intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2011-2015

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết kết quả đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để TOF giai đoạn 2011-2015 tại bệnh viện Tim Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2011-2015

  1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI... ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 Nguyễn Sinh Hiền* TÓM TẮT: I. ĐẶT VẤN ĐỀ 155 bệnh nhân, tuổi trung bình 9,88 (0,41- Tứ chứng Fallot (TOF-Tetralogy of Fallot) 54t); tỷ lệ miếng vá xuyên vòng van 38,7%; là bệnh tim bẩm sinh có tím, tần suất gặp 0,1% trẻ chênh áp thất phải – động mạch phổi sau mổ sinh ra còn sống. Bệnh gồm bốn tổn thương 18,87 ±11,60 mmHg; tỷ lệ áp lực tối đa thất chính: hẹp động mạch phổi (ĐMP), thông liên phải/thất trái 0,57± 0,16. Biến chứng sau mổ thất (TLT), động mạch chủ (ĐMC) cưỡi ngựa 20,6%. Tỷ lệ mổ lại sớm 2,56%.Tỷ lệ tử vong tại trên vách liên thất, phì đại thất phải (TP). Theo viện 1,29%. Sau mổ 6 tháng (153 bệnh nhân): tỷ Kirklin, nếu không điều trị gì, 70% trẻ mắc TOF lệ mổ lại 0%, tử vong 0%. Sau mổ 3 năm (60 chết trước 10 tuổi, nếu được phẫu thuật triệt để, trẻ bệnh nhân): mổ lại 0,65%, tử vong 0%; không có có thể sống như người bình thường [1]. Phẫu thuật triệt để gồm mở rộng đường ra TP và vá lỗ TLT. sự thay đổi về: chỉ số giãn thất phải, chênh áp thất Các thao tác có thể thực hiện qua đường mở TP phải- động mạch phổi, thời gian QRS. Kết quả (phương pháp kinh điển) hoặc qua lỗ van ba lá và phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot theo phương van ĐMP (không mở TP).Phương pháp không mở pháp không mở thất phải tại Bệnh viện Tim Hà TP có những lợi ích vượt trội và được áp dụng cho Nội là khả quan với tỷ lệ tử vong thấp. tất cả các bệnh nhân TOF phẫu thuật triệt để tại Từ khóa: Tứ chứng Fallot, sửa triệt để, Bệnh viện Tim Hà Nội. Mục đích của nghiên cứu bệnh tim bẩm sinh. là: đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để TOF giai SUMMARY: đoạn 2011-2015 tại bệnh viện Tim Hà Nội.* 155 patients had surgery at a mean age of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 9,88 years (0,41-54). 38,7% patients had NGHIÊN CỨU transanullar patch. Mean RV-PA gradient 2.1.Đối tượng nghiên cứu: postoperation was 18,87±11,6mmHg. Maximum - Tiêu chuẩn lựa chọn: gồm các bệnh nhân RV/LV pressure 0,57±0,16. 20,6% patients had TOF hẹp ĐMP được phẫu thuật triệt để tại bệnh complication, include 2,56% in need of viện Tim Hà Nội từ 1/2011 đến 1/2015. Hồ sơ đủ reoperation. In-hospital mortality rate was 1,29%. các dữ liệu . After 6 months (n=153): reoperation 0%, - Tiêu chuẩn loại trừ: TOF không lỗ van mortality 0%. After 3 years (n=60): reoperation động mạch phổi, TOF kèm tổn thương rất phức 0,65%, mortality rate 0%. There were no tạp khác: kênh nhĩ thất chung, Ebstein… significant change in RV dilated index, RV-PA 2.2.Phương pháp nghiên cứu: gradient, QRS time. The results of complete - Phương pháp: mô tả, hồi cứu kết hợp repair of TOF without ventriculotomy in Hanoi Heart Hospital were positive with low mortality * Bệnh viện Tim Hà Nội rate. Keyword: Tetralogy of Fallot, complete Người chịu trách nhiệm khoa học: TS. Nguyễn Sinh Hiền Ngày nhận bài: 01/05/2018 - Ngày Cho Phép Đăng: 20/05/2018 repair, congenital heart disease. Phản Biện Khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng GS.TS. Lê Ngọc Thành 95
  2. PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 20 - THÁNG 5/2018 tiến cứu chẩn đoán TOF và phẫu thuật triệt để từ tháng - Cỡ mẫu: xác định cỡ mẫu theo công thức: 1/2011 đến 1/2015 tại bệnh viện Tim Hà Nội, kết Z 2 .p (1 - p) quả như sau: n≥ 3.1.Đặc điểm trước phẫu thuật d2 Trong đó: n = cỡ mẫu; p= tỷ lệ tử vong Tuổi (năm): 9,88±7,98 (0,41-54). Giới: sớm sau mổ. Chúng tôi chọn p là 4%. Z là mức Nam 61,30 %, nữ 38,70% có ý nghĩa thống kê, nếu lấy độ tin cậy là 95% Cân nặng (kg): 20,55±10,08 (5,3- 55,5). thì Z = 1,96. d là sai số mong muốn, trong NYHA I:0%, II:76,13%, III: 23,23%, IV: nghiên cứu này là 4% . Vậy n ≥ 92. Trong 0,64%. nghiên cứu này n=155. Ngất: 16,1%. Ngồi xổm gắng sức 45,2%. - Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 22.0; Tím 97,4%. Ngón tay dùi trống 70,15%. Cầu p< 0,05 được coi là có ý nghĩa. Blalock 15,5%. Biến chứng não 5,8%. Suy tim III. KẾT QUẢ nặng (EF 30%) 1,29%. Nghiên cứu hồ sơ của 155 bệnh nhân được 3.2.Kết quả phẫu thuật Bảng 3.1: Một số đặc điểm kỹ thuật trong mổ Kỹ thuật Số BN Tỷ lệ % Miếng vá xuyên vòng van ĐMP 60 38,70 Tạo van ĐMP một lá (monocusp) 27 17,42 Mở rộng nhánh ĐMP 6 3,87 Sửa van ba lá 59 38,06 Thay hoặc sửa van ĐMC 4 2,58 Sửa van hai lá 1 0,64 Đóng lỗ bầu dục 30 19,35 Đóng lỗ thông liên nhĩ 8 5,16 - Thời gian cặp ĐMC: 76,55 ± 27,91 phút, (31 – 191) - Thời gian THNCT: 112 ± 38,03 phút, (52 – 224) - Chênh áp tối đa TP- ĐMP (mmHg): 18,87 ± 11,60 (2- 54) - Tỷ lệ áp lực tối đa TP/TT: 0,57 ± 0,16 (0,25- 0,98) 3.3. Kết quả sớm sau phẫu thuật - Thời gian thở máy trung bình: 20,00 ± 30,04 giờ (2 -144) 96
  3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI... Bảng 3.2: Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ% Hội chứng cung lượng tim thấp 13 8,38 Chảy máu hậu phẫu 10 6,45 Suy hô hấp cần đặt lại NKQ 7 4,51 Tràn dịch màng phổi 5 3,22 Nhiễm trùng huyết 1 0,64 Tràn dịch màng tim 1 0,64 Viêm nội tâm mạc 1 0,64 Tổng số 43 biến chứng xảy ra ở 32 bệnh nhân. Tỷ lệ biến chứng là 20,64%. - Phẫu thuật lại sớm: 4 bệnh nhân (2,56%) gồm: 1 cầm máu xương ức, 1 khâu liệt cơ hoành, 1 dẫn lưu tràn dịch màng tim, 1 vá lại TLT do Osler . - Tử vong sớm sau phẫu thuật: 2 trường hợp (1,29%): 1 do sặc sữa sau khi đã rút nội khí quản ở trẻ 1 tuổi ; 1 do chảy máu phế quản nặng ở bệnh nhân 21 tuổi. - Thời gian nằm viện hậu phẫu: Trung bình 11,72 ± 7,21 ngày (2- 56 ngày) - Kết quả siêu âm tim: + Hở van ba lá, mức
  4. PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 20 - THÁNG 5/2018 Bảng 3.4: Sự thay đổi một số thông số khi ra viện và sau 6 tháng Thông số Ra viện Sau 6 tháng p Điện tim QRS (giây) 0,06± 0,028 0,07 ± 0,027 0,056 Siêu âm tim Độ hở ba lá 1,35 ± 0,59 1,32 ± 0,58 0,672 Độ hở van ĐMP 1,51 ± 0,65 1,60 ± 0,74 0,238 3.5. Kết quả xa sau phẫu thuật 60 bệnh nhân đạt thời gian theo dõi sau mổ từ 3 năm trở lên. Bảng 3.5: Sự thay đổi các thông số sau phẫu thuật 6 tháng và trên 3 năm Thông số Sau 6 tháng Sau ≥ 3 năm p NYHA trung bình 1,00 ± 0,00 1,00 ± 0,17 0,998 QRS (giây) 0,07 ± 0,028 0,07± 0,031 0,894 Độ hở ba lá 1,34 ± 0,60 1,35 ± 0,59 0,877 Độ hở van ĐMP 1,62 ± 0,74 1,65 ± 0,79 0,521 Chênh áp tối đa TP-ĐMP (mm Hg) 22,53 ± 13,36 20,26 ± 12,81 0,866 Chỉ số giãn TP 0,42 ± 0,10 0,43 ± 0,08 0,078 - Phẫu thuật lại: 1/153 (0,65%) do hẹp phễu TP tái phát - Tử vong xa sau phẫu thuật: 0%. IV. BÀN LUẬN được phẫu thuật theo phương pháp không mở TP. 4.1. Đặc điểm bệnh nhân Theo mô tả lần đầu của Hudspeth AS: cắt lá Điểm nổi bật của các bệnh nhân trong mẫu trước-vách van ba lá khỏi vòng van, qua đó cắt bỏ nghiên cứu là tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (61,3% so cơ phì đại đường ra TP và vá TLT [2]. Ngày nay, với 38,7%); đa số bệnh nhân đến viện muộn với kĩ thuật đã thay đổi: dùng dụng cụ vén lá van lên, tuổi phẫu thuật trung bình là 9,88 tuổi (0,41-54 kết hợp hai đường: qua van ĐMP và van ba lá để tuổi). Triệu chứng nổi bật ở các bệnh nhân TOF cắt bỏ cơ phì đại phễu TP. Việc kết hợp này cho là triệu chứng của bệnh tim bẩm sinh có tím: tím phép nhìn rõ tổn thương hơn, vì thế giải phóng 97,4% với các mức độ khác nhau; ngón tay dùi hẹp đường ra TP hiệu quả và tránh làm tổn trống 70,15%, cơn tím ngất 16,1%, ngồi xổm khi thương một số cấu trúc quan trọng (van ĐMP, gắng sức 45,20%, NYHA II chiếm tỷ lệ cao nhất van ĐMC, TP...). (76,13%). Nghe tim có tiếng thổi tâm thu ổ van - Miếng vá xuyên vòng van ĐMP: Tỷ lệ của ĐMP 85,8%. Đặc biệt ở những bệnh nhân TOF chúng tôi là 38,7%. Chỉ định mở rộng vòng van già có biến chứng não- màng não 5,8%, suy tim ĐMP bằng miếng vá khi giá trị Z vòng van < -2 nặng (EF 30%) 1,29%. hoặc khi tim đập lại mà chênh áp tối đa TP-ĐMP > 4.2 Những kết quả trong quá trình 50 mm Hg (Karl TR [3]). Sau khi mở rộng vòng phẫu thuật van bằng miếng vá, giá trị Z của vòng van (mới) Đặc điểm kỹ thuật phải đạt từ 0 đến +2. Riêng ở trẻ nhỏ có BSA < 0,5 - Kỹ thuật cắt khoét hẹp đường ra thất phải: m2, để tránh hẹp tồn lưu, chúng tôi đã mở rộng 155 bệnh nhân TOF trong nghiên cứu này đều vòng van ĐMP khi giá trị Z vòng van < 0. 98
  5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI... Chúng tôi làm một cách hệ thống van ĐMP TOF theo Dyamenahalli U là 6,74% [5]. một cánh (monocusp) cho những trường hợp phải Biến chứng chảy máu hậu phẫu gặp ở 10 mở > 5mm qua vòng van về phía phễu TP hoặc bệnh nhân (6,45%). 9/10 trường hợp đã được điều cắt hết lá van ĐMP xơ dày mất chức năng trị nội khoa ổn định. (17,42% bệnh nhân- bảng 2). 7 trường hợp có biến chứng suy hô hấp cấp - Can thiệp trên các van tim: Một số trường bao gồm: viêm phổi 3, xẹp phổi 3, liệt cơ hoành hợp van ba lá hở do giãn mép trước vách sau mổ. 1. Tất cả 7 trường hợp này đều cần đặt lại nội khí Cần chủ động khâu vài mũi để khép mép trước quản. Biến chứng này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, nó vách. Tỷ lệ khâu trong nghiên cứu này là 38,6% làm tăng đáng kể thời gian thở máy trung bình (bảng 2). Gần đây, chúng tôi khâu mép trước của cả mẫu nghiên cứu. vách cho tất cả các trường hợp. Tràn dịch màng phổi ở 3,22% trường hợp. 4 trường hợp hở van ĐMC, trong đó 1 bệnh Tỷ lệ này theo nghiên cứu của Dyamenahalli U nhân 6 tuổi hở 2,5/4 sửa van cho kết quả tốt. Ba là 41,57% [5]. Tràn dịch màng tim gây ép tim trường hợp còn lại hở 4/4 trên bệnh nhân “Fallot gặp ở 1 bệnh nhân (0,64%). Để hạn chế và giảm già”, bắt buộc phải thay van ĐMC. Cần thay van nhẹ hậu quả nếu biến chứng xảy ra, chúng tôi cỡ vừa phải tránh hẹp đường ra TP. chủ động mở và dẫn lưu màng phổi hai bên cho Áp lực các buồng tim ngay sau ngừng bệnh nhân có BSA < 0,5 m2, lưu 48 giờ hoặc dài tuần hoàn ngoài cơ thể hơn nếu có hiện tượng tăng tiết dịch. Chênh áp tối đa TP-ĐMP trung bình là Block nhĩ thất không gặp ở bệnh nhân 18,87 ± 11,60 mm Hg (2-54 mm Hg), tỷ lệ áp lực nào, so với tỷ lệ 0,6-5% theo Kirklin và một số tối đa TP/TT trung bình là 0,57 ± 0,16 (0,25- tác giả khác [1], [5] 0,98). Với phương pháp không mở TP, tỷ lệ áp Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm trùng lực tối đa TP/TT ≤ 1 và chênh áp tối đa TP-ĐMP huyết là 0,64%, viêm nội tâm mạc là 0,64%. Tỷ ≤ 50 mm Hg là chấp nhận được, diễn biến sau mổ lệ này thấp hơn của Dyamenahalli U: nhiễm trùng rất thuận lợi. huyết 4,5%, viêm nội tâm mạch 1,1%, viêm trung 4.3 Kết quả sớm sau phẫu thuật thất 3,4% [5]. Thời gian thở máy Tỷ lệ phẫu thuật lại sớm là 2,56%, gồm một Thời gian thở máy trong nghiên cứu này là mổ lại cầm máu, một khâu căng cơ hoành do liệt, 20,00 ± 30,04 giờ (2-144 giờ)ngắn hơn so với các một dẫn lưu màng ngoài tim, một vá lại lỗ TLT nghiên cứu được phẫu thuật theo phương pháp có do viêm nội tâm mạc làm bung miếng vá. Tất cả mở TP như của Lê Quang Thứu 44,79h [4], của có diễn biến tốt sau mổ, không di chứng. Dyamenahalli U (74 h)[5]. Tử vong sớm sau phẫu thuật Biến chứng sau phẫu thuật 2 bệnh nhân tử vong chiếm 1,29%. Một do 32 bệnh nhân có biến chứng, chiếm tỷ lệ sặc sữa sau khi đã rút NKQ một ngày, một sau 20,64%. Suy tim và hội chứng cung lượng tim mổ 4 ngày có chảy máu phế quản nặng dẫn đến tử thấp có tỷ lệ cao nhất: 8,38%, trong đó có 2 bệnh vong. nhân (1,3%) suy thận cấp cần lọc màng bụng. Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ được thông Trong nghiên cứu của Lê Quang Thứu, hội chứng báo bởi các tác giả tiến hành cùng phương pháp: cung lượng tim thấp chiếm tỷ lệ 6,56%, tất cả đều Karl TR (1,3%) [3], và thấp hơn nhóm theo kèm suy thận cấp cần lọc màng bụng [4]. Tỷ lệ phương pháp có mở TP: 7,3% theo Lê Quang cần lọc màng bụng sau phẫu thuật sửa triệt để Thứu [4], 7% theo Dyamenahalli U [5]. 99
  6. PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 20 - THÁNG 5/2018 Vì chỉ có 2 bệnh nhân tử vong nên chúng sẽ mất dần tác dụng [3]. tôi không thể tìm được các yếu tố nguy cơ. Cả hai - Chức năng thất trái: EF trung bình: trường hợp tử vong này không liên quan đến kỹ 64,69± 7,74%, so với trước phẫu thuật, sự thay thuật mổ. đổi không có ý nghĩa thống kê (p= 0,69). 4.4. Kết quả khi ra viện và 6 tháng sau Phẫu thuật lại và tử vong muộn sau phẫu phẫu thuật thuật Tất cả bệnh nhân được theo dõi ít nhất 6 Tỷ lệ phẫu thuật lại và tử vong muộn trong tháng sau mổ. Kết quả trung hạn được phân tích nghiên cứu của chúng tôi là 0 % sau 6 tháng theo dõi. trên 153 bệnh nhân, đạt 100% trường hợp sống 4.5. Kết quả lâu dài sau mổ. Có tất cả 60 bệnh nhân đạt thời gian theo Triệu chứng cơ năng dõi từ 3 năm trở lên. NYHA trung bình sau mổ của bệnh nhân Lâm sàng: các bệnh nhân đều có hoạt động cải thiện rõ rệt so với trước mổ (1,01 ± 0,14 so cơ năng bình thường, so với thời điểm 6 tháng sau với 2,24 ± 0,44). Sự giảm này có ý nghĩa thống mổ, không có sự khác biệt về phân độ NYHA kê với p = 0,000. Sự cải thiện triệu chứng cơ năng (Bảng 5). chủ yếu do không còn tình trạng thiếu oxy mô. Điện tâm đồ: Thời gian QRS không thay Theo Kirklin, những yếu tố làm giảm khả đổi so với thời điểm 6 tháng (Bảng 5). năng hoạt động thể lực sau mổ được xác định là: Độ hở van ba lá, van ĐMP, chỉ số giãn TP: tuổi phẫu thuật đã lớn ( >12 tuổi), chênh áp TP- Theo bảng 5, độ hở trung bình van ba lá, ĐMP > 50 mm Hg hoặc tỷ lệ áp lực TP/TT > 0,7, van ĐMP, chỉ số giãn TP tăng nhẹ ở thời điểm hở van ĐMP do có miếng vá xuyên vòng van, theo dõi sau 3 năm so với 6 tháng, tuy nhiên sự còn TLT tồn lưu lớn [1]. khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Điện tâm đồ Như vậy, kết quả phẫu thuật của bệnh nhân là ổn Tỷ lệ block nhĩ thất là 0%, tỷ lệ loạn nhịp là định qua thời gian theo dõi trên 3 năm. Các bệnh 0%. Thời gian QRS sau 6 tháng tăng lên so với nhân được phẫu thuật theo phương pháp mở TP khi ra viện (0,07± 0,027 giây so với 0,06± 0,028 trong nghiên cứu của Udekem cho kết quả ngược giây) nhưng sự tăng này không có ý nghĩa thống lại: mức độ giãn TP và hở van ĐMP tăng dần từ kê (bảng 4). Theo Nakazawa M, QRS > 0,120 thời điểm trên 3 năm (p< 0,05) [7]. Udekem đưa giây liên quan với tăng nguy cơ loạn nhịp thất, ra kết luận: nhóm có miếng vá xuyên vòng van và QRS ≥ 0,180 giây là yếu tố dự báo của loạn nhịp nhóm có miếng vá khu trú vùng phễu đều làm thất, đột tử [6]. tăng tỷ lệ hở van ĐMP nặng và tăng chỉ số giãn Siêu âm tim TP một cách có ý nghĩa so với nhóm được mở TP - Hở van ba lá: Không có sự khác biệt giữa nhưng khâu trực tiếp sau đó [7] Việc cắt thành khi ra viện và sau 6 tháng . trước phễu TP làm phễu TP mất khả năng co bóp, - Hở van ĐMP: Độ hở van ĐMP trung bình kết hợp với miếng vá di động nghịch thường làm sau 6 tháng có lớn hơn khi ra viện (khi ra viện: suy TP ngay sau mổ và cả khi theo dõi xa. 1,51 ± 0,65; sau 6 tháng: 1,60 ± 0,74) nhưng sự Phương pháp không mở TP làm giảm tổn thương tăng này không có ý nghĩa thống kê (bảng 4). Hở cơ TP, giảm tỷ lệ (và diện tích) miếng vá đường van ĐMP tăng lên là do một số trường hợp van ra TP nên bảo tồn chức năng TP. Đó là bằng ĐMP một cánh nhân tạo đã mất dần chức năng. chứng thuyết phục khẳng định ưu điểm của Karl TR cho rằng, sau 7,5 tháng các van một cánh phương pháp không mở TP. 100
  7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI... Phẫu thuật lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tỷ lệ mổ lại là 0,65% (1/153) do hẹp phễu 1. Kirklin JW; Boyes B; Kouchoukos TP tái phát. Sau mổ bệnh nhân ổn định. Tỷ lệ mổ NT, (2003), Ventricular Septal Defect and lại theo lê Quang Thứu là 1,58% [4]. Chỉ định mổ Pulmonary Stenosis or Atresia, in Cardiac lại khi có hẹp tồn lưu hoặc hẹp tái phát đường ra Surgery,1, Churchill Livingstone, Philadelphia, TP với mức chênh áp tối đa TP-ĐMP > 50 mm pp. 946- 1074. Hg hoặc áp lực buồng TP > 60 mmHg [1]. Với 2. Hudspeth AS, Cordell AR, Johnson TLT tồn lưu, mổ lại khi đường kính lỗ > 5 mm và FR, (1963), “Transatrial Approach to Total lưu lượng tuần hoàn phổi/tuần hoàn hệ thống > Correction of Tetralogy of Fallot”, Circulation 1,5 [1]. Thay van ĐMP khi có hở van nặng, hạn (27), pp.796-800. chế hoạt động thể lực , loạn nhịp tim, siêu âm thấy buồng TP giãn tiến triển (chỉ số giãn TP> 1), 3. Karl TR (2008), Tetralogy of Fallot: giảm chức năng TP (< 40%)[3]. Current surgical perspective, Annals of Pediatric Tử vong muộn sau phẫu thuật Cardiology, 1 (2) , pp. 93-100 Cho tới thời điểm hiện tại, chúng tôi không 4. Lê Quang Thứu (2008), Nghiên cứu thấy có trường hợp nào tử vong ngoại viện. Hầu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh Tứ hết các ý kiến đều cho rằng, tỷ lệ tử vong muộn chứng Fallot, Luận án tiến sĩ y học, Học viện sau phẫu thuật triệt để TOF là rất thấp, khoảng Quân y. 2% sau 20 năm. Tỷ lệ này tương đương ở người 5. Dyamenahalli U, Mc Crindle BW et al, bình thường. Các nguyên nhân gây tử vong chủ (2000), “Infuence of Perioperative Factors on yếu là suy tim, giãn TP và loạn nhịp thất gây đột Outcomes in Children Younger Than 18 Months tử [1], [3]. After Repair of Tetralogy of Fallot”, Ann Thorac IV. KẾT LUẬN Surg, (69), pp.1236-42. Qua nghiên cứu 155 bệnh nhân TOF được 6. Nakazawa M, Shinohara T, Sasaki A, phẫu thuật triệt để tại bệnh viện Tim Hà Nội giai et al, (2004), “Arrhythmias late after repair of đoạn 1/2011-1/2015 chúng tôi kết luận: kết quả tetralogy of Fallot- a japanese multicenter study”, rất khả quan với tỷ lệ biến chứng và tử vong sau Circulation ( 68), pp.126 – 130 mổ thấp (1,29%). Bệnh nhân ổn định qua thời 7. Udekem Y, Ovaert C, Grandjean F, gian theo dõi dài: triệu chứng cơ năng cải thiện, Gerin V,. Cailteux M, Shango-Lody P, Vliers cấu trúc tim ổn định: độ hở van tim, chỉ số giãn A, Sluysmans T, Robert A, Rubay J (2000), “ thất phải, chênh áp TP- ĐMP không tăng, tỷ lệ Tetralogy of Fallot, Transannular and Right mổ lại thấp (0,65%). Phương pháp không mở thất Ventricular Patching Equally Affect Late phải chính là một cuộc cách mạng trong phẫu Functional Status”, Circulation. (102), p.111-116. thuật sửa triệt để TOF. 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1