Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam
lượt xem 2
download
Bài viết Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam được nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ phát thải các khí ô nhiễm từ các cơ sở y tế đang hoạt động ở một số tỉnh, thành phố.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá mức độ phát thải khí thải từ các lò đốt chất thải rắn y tế tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ THẢI TỪ CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM Lê Thái Hà1, Nguyễn Văn Thường2, Doãn Ngọc Hải1, Nguyễn Phương Hằng1, Đỗ Phương Hiền1, Nguyễn Thị Minh Hải1, Lê Mạnh Hùng3 TÓM TẮT 44 SUMMARY Nghiên cứu đã thực hiện lấy mẫu khí thải tại ASSESSMENT OF EMISSIONS LEVEL 87 lò đốt chất thải y tế đang hoạt động để nghiên FROM MEDICAL SOLID WASTE cứu đặc điểm phát thải bụi, các khí ô nhiễm CO, INCINERATORS IN VIETNAM SO2, NOx, và các kim loại trong khí thải Cd, Pb, The study carried out gas emission sampling Hg, As. Tổng lượng phát thải bụi và các khí ô at 87 operating medical waste incinerators to nhiễm được tính toán và so sánh với ngưỡng phát study the characteristics of dust emission, CO, thải theo UNEP và QCVN hiện hành. SO2, NOx, and metal emissions in Cd, Pb, Hg, Kết quả đánh giá cho thấy bụi toàn phần As emissions. The total amount of dust and (TSP), CO và HCL là những chất ô nhiễm phát pollutant emissions were calculated and thải chủ yếu từ lò đốt chất thải y tế với tải lượng compared with the emission threshold under the lần lượt là 4784 kg bụi TSP/năm, 13.962 kg CO/ current UNEP and QCVN. năm và 1588 kg HCL/năm. Tất cả các lò đốt Evaluation results show that total dust (TSP), nghiên cứu đều đã được đầu tư và hoạt động >5 CO and HCL are the major pollutants emitted năm và không áp dụng hoặc chưa được hướng from medical waste incinerators with the load of dẫn áp dụng các biện pháp BAT/BEP trong giảm 4784 kg of TSP dust / year and 13,962 kg CO / phát thải ô nhiễm không khí. Việc kiểm soát chặt year y. and 1588 kg of HCL / year, respectivel. chẽ quá trình vận hành của lò đốt chất thải y tế sẽ All incinerators have been invested and operated quan trọng và khả thi để giảm thiểu khí thải, bảo for more than 5 years without BAT/BEP vệ môi trường. application. Strict control of the operation of Từ khóa: khí thải, lò đốt chất thải rắn y tế, medical waste incinerators will be important and kiểm kê, hệ số phát thải, thải lượng feasible to reduce emissions and protect the environment. Keywords: emissions, medical solid waste incinerators, inventory, emission factors 1 Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường 2 Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghệ - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Phát thải khí ô nhiễm từ các cơ sở y tế là 3 Cục Quản lý môi trường y tế một trong các nội dung quản lý môi trường Chịu trách nhiệm chính: Lê Thái Hà khó kiểm soát không chỉ ở Việt Nam mà trên Email: lethaiha.nioeh@gmail.com Ngày nhận bài: 23/3/2022 thế giới. Trong đó, lò đốt chất thải y tế Ngày phản biện khoa học: 08/4/2022 (CTR) là nguồn phát thải tuy không lớn về Ngày duyệt bài: 12/4/2022 lưu lượng thải nhưng lại rất lớn về nồng độ 352
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 và mức độ ô nhiễm [2,3]. Kiểm kê phát thải Địa điểm nghiên cứu: thực hiện tại 87 lò và xây dựng hệ số phát thải từ các nguồn ô đốt chất, bao gồm nhiễm là công cụ kỹ thuật quan trọng thường - 26 lò đốt tại 8 tỉnh miền Bắc: Quảng được sử dụng trong nghiên cứu ô nhiễm Ninh, Lào Cai, Thanh Hóa, Hà Nội, Thái không khí. Kết quả điều tra thực tế tại các cơ Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Cao Bằng sở y tế tại 19 tỉnh, thành phố được Viện Sức - 27 lò tại 3 tỉnh miền Trung: ThừaThiên khỏe nghề nghiệp và môi trường thực hiện Huế, Đắk Lắk, Lâm Đồng trong năm 2017 cho thấy lò đốt chất thải vẫn - 34 lò đốt tại 4 tỉnh miền Nam: Bình là nguồn phát thải chủ yếu khí thải từ hoạt Thuận, An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, động của các cơ sở y tế. Từ kết quả này, Các lò đốt tại các tỉnh đựa lựa chọn dựa chương trình kiểm kê đánh giá mức độ phát trên tình trạng hoạt động và tính đại diện của thải khí thải từ các lò đốt ở 19 tỉnh, thành đã vùng miền trong nghiên cứu. được thực hiện trong 2 năm 2018-2019. 2.3. Đối tượng và phương pháp thu nhằm đánh giá mức độ phát thải các khí ô thập mẫu nhiễm từ các cơ sở y tế đang hoạt động ở Đối tượng nghiên cứu là các lò đốt chất một số tỉnh, thành phố. thải rắn y tế tại các cơ sở y tế và khí thải từ các lò đốt CTR y tế. Tại mỗi lò đốt, nhóm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiên cứu tiến hành lấy 03 mẫu khí thải. Số 2.1. Thiết kế nghiên cứu lượng mẫu được lấy tại từng vùng như sau: Nghiên cứu cắt ngang điều tra, kiểm kê - Miền Bắc: 78 mẫu tại 26 CSYT phát thải chất ô nhiễm từ hoạt động của các - Mền Trung: 57 mẫu tại 19 CSYT lò đốt chất thải y tế ra môi trường. - Miền Nam: 126 mẫu tại 42 CSYT 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2018 – được thể hiện trong bảng 1 2019 Bảng 1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu TT Tên chỉ tiêu Phương pháp QCVN so sánh Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu US EPA Method 1 Bụi tổng TCVN 5977:200 Lưu huỳnh dioxyt, 2 US EPA Method SO2 3 Cacbon monoxyt, CO TCVN 7242:200 US EPA Method 7 4 Nito oxyt, NO2 TCVN 7172:2002 5 Axit clohydric, HCl TCVN 7244:2003 6 Thủy ngân, Hg US EPA Method 29 353
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN TT Tên chỉ tiêu Phương pháp QCVN so sánh 7 Cadimi, Cd US EPA Method 29 8 Chì, Pb US EPA Method 29 Phương pháp phân tích mẫu (theo QCVN 02:2012/BTNMT) US EPA Method 1 Bụi tổng 115 (mg/Nm3) TCVN 5977:200 Lưu huỳnh dioxyt, 2 US EPA Method 300 (mg/Nm3) SO2 3 Cacbon monoxyt, CO TCVN 7242:200 200 (mg/Nm3) US EPA Method 7 4 Nito oxyt, NO2 300 (mg/Nm3) TCVN 7172:2002 5 Axit clohydric, HCl TCVN 7244:2003 50 (mg/Nm3) 6 Thủy ngân, Hg US EPA Method 29 0,5 (mg/Nm3) 7 Cadimi, Cd US EPA Method 29 0,16 (mg/Nm3) 8 Chì, Pb US EPA Method 29 1,2 (mg/Nm3) 2.4. Xử lý số liệu phân tích III. KẾT QUẢ Kết quả đo các chỉ tiêu khí CO, SO2, NOx 3.1. Mức độ phát thải bụi tại ống khó lò đốt được thu thập và báo cáo Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi ngay sau khi đo đạc. trường đã tiến hành đánh giá mức độ phát Kết quả phân tích hóa học các chỉ tiêu thải bụi và các chất ô nhiễm phát sinh từ 87 kim loại và HCl được thực hiện trong phòng lò đốt ở 19 tỉnh/thành phố trong cả nước. thí nghiệm và thu thập dưới dạng các phiếu Trong số 87 lò đốt ở các cơ sở y tế còn hoạt kết quả phân tích xét nghiệm. động, đáp ứng các yêu cầu/tiêu chí trên, tất Dựa trên các số liệu đo, phân tích các chỉ cả đều thuộc các tuyến huyện/tỉnh. Các cơ sở tiêu thành phần hóa học của khí thải theo y tế tuyến xã, trạm y tế/phòng khám đa khoa QCVN 02:2012/BTNMT, hệ số phát thải các khu vực không được trang bị các lò đốt rác chất gây ô nhiễm này được tính toán dựa trên đáp ứng các tiêu chí về công suất và tần suất nồng độ và lưu lượng phát thải theo hướng vận hành. Vì vậy, báo cáo này đánh giá mức dẫn của UNEP (UNEP Toolkit 2013). độ phát thải bụi và các chất ô nhiễm từ các lò đốt rác thải y tế từ các tuyến huyện như bệnh viện đa khoa huyện/trung tâm y tế huyện và tương đương. 354
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Hình 1. Hàm lượng bụi trong khí thải 87 lò đốt rác y tế Hình 1 cho thấy hàm lượng bụi tổng số bình 03 mẫu ở lò đốt thuộc Trung tâm y tế trong các mẫu khí thải từ 87 lò đốt rác thải y huyện Thới Bình, Cà Mau. Trong quá trình tế trong năm 2018-2019 từ 15,3 đến 518 lấy mẫu đánh giá phát thải, các thông số về mg/Nm3, trung vị (median) đạt 47,3 mg/Nm3. hệ thống xử lý khí thải, điều kiện vận hành Hàm lượng bụi trong khí thải cao ở các lò cũng được khảo sát. Kết quả đánh giá thực đốt ở An Giang, Cà Mau, hàm lượng cao trạng các hệ thống xử lý khói lò được mô tả nhất là 518 mg/Nm3 nghi nhận trong trung trong biểu đồ hình 2. Hình 2. Đánh giá hệ thống xử lý khói lò tại các cơ sở y tế Trong tổng số 87 lò đốt được đánh giá chỉ phát thải bụi từ các lò đốt rác thải y tế. Trong có 28 lò đốt được trang bị hệ thống xử lý khí đó, bụi TSP phát thải từ 87 lò đốt chất thải thải bằng công nghệ rửa ướt đơn giản, tuy rắn y tế ở 19 tỉnh/thành phố được đánh giá nhiên trong 28 lò đốt được trang bị hệ thống năm 2018-2019 giao động trong khoảng 5 rửa ướt thì có tới 8 lò đốt không vận hành hệ đến 493 kg TSP/năm, tổng thải lượng của 87 thống này hoặc có hỏng hóc trong quá trình lò đốt là 4785 kg/năm. sử dụng (Hình 2). Hình 3 miêu tả mức độ 355
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Hình 3. Mức độ phát thải bụi từ các lò đốt rác thải y tế 3.2. Mức độ phát thải các khí ô nhiễm khoảng tù không phát hiện (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Hình 5. Nồng độ phát thải NOx từ các lò đốt CTR y tế Hình 6. Nồng độ phát thải CO từ các lò đốt CTR y tế Hình 7. Nồng độ phát thải HCl từ các lò đốt CTR y tế 357
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Nồng độ CO trong khí thải ở 87 lò đốt ở lò đốt bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Đà Lạt, trong đợt đánh giá năm 2018 giao động trong nồng độ CO thấp nhất ở Trung tâm y tế khoảng 20,5 đến 3251 mg/Nm3. Trong đó, 13 huyện Đơn Dương, Lâm Đồng. lò đốt có nồng độ trung bình trong 03 mẫu đo Tổng hợp đánh giá mức độ phát thải của liên tục vượt giá trị ngưỡng cho phép của SO2, NOx, CO và HCl từ các lò đốt CTR y tế QCVN 02:2012/BTNMT (200 mg/Nm3). được thực hiện trong năm 2018-2019 được Nồng độ cao nhất ghi nhận là 3251 mg/Nm3 trình bày ở bảng 1. Bảng 2. Thải lượng SO2, NOx, CO và HCl từ các lò đốt CTR y tế Thông số đánh giá SO2 NOx CO HCl Thải lượng cao nhất (kg/năm) 32.0 362.4 1981.5 140.4 Thải lượng thấp nhất (kg/năm) 0.2 3.6 1.1 0.0 Tổng mức độ phát thải (kg/năm) 277 4812 13962 1588 Mức độ phát thải SO2, NOx, CO và HCl từ vượt ngưỡng (100 mg/Nm ) theo qui định tại 3 các lò đốt CTR y tế kiểm kê đánh giá năm QCVN 02:2012/BTNMT của Bộ Tài nguyên 2018-2019 ở bảng 2 cho thấy, CO và NOx là và Môi trường. các chất ô nhiễm phát thải chủ yếu trong các Nồng độ NOx ở 87 lò đốt được đánh giá hơi và khí độc cần kiểm soát theo QCVN dao động trong khoảng 11,5 đến 372 02:2012/BTNMT. Mức độ phát thải SO2 mg/Nm3. Trong đó, chỉ có 2/87 lò đốt vượt thấp, tổng lượng phát thải trong năm là 277 ngưỡng của QCVN 02:2012/BTNMT (300 kg so với tổng lượng phát thải 13962 kg của mg/Nm3). Điều này chứng tỏ, NOx không CO. phải là chất ô nhiễm đặc trưng phát thải từ Số liệu tương tự thu được khi tính toán các lò đốt CTR y tế. Mức độ phát thải của thải lượng ô nhiễm đối với CO từ 48 lò đốt NOx cũng được tính toán thông qua giá trị rác thải y tế năm 2018. Thải lượng giao động lượng phát thải trong năm, theo đó mức độ từ 4,9 đến 1981 kg/năm, tổng lượng phát thải phát thải của chất này trong khoảng 3,6 đến từ 48 lò đốt là 8530 kg CO/năm. Như vậy có 362,5 kg/năm, tổng lượng thải theo năm là thể nhận thấy rằng, thải lượng CO từ các lò 2015 kg/năm. Giá trị thu được trong nghiên đốt chất thải là đáng kể trong cơ cấu phát thải cứu này là thấp hơn khi so sánh với ngưỡng khí trên địa bàn của một tỉnh/thành phố. phát thải theo WHO [4]. Nồng độ khí HCl trong các mẫu lò đốt IV. BÀN LUẬN CTR được thu thập và đánh giá dao động từ Dựa trên kết quả đánh giá hàm lượng bụi không phát hiện tới 209 mg/Nm3. Nồng độ phát thải và lưu lượng khí thải, mức độ phát cao của HCl trong khí thải ở một số lò đốt thải hay tải lượng bụi phát thải ra môi trường rác được đánh giá do không có sự phân loại được tính toán và trình bày có thể nhận thấy chất thải có chứa các vật liệu, hóa chất chứa bụi là chất ô nhiễm chính được phát thải từ clo như túi nhựa PVC. Nồng độ HCl cao các lò đốt rác y tế [1]. 75% các cơ sở y tế trong khí thải được cho là có tương quan đến được đánh giá có hàm lượng bụi phát thải từ sự phát thải dioxin/furan trong một số báo các lò đốt rác đạt quy chuẩn còn lại 25% cáo của UNIDO và WHO [4,5]. 358
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Nồng độ SO2 trong khí thải thấp, lượng • Cd: 1481g/ năm phát thải tính theo năm 2018-2019 dao động • Pb: 4675g/ năm từ 0,26 đến 6,2 kg/năm. Lượng phát thải này • Hg: 460g/ năm là rất nhỏ khi so sánh với các số liệu báo cáo Do đó việc kiểm soát chặt chẽ quá trình của Tổng cục môi trường khi kiểm kê đánh vận hành của lò đốt chất thải y tế là biện giá phát thải SO2 từ các nguồn thải công pháp quan trọng và khả thi để giảm thiểu khí nghiệp trong năm 2015, chứng tỏ, SO2 không thải, bảo vệ môi trường. phải là chất ô nhiễm đặc trưng phát thải từ Lời cảm ơn: các lò đốt CTR y tế. Nhóm tác giả xin cảm ơn Viện Sức khỏe Hàm lượng CO 13962 kg /năm cao thể nghề nghiệp và môi trường, Trung tâm Y tế hiện quá trình cháy không hoàn toàn có thể Dự phòng, bệnh viện của các tỉnh, thành phố do thiếu oxy, nhiệt độ thấp hoặc không đủ nghiên cứu, các khoa phòng của Viện Sức thời gian thiêu đốt. Việc này có thể cải thiện khỏe nghề nghiệp và môi trường đã cộng tác khi quá trình xử lý được kiểm soát nhiệt độ và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu chặt chẽ và đảm bảo thời gian xử lý [4] này. Kết quả đánh giá mức độ phát thải HCl cho thấy tổng mức độ phát thải HCl từ 87 lò TÀI LIỆU THAM KHẢO đốt CTR là 1588 kg/năm, đây là một trong 1. Bộ tài nguyên và Môi trường (2002), QCVN những số liệu mới trong báo cáo này và cũng 02:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc rất đáng quan tâm khi thực hiện chương trình gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế. tổng điều tra toàn quốc ở quy mô rộng hơn. 2. United Nations Environment Programme (2013), Toolkit for Identification and V. KẾT LUẬN Quantification of Releases of Dioxins, Furans Nghiên cứu đã xác định được mức độ phát and Other Unintentional POPs. Geneva, thải từ 01 lò đốt như sau: Switzerland. - Bụi: trong khoảng 5 đến 493 kg 3. European Environment Agency (2016), Air TSP/năm. Tổng mức độ phát thải bụi từ 87 lò pollutant emission inventory guidebook 2016: đốt là 4784 kg bụi TSP/năm. Clinical waste incineration. Washington, - CO, SO2, NOx và HCl: USA. • SO2: 227 kg/năm 4. World Health Organization (2004), • CO: 13.962 kg/ năm Assessment of Small-scale Incinerators for • HCl: Tổng mức độ phát thải HCl từ 87 Health Care Waste. Geneva, Switzerland. lò đốt CTR là 1588 kg 5. UNIDO (2012). Report of the Introduction - Các kim loại nặng: nồng độ phát thải ở for BAT/BEP to Control Formation and mức thấp, dưới ngưỡng phát thải của QCVN Releases of PCDD/F in Selected Industries of 02:2012/BTNMT Vietnam, Project GF/VIE/08/005. 359
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật ghi siêu âm Tim : Bs Nguyễn Kim Thái
22 p | 145 | 26
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG THẬN
14 p | 139 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016
27 p | 91 | 6
-
BỆNH HỌC NỘI KHOA TẬP 1 - BS. DOANH THIÊM THUẦN - 5
22 p | 89 | 5
-
Siêu âm quí hai thai kì - BS. Hà Tố Nguyên
52 p | 61 | 5
-
Nghiên cứu hệ thống cấp phát thuốc nội trú bán tự động tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108: Một nghiên cứu định lượng
8 p | 13 | 4
-
Mối liên quan giữa đa hình thái đơn gen ADH1C và các yếu tố nguy cơ trong ung thư tế bào gan nguyên phát
10 p | 91 | 4
-
Đánh giá hàm lượng dioxin trong máu người tại một số vùng miền Việt Nam
6 p | 72 | 4
-
Chấn thương sau đẻ
39 p | 55 | 4
-
Mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc người bệnh của điều dưỡng mới tốt nghiệp Đại học Y dược Thái Bình
8 p | 62 | 3
-
Mức độ đồng thuận của cộng hưởng từ và siêu âm trong việc phát hiện một số bất thường sọ não của thai nhi
5 p | 5 | 3
-
Ảnh hưởng của giảm tiểu cầu trong thai kỳ đối với trẻ sơ sinh
5 p | 36 | 2
-
Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
4 p | 32 | 2
-
Phát hiện các bất thường di truyền ở thai nhi bằng kỹ thuật lai so sánh hệ gen (aCGH)
7 p | 19 | 2
-
Bài giảng Nội cơ sở 1 - Bài 11: Chẩn đoán vàng da
5 p | 51 | 1
-
Đặc điểm phát triển tâm vận động ở trẻ tự kỷ từ 24 đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên
5 p | 28 | 1
-
Vi khuẩn Gram âm mang gen New Delhi-metallo-betalactamase (NDM - 1) kháng Carbapenem phân lập trong môi trường bệnh viện
7 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn