủy 4 14,28 Lâm sàng H/c chèn ép rễ 9 32,14 H/c chèn ép tủy và rễ 15 53,57 1 tầng 23 82,14 Số tầng PT 2 tầng 5 17,86 C3-C4 9 20,93 C4-C5 18 41,86 Vị trí PT C5-C6 10 23,26 C6-C7 6 13,95 Tiền sử đã mổ thoát vị đĩa đệm (ACDF) 8 28,56 Nhận xét: Tuổi trung bình là 52 ± 12,8 tuổi (39 – 75), tỷ lệ nam/nữ: 2,1/1. Lâm sàng chủ yếu là hội chứng chèn ép tủy - rễ kết hợp (53,57 %). Đa phần là 1 tầng (82,14 %), trong đó vị trí hay gặp nhất là C4-C5 (41,86%). Bảng 2. Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất trong mổ Số tầng PT Thời gian PT (phút) Lượng máu mất (ml) 1 tầng 59,52 ± 6,38 51,50 ± 5,65 2 tầng 70,35 ± 10,81 55,12 ± 6,79 p 0,025 0,63 Tổng 65,25 ± 12,36 54,58 ± 9,18 Nhận xét: Thời gian PT trung bình là 65,25 ± 12,36 phút, lượng máu mất trung bình là 55ml. So sánh giữa hai nhóm PT 1 tầng và 2 tầng thì có sự khác biệt về mặt thời gian PT có ý nghĩa thống kê, trong khi đó, lượng máu mất là tương đương nhau. Bảng 3. So sánh tình trạng lâm sàng, Xquang trước và sau phẫu thuật Thời điểm Thang điểm Trước mổ Khi ra viện Sau mổ 3 tháng p VAS (cổ) 5,23 ± 2,62 2,18 ± 1,37 1,09 ± 0,73 < 0,05 VAS (tay) 4,65 ± 1,08 1,52 ± 0,80 1,03 ± 0,59 < 0,05 NDI 38,29 ± 18,39 17,33 ± 6,88 < 0,05 mJOA 11,36 ± 3,58 14,62 ± 2,12 16,08 ± 2,10 < 0,05 Góc Cobb (°) 30,4 ± 13,2 35,9 ± 14,6 35,2 ± 15,1 < 0,05 305
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII Nhận xét: 14,62 ± 2,12 tại thời điểm ra viện, và đạt - VAS tại cổ có sự cải thiện đáng kể, 5,23 trung bình 16,08 ± 2,10 sau 3 tháng. ± 2,62 trước mổ so với 1,09 ± 0,73 sau mổ 3 - Các biểu hiện lâm sàng đều có cải thiện tháng; VAS tại tay cũng giảm từ 4,65 ± 1,08 rõ rệt sau mổ, p < 0,05. xuống 1,03 ± 0,59. - Góc Cobb có sự thay đổi đáng kể (35,9 - NDI trước mổ 38,29 ± 18,39, giảm ± 14,6 lúc ra viện so với 30,4 ± 13,2 trước xuống 17,33 ± 6,88 sau 3 tháng. mổ; p < 0,05) và duy trì ổn định 3 tháng sau - mJOA trước mổ 11,36 ± 3,58, tăng lên phẫu thuật. Bảng 4. Mức độ hồi phục sau mổ (RR) (n = 28) Mức độ Khi ra viện Sau mổ 3 tháng Rất tốt 15 (53,57%) 20 (71,42%) Tốt 9 (32,14%) 7 (25,00%) Trung bình 3 (10,71%) 1 (3,57%) Kém 0 0 Nhận xét: Tại thời điểm ra viện, tỷ lệ phục hồi sau mổ đạt mức tốt và rất tốt là 85,71%. Sau mổ 3 tháng, tỷ lệ này tăng lên 96,42%. Bảng 5. Triệu chứng khó nuốt sau phẫu thuật (n = 28) Mức độ Khi ra viện Sau mổ 3 tháng Không có 25 (89,29%) 28 (100%) Nhẹ 3 (10,71%) 0 Vừa 0 0 Nặng 0 0 Nhận xét: Trong thời gian hậu phẫu và thời điểm ra viện, chỉ có 3 BN (10,71%) biểu hiện nuốt khó ở mức độ nhẹ. Sau PT 3 tháng, 100% BN không có biểu hiện nuốt khó ở các mức độ. Bảng 6. Tình trạng liền xương và di lệch miếng ghép (n = 25) Tình trạng Số BN Tỷ lệ (%) Liền xương 24 96 Không liền xương 1 4 Lún mảnh ghép 0 0 Di lệch mảnh ghép 0 0 Nhận xét: Tại thời điểm sau mổ 12 tháng, chúng tôi khám lại được 25 BN. Trên IV. BÀN LUẬN phim chụp Xquang cột sống cổ nghiêng, tỷ lệ Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, liền xương đạt 96%, không có trường hợp độ tuổi trung bình là 52 ± 12,8 tuổi, nam hay nào lún mảnh ghép và di lệch mảnh ghép. gặp hơn nữ với tỷ lệ là 2,1/1. Kết quả lâm sàng theo các thang điểm VAS, NDI, mJOA đều có sự cải thiện rõ rệt sau mổ tại thời 306
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 điểm ra viện và tái khám sau 3 tháng, p < việc duy trì độ ưỡn của cột sống cổ khi theo 0,05. Bên cạnh đó, tỷ lệ phục hồi sau mổ dõi lâu dài. Các tác giả khuyến cáo cần lưu (RR) đạt mức tốt và rất tốt là 85,71%. Sau tâm vấn đề này trong các thử nghiệm lớn và mổ 3 tháng, tỷ lệ này tăng lên 96,42%. Trong lâu dài hơn. nhóm nghiên cứu, có 8 BN đã được PT lấy Liên quan đến những trường hợp thoát vị đĩa đệm, kết ghép xương bằng nẹp vít 1 tầng đĩa đệm nhiều tầng, nhiều nghiên cứu đã tiến trước đó. Các BN này có hiện tượng thoái hành nhằm đánh giá hiệu quả của PT lấy đĩa hóa tiến triển, thoát vị tầng liền kề đã mổ. đệm, sử dụng miếng ghép đĩa đệm liền vít Đối với những trường hợp này, chúng tôi cho những trường hợp thoát vị đĩa đệm 3 không phải tháo nẹp cũ, mà chỉ cần bộc lộ hoặc 4 tầng. Tổng hợp các nghiên cứu này tầng thoát vị, lấy đĩa đệm giải chèn ép thần cho thấy, PT lấy đĩa đệm, sử dụng miếng kinh và đặt miếng ghép liền nẹp. Do đó, ghép đĩa đệm liền vít an toàn và hiệu quả khi không phải bóc tách bộc lộ lại vùng mổ cũ, so sánh với ACDF. Tỷ lệ chứng khó nuốt không tháo nẹp. Đây có thể coi là một ưu thấp hơn nhiều so với PT dùng nẹp vít. Các điểm của cấu hình này. tác giả đề xuất thay thế ACDF bằng PT lấy Trong nhóm nghiên cứu, đa phần là các đĩa đệm, sử dụng miếng ghép đĩa đệm liền BN thoát vị đĩa đệm 1 tầng (82,14 %), trong vít cho các trường hợp thoát vị đĩa đệm nhiều đó vị trí hay gặp nhất là C4-C5 (41,86%). tầng [1]. Gần đây, Tang và cộng sự đã tiến Không có trường hợp nào 3 tầng. Zhang và hành một nghiên cứu hồi cứu so sánh 2 cộng sự (2023) trong một phân tích meta- phương pháp: PT lấy đĩa đệm, sử dụng analysis thời gian theo dõi tối thiểu trong 2 miếng ghép đĩa đệm liền vít và ACDF cho năm, đã tổng hợp 10 thử nghiệm trên 979 BN các thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 3 tầng. Kết thoát vị đĩa đệm 1 tầng, cho thấy PT sử dụng quả cho thấy, PT lấy đĩa đệm, sử dụng miếng miếng ghép đĩa đệm liền vít tự khóa và ghép đĩa đệm liền vít làm giảm đáng kể ACDF cho hiệu quả lâu dài tương tự nhau về chứng nuốt khó và thoái hóa các đĩa đệm liền điểm JOA, NDI, tỷ lệ liền xương và lún sập kề, trong khi ACDF tạo ra sự vững chắc và mảnh ghép [4]. Tuy nhiên, PT sử dụng duy trì độ cong sinh lý của cột sống cổ tốt miếng ghép đĩa đệm liền vít tự khóa giúp hơn [3]. giảm đáng kể thời gian PT, lượng máu mất, Phẫu thuật lấy đĩa đệm, kết ghép xương thời gian nằm viện, tỷ lệ khó nuốt sau PT 1 phía trước (ACDF) chứa đựng một số biến tháng, góc Cobb và tình trạng thoái hóa đĩa chứng liên quan đến việc sử dụng nẹp cứng, đệm liền kề tại thời điểm theo dõi cuối cùng. như: dịch chuyển nẹp, tổn thương phần mềm, Chính vì vậy, PT sử dụng miếng ghép đĩa tổn thương khí quản, thực quản và chứng khó đệm liền vít tự khóa là lựa chọn tốt hơn nuốt (dysphagia). Trong đó, chứng khó nuốt ACDF đối với các thoát vị đĩa đệm 1 tầng. thường là biểu hiện sớm nhất mà người bệnh Tuy nhiên, các tác giả cũng bước đầu nhận cảm nhận được, phàn nàn. Tỷ lệ mắc chứng thấy, PT sử dụng miếng ghép đĩa đệm liền khó nuốt thoáng qua được báo cáo sau lấy vít tự khóa dường như kém hơn ACDF trong đĩa đệm, kết ghép xương phía trước dao động 307
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII từ 2%–71% và tỷ lệ khó nuốt mạn tính dao Nambiar và cộng sự năm 2017 đã cho thấy động từ 3%–21% [7]. Các nghiên cứu đã không có sự khác biệt về kết quả PT, góc nắn phát hiện ra rằng, việc sử dụng miếng ghép chỉnh và tỷ lệ liền xương giữa hệ thống này đĩa đệm liền vít tự khóa có nguy cơ biến và hệ thống nẹp lối trước đối với các thoát vị chứng khó nuốt thấp hơn so với lấy đĩa đệm, đĩa đệm cột sống cổ 1 tầng [6]. Trong y văn, kết ghép xương phía trước trong giai đoạn các nghiên cứu khi đánh giá sự liền xương hậu phẫu và theo dõi [2],[7]. Bazaz và cộng thường chia các miếng ghép đĩa đệm liền vít sự thông báo, tỷ lệ mắc chứng khó nuốt sau tự khóa thành 2 loại: loại rỗng (empty PEEK PT là 6,8%, tỷ lệ này giảm xuống 2,8%; sau cages) và loại được lấp đầy xương (filled PT 3 tháng [7]. Fogel báo cáo 31 trường hợp PEEK cages). Chất liệu lấp đầy trong miếng phải PT lại để tháo nẹp ở trước thân sống vì ghép có thể là xương tự thân, xương đồng khó nuốt dai dẳng [2]. Trong nghiên cứu của loại, xương nhân tạo, khử khoáng hoặc các chúng tôi, chứng khó nuốt mức độ nhẹ gặp ở vật liệu khác tạo điều kiện thuận lợi cho sự 3/28 BN (10,71%) tại thời điểm ra viện; biểu liền xương. Đối miếng ghép đĩa đệm được hiện khỏi hoàn toàn sau PT 3 tháng. Về cơ lấp đầy xương, tỷ lệ liền xương dao động chế bệnh sinh của triệu chứng khó nuốt vẫn trong khoảng 94,3–100% và tỷ lệ lún mảnh chưa được khẳng định rõ ràng nhưng nó có ghép dao động 0–10%. Đối miếng ghép đĩa thể là hậu quả của nhiều tác nhân, ví dụ như: đệm rỗng, tỷ lệ liền xương thấp hơn (dao phải kéo vén thực quản mạnh khi bộc lộ đặt động 81,3–100%) và tỷ lệ lún mảnh ghép cao nẹp gây phù nề sau PT, tụ máu sau mổ gây hơn (dao động 0–48,3%) so với miếng ghép kích ứng thực quản, việc tiếp xúc giữa nẹp đĩa đệm được lấp đầy xương. Trong nghiên và các mô xơ xung quanh sau PT cũng gây cứu của mình, tại thời điểm sau mổ 12 tháng, kích ứng trực tiếp với thực quản….[3]. Các chúng tôi khám lại được 25 BN. Trên phim nghiên cứu đã chỉ ra ưu điểm của sử dụng chụp Xquang cột sống cổ nghiêng, tỷ lệ liền miếng ghép liền vít tự khóa, thời gian tiến xương đạt 96%, không có trường hợp nào hành lấy đĩa đệm, giải ép thần kinh không có lún mảnh ghép và di lệch mảnh ghép. Một sự khác biệt so với PT có dùng nẹp; đồng trường hợp chưa liền xương hoàn toàn nhưng thời không cần vén thực quản và phần mềm không có biểu hiện lâm sàng như đau mỏi cổ quá mạnh và lâu khi đặt nẹp khóa, phần mềm hay chèn ép thần kinh tiền triển lại, các triệu chứng vẫn cải thiện khá rõ rệt so với trước trước cột sống cần bộc lộ không quá nhiều… mổ. Tuy nhiên, chúng tôi nhất trí với nhiều là những lý do làm giảm đáng kể chứng khó tác giả cho rằng, các vấn đề liền xương cũng nuốt. như biến chứng lún mảnh ghép khi sử dụng De Leo-Vargas (2019) thực hiện PT lấy miếng ghép đĩa đệm liền vít tự khóa cần phải đĩa đệm, sử dụng miếng ghép đĩa đệm liền được nghiên cứu với số lượng lớn, thời gian vít tự khóa cho 53 BN, với thời gian theo dõi theo dõi lâu dài trên từng nhóm bệnh như trung bình sau PT là 6,7 tháng cho thấy tỷ lệ thoát vị một hay nhiều tầng, BN trẻ tuổi hay liền xương là 84,9% và lún mảnh ghép là cao tuổi, sự biến dạng hay mất vững của cột 11,3% [5]. Một nghiên cứu đa trung tâm của sống trước PT… [4],[5],[8]. 308
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 V. KẾT LUẬN Cervical Discectomy and Fusion. Cureus, Qua nghiên cứu 28 BN được PT tại khoa 14(7): e26888. Ngoại Thần kinh - Bệnh viện TWQĐ 108 4. Zhang Yu, Ju Jidong, Wu Jinchun (2023). trong thời gian từ tháng 06/2021 đến 01/2023 Self-locking stand-alone cage versus cage- (thời gian theo dõi trung bình 8,9 ± 3,2 plate fixation in monosegmental anterior tháng), chúng tôi nhận thấy: cervical discectomy and fusion with a - Phẫu thuật lấy đĩa đệm thoát vị, sử dụng minimum 2-year follow-up: a systematic cấu hình miếng ghép liền vít tự khóa lối review and meta-analysis. Journal of trước an toàn và hiệu quả đối với các trường Orthopaedic Surgery and Research, 18(1): hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1 hoặc 2 403. tầng. 5. De Leo-Vargas R. A., Muñoz-Romero I., - Phẫu thuật giúp cải thiện triệu chứng Mondragón-Soto M. G., et al. (2019). lâm sàng qua các thang điểm VAS, NDI và Locking Stand-Alone Cage Constructs for mJOA. Mức hồi phục với kết quả rất tốt và the Treatment of Cervical Spine tốt là 96,42%. Tỉ lệ liền xương cao 96 %, Degenerative Disease. Asian Spine J, 13(4): không có biến chứng nuốt khó và biến chứng 630-7. khác liên quan đến phương tiện cố định và 6. Nambiar M., Phan K., Cunningham J. E., miếng ghép nhân tạo. et al. (2017). Locking stand-alone cages versus anterior plate constructs in single- TÀI LIỆU THAM KHẢO level fusion for degenerative cervical 1. Kaiser Michael, Haid Regis, Shaffrey disease: a systematic review and meta- Christopher, et al. (2019). Degenerative analysis. Eur Spine J, 26(9): 2258-66. Cervical Myelopathy and Radiculopathy 7. Bazaz R., Lee M. J., Yoo J. U. (2002). Treatment Approaches and Options: Incidence of dysphagia after anterior cervical Treatment Approaches and Options. spine surgery: a prospective study. Spine 2. Fogel G. R., McDonnell M. F. (2005). (Phila Pa 1976), 27(22): 2453-8. Surgical treatment of dysphagia after anterior 8. Ha S. K., Park J. Y., Kim S. H., et al. cervical interbody fusion. Spine J, 5(2): 140- (2008). Radiologic Assessment of 4. Subsidence in Stand-Alone Cervical 3. Tsalimas G., Evangelopoulos D. S., Polyetheretherketone (PEEK) Cage. J Benetos I. S., et al. (2022). Dysphagia as a Korean Neurosurg Soc, 44(6): 370-4. Postoperative Complication of Anterior 309
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2