Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
lượt xem 6
download
Bài nghiên cứu tập trung phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành thực phẩm Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Rút ra các kết luận về các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
- HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ThS. Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Khoa Quản trị Doanh nghiệp, Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Kết quả của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đ đưa Việt Nam trở thành một thị trường quốc gia mới nổi ở Đông Nam Á. Để đạt được kết quả đáng khích lệ này phải kể đến nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn và xác định rõ vị trí của từng ngành sản xuất trong nền kinh tế để có thể hỗ trợ cho ngành chủ đạo phát triển và đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nững năm vừa qua. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm được xác định là ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, khi đ là thành viên của WTO, tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) dẫn đến cạnh tranh trong ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam ngày càng có xu hướng mạnh mẽ và khốc liệt. Bài nghiên cứu tập trung ph n tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành thực phẩm Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm n ng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Bài nghiên cứu được triển khai dựa trên việc xử lý các dữ liệu thu thập được từ các nguồn thứ cấp, bằng các phương pháp tổng hợp, so sánh theo chuỗi thời gian để rút ra các kết luận về các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm Việt Nam. ABSTRACT Having a great comperative advantage in food processing industry, Vietmam food rocessing enterprises have been constanly growing up in the beginning period. Although still young industry, there are many threats for growth of this industry in the future. This paper evaluated the competitiveness compentence of Vietnam’s food processing in 7 element group: Productivity, Price Index, Skills Employment, Export Market Share, Factor conditions, Demand Condisions, Supportting industries. On this basic, the author suggests 3 solution toward development of food industry. 1. Khái Niệm Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Và Các Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Ngành 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh ngành kinh doanh Thuật ngữ năng lực cạnh tranh ngành ngay này đang có xu hƣớng đƣợc sử dụng phổ biến, tuy nhiên có rất nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ này. Có thể liệt kê một số khái niệm nhƣ sau: Theo OECD: ―Năng lực cạnh tranh ngành đƣợc định nghĩa là sức sản xuất ra thu nhập thƣơng đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất làm cho ngành phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế‖. Theo Bạch Thụ Cƣờng, từ điển thuật ngữ chính sách thƣơng mại quan niệm: ―Năng lực cạnh tranh ngành là năng lực mà các ngành tƣơng tự của các quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế‖. Theo Liên Hiệp Quốc: ―Năng lực cạnh tranh của một ngành có thể đạt đƣợc đánh giá thông qua khả năng sinh lời của các doanh nghiệp trong ngành, cán cân ngoại thƣơng của ngành, cấn cân đầu tƣ nƣớc ngoài (đầu tƣ ra nƣớc ngoài và đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào), và những thƣớc đo trực tiếp về chi phí và chất lƣợng ở cấp ngành‖. Tóm lại, năng lực cạnh tranh của một ngành kinh doanh đƣợc xem nhƣ là những năng lực đặc biệt mà ngành đó sở hữu, có khả năng giúp cho ngành và các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh thành công cả ở thị trƣờng nội địa và thị trƣờng quốc tế, có khả năng phát triển bền vững trong tƣơng lai. Năng lực cạnh tranh của ngành đƣợc coi là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ phù hợp về sức khỏe của nền kinh tế đối với ngành liên quan hơn là năng lực cạnh 97
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG tranh của các doanh nghiệp. Việc nghiên cứu và đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành kinh doanh trong bài phân tích này dựa trên việc đánh giá khả năng của ngành so sánh với các quốc gia khác chứ không chỉ nhìn nhận trên góc độ thành tích của các doanh nghiệp trong ngành. 1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thực phẩm Với đặc thù của ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam hoạt động phân tán, thiếu tính liên kết, do đó tác giả xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm nhƣ sau: 1.2.1. Năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu đƣợc đo bằng sản lƣợng hoặc giá trị gia tăng trên một đơn vị lao động. Chỉ tiêu này phản ánh sản lƣợng hoặc giá trị gia tăng trung bình trên một đơn vị lao động trong một thời kỳ nhất định. Năng suất lao động đƣợc tính nhƣ sau: PL = Y/L Trong đó: PL là năng suất lao động Y là sản lƣợng hoặc giá trị gia tăng L là số lƣợng lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này chỉ thể hiện một phần năng suất của ngành, đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất để đo lƣờng năng suất, do lao động thƣờng đƣợc xem là yếu tố đầu vào quan trọng nhất. Năng suất lao động là một chỉ tiêu tƣơng đối dễ tính toán và các dữ liệu sẵn có cũng thƣờng là cập nhật hơn. 1.2.2. Mức độ biến động về giá Biến động mức giá thực là chỉ tiêu đo lƣờng sự thay đổi của mức giá trung bình của ngành theo thời gian so với mức giá tiêu dùng chung. Đây là một chỉ số gián tiếp về mức độ hiệu suất của ngành thông qua lợi ích mà khách hàng đƣợc hƣởng. Một ƣu điểm quan trọng của chỉ số giá thực tế là nó đƣợc công bố thƣờng xuyên và đƣợc cập nhật bởi các cơ quan thống kê. Nhƣợc điểm của chỉ số này là nó chỉ thể hiện gián tiếp sự thay đổi về hiệu suất và có thể bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác. 1.2.3. Kỹ năng lực lượng lao động Kỹ năng của lực lƣợng lao động thể hiện chất lƣợng của lực lƣợng lao động và cũng là một yếu tố quyết định năng suất của ngành. Cơ cấu lao động (xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật) của ngành cho phép đánh giá trình độ kỹ năng của nguồn lao động trong ngành. Các dữ liệu về kỹ năng của lực lƣợng lao động có thể đƣợc thống kê từ các doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản hoặc hiệp hội chuyên ngành. Bên cạnh các chỉ tiêu về năng suất (hiện tại và tƣơng lai), thành tích về mặt kinh tế của một ngành cũng đƣợc xem là các chỉ tiêu có ý nghĩa thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành. 1.2.4. Thị phần xuất khẩu Một trong những cơ sở đánh giá năng lực cạnh tranh thƣờng đƣợc các doanh nghiệp sử dụng là thị phần, do doanh nghiệp là nền tảng của ngành nên tiêu chí này cũng thƣờng đƣợc sử dụng ở cấp ngành để đánh giá khả năng của các doanh nghiệp trong ngành hoạt động ở thị trƣờng quốc tế. Ở cấp độ này, chúng ta cần phân tích thị phần quốc tế (thị phần xuất khẩu) và thị phần trong nƣớc (thị phần nhập khẩu). Thị phần xuất khẩu (ESij) của một quốc gia i và sản phẩm j đƣợc tính là tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu (Xij) sản phẩm j bởi các doanh nghiệp thuộc quốc gia i so với tổng giá trị 98
- HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đó của toàn thế giới. Thị phần xuất khẩu đƣợc tính theo công thức dƣới đây: ESij = 100*(Xij / ∑iXij) Trong đó: ESij là thị phần xuất khẩu của ngành j thuộc quốc gia i Xij là kim ngạch xuất khẩu của ngành j thuộc quốc gia i ∑iXij là tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành j trên toàn thế giới. 1.2.5. Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào là tình trạng của một quốc gia về mặt các yếu tố sản xuất, nhƣ là chất lƣợng lao động, cơ sở hạ tầng, vv, giữ vai trò quan trọng trong việc cạnh tranh ở bất kỳ một ngành công nghiệp nào. để tăng năng suất, các yếu tố đầu vào sẽ góp phần làm tăng hiệu quả, chất lƣợng, vv, trong một ngành nhất định. Trong cạnh tranh quốc tế, các điều kiện về yếu tố đầu vào đƣợc xem là nền tảng của lợi thế cạnh tranh mà các doanh nghiệp, các ngành có thể tận dụng từ quốc gia của mình. Đối với các nƣớc phát triển, do điều kiện về các yếu tố sản xuất có lợi thế về công nghệ, lao động có chất lƣợng cao nên các ngành công nghiệp kỹ thuật cao của các nƣớc này thƣờng có năng lực cạnh tranh vƣợt trội. Trong khi đó, các nƣớc đang phát triển lại có các nguồn lực tài nguyên dồi dào, nguồn nhân lực đông đảo nên thƣờng có lợi thế hơn trong các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động cũng nhƣ những ngành có đầu vào là các loại sản phẩm thô. 1.2.6. Nhu cầu trong nước Điều kiện cầu trong nƣớc là bản chất của nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc về các sản phẩm và dịch vụ của ngành. Thị trƣờng trong nƣớc có vai trò rất quan trọng để tạo ra khả năng cạnh tranh toàn cầu. Nó cung cấp cho các nhà doanh nghiệp trong nƣớc một bức tranh rõ ràng hơn về sự thay đổi nhu cầu của khách hàng, vào tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải đổi mới, nhờ đó tạo ra họ nhiều lợi thế trƣớc các đối thủ nƣớc ngoài trong một thị trƣờng toàn cầu. Thị trƣờng trong nƣớc cạnh tranh chính là môi trƣờng để các doanh nghiệp trong nƣớc cọ xát, từ đó nhận ra đƣợc những điểm yếu của chính mình, và từ đó xây dựng các năng lực riêng biệt cần thiết cho quá trình cạnh tranh không chỉ trên thị trƣờng trong nƣớc mà đặc biệt là khi vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Bên cạnh đó, qui mô của thị trƣờng trong nƣớc cũng là điều kiện để nuôi dƣỡng các doanh nghiệp trƣớc khi bƣớc ra thị trƣờng quốc tế 1.2.7. Ngành công nghiệp phụ trợ Các ngành hỗ trợ là sự tồn tại của các ngành cung cấp đầu vào và các ngành công nghiệp liên quan có khả năng cạnh tranh quốc tế. Các ngành cung cấp và ngành liên quan giúp cho ngành công nghiệp chính tạo ra các lợi thế cạnh tranh. Hơn nữa, mối liên hệ chặt chẽ giữa các ngành sẽ tạo điều kiện đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ để duy trì các lợi thế cạnh tranh bền vững hơn. Trong chuỗi giá trị của ngành, sự gắn kết của các công đoạn trong qui trình sản xuất kinh doanh có vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập sự bền vững trong sự phát triển của ngành. 2. Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Ngành Chế Biến Thực Phẩm Việt Nam 2.1. Năng suất lao động ( Điểm đánh giá 6/10) 99
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 700.00 600.00 584.61 552.22 500.00 461.81 400.00 357.93 Năng suất lao 318.04 động (tr. 300.00 Đồng/ngƣời) 200.00 100.00 0.00 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 1: Biến động năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm giai đoạn 2008 – 2012 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm Việt Nam đƣợc tính theo giá trị sản xuất của ngành trên tổng số lao động đang tham gia làm việc trong ngành. Dựa trên các số liệu thống kê, năng suất lao động của ngành trong thời gian qua đƣợc thể hiện trong Hình 1 Nhƣ vậy, năng suất lao động của ngành chế biến thực phẩm không ngừng tăng trong giai đoạn 2008 – 2012 với tốc độ tăng trƣởng bình quân 10,46%. Năng suất lao động không ngừng tăng lên đã chứng tỏ sự tiến bộ đáng kể của ngành. Có đƣợc kết quả này một phần là do sự đóng góp của sự phát triển của khoa học và công nghệ trong ngành. 2.2. Mức độ biến động về giá ( Điểm đánh giá 4/10) Bảng 1: Tình hình xuất khẩ một số mặt hàng thực phẩm chủ yếu giai đoạn 2011 - 2013 STT Mặt hàng 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 1 Thủy sản (Tỷ USD) 6,1 6,2 6,7 1,64% 8,06% 2 Rau, quả (Nghìn tấn) 112,64 100,72 103,71 -10,58% 2,97% 3 Hạt điều (Nghìn tấn) 177,6 221,8 261,2 24,89% 17,76% 4 Cà phê (Nghìn tấn) 1260 1735,5 1301,9 37,74% -24,98% 5 Chè (Nghìn tấn) 135 146,9 141,4 8,81% -3,74% 6 Hạt tiêu (Nghìn tấn) 123,9 116,8 133 -5,73% 13,87% 7 Gạo (Triệu tấn) 7,1 8,0 6,6 12,68% -17,50% 8 Bánh kẹo và sản 1,4 1,78 2,1 27,14% 17,98% phẩm từ ngũ cốc (Tỷ USD) Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Mặc dù sản phẩm của ngành chế biến thực phẩm khá đa dạng và phong phú, song Việt Nam mới chỉ xuất khẩu đƣợc một số sản phẩm chủ yếu nhƣ: thủy sản, rau quả, điều, cà phê, bánh kẹo...Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam đã gặp khá nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động. Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng thực phẩm có xu hƣớng giảm vào năm 2013 nhƣ cà phê, gạo, chè so với các năm trƣớc đó (Bảng 1). Trong khi tình hình xuất khẩu không khởi sắc thì giá xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu này cũng liên tục có xu hƣớng biến động theo chiều hƣơng giảm so với các năm trƣớc. Ngoại trừ ba mặt hàng rau, quả, bánh kẹo và chè có tăng nhẹ về giá xuất khẩu thì giá các mặt hàng khác lại giảm mạnh. Điển hình nhƣ giá gạo và hạt điều, giá xuất khẩu giảm xấp xỉ 10% so với 100
- HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) các năm trƣớc. Điều này cũng cho thấy phần nào về sức cạnh tranh của ngành thực phẩm Việt Nam trên các thị trƣờng xuất khẩu. Trong khi tại thị trƣờng nội địa nhóm hàng thực phẩm lại là nhóm hàng có mức độ biến động về giá mạnh. Bảng 2: Biến động giá xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chủ yếu STT Mặt hàng 2011 2012 2013 1 Thủy sản 119,62 99,46 97,59 2 Rau, quả 112,64 100,72 103,71 3 Hạt điều 137,9 85,06 90,68 4 Cà phê 153,19 93,84 95,95 5 Chè 102,81 97,85 102,54 6 Hạt tiêu 168,49 116,7 92,89 7 Gạo 112,32 92,86 90,42 8 Bánh kẹo và sản phẩm từ 108,82 83,17 106,61 ngũ cốc 9 Chỉ số xuất khẩu chung 119,62 99,46 97,59 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê và tính toán của tác giả 2.3. Kỹ năng lực lượng lao động ( Điểm đánh giá 4/10) Trong ngành công nghiệp nói chung, trình độ chuyên môn của ngƣời lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và đòi hỏi của quá trình phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất và quản lý ở các doanh nghiệp. Hiện có khoảng 73% lực lƣợng lao động công nghiệp có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề thấp, do vậy, đã hạn chế khả năng tăng năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Ngành chế biến thực phẩm là một phân ngành của ngành công nghiệp, nên cũng không nằm ngoài khung khổ đó. Do phổ biến là giết mổ và chế biến thủ công, nhỏ lẻ nên số lao động của các cơ sở chế biến công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Theo Tổng cục thống kê, đến cuối năm 2013 trong ngành chế biến thực phẩm chỉ có xấp xỉ 30% số lƣợng doanh nghiệp trong ngành có quy mô lao động trên 200 ngƣời còn lại đều là các doanh nghiệp nhỏ lẻ, phân tán với số lƣợng lao động dƣới 200 ngƣời. Điều này cho thấy đây là ngành phân tán mỏng. Cũng theo số liệu của Tổng cục thống kê, mới chỉ có 18% lao động trong ngành đƣợc qua đào tạo và có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của công việc. Đây là một kết quả khá hạn chế mà các doanh nghiệp trong ngành cần phải có định hƣớng cải thiện. Tại các cơ sở chế biến nhỏ, số lao động thƣờng xuyên (ký hợp đồng dài hạn) có trình độ am hiểu về công nghệ, thiết bị và vệ sinh an toàn thực phẩm tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, lực lƣợng này chỉ phát huy tác dụng tối đa trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu, một phần nhỏ cho sản phẩm chất lƣợng cao phục vụ nhu cầu trong nƣớc. Mặt khác, số lao động trong lĩnh vực chế biến thịt sản xuất các sản phẩm truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là phổ biến, thiếu kiến thức công nghệ, đặc biệt là kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. 2.4. Thị phần thị trường nội địa và xuất khẩu ( Điểm đánh giá 5/10) Năm 2013, Việt Nam sản xuất đƣợc 44 tỷ USD các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thực phẩm bao gồm trồng trọt, thủy sản và chăn nuôi. Ngoài ra, Việt Nam nhập khẩu 6,5 tỷ USD các nguyên liệu đầu vào quan trọng nhƣ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu sữa, hải sản, dầu ăn và chất béo, lúa mì, trái cây và rau quả cho ngành thực phẩm. 101
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hình 2: Kết quả tăng trưởng và doanh thu một số mặt hàng thực phẩm chính năm 2013 Nguồn: Euromonitor International Năm 2013, Việt Nam sản xuất đƣợc 44 tỷ USD các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thực phẩm bao gồm trồng trọt, thủy sản và chăn nuôi. Ngoài ra, Việt Nam nhập khẩu 6,5 tỷ USD các nguyên liệu đầu vào quan trọng nhƣ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu sữa, hải sản, dầu ăn và chất béo, lúa mì, trái cây và rau quả cho ngành thực phẩm. Trong năm, giá trị sản xuất lƣơng thực thực phẩm của Việt Nam ƣớc tính đạt hơn 52,1 tỷ USD trong đó tiêu thụ trong nƣớc chiếm 66,8%, đạt 34,8 tỷ USD, còn lại là xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (thủy sản, gạo, cà phê, hạt điều) đạt kim ngạch 17,3 tỷ USD. Lƣơng thực thực phẩm chủ yếu đƣợc tiêu thụ thông qua các kênh thƣơng mại và kênh truyền thống. Kênh truyền thống bao gồm gần 779.000 khu chợ và các cửa hàng tƣ nhân nhỏ, kênh này rất phù hợp với thực phẩm mua số lƣợng nhỏ và thƣờng xuyên. Các kênh truyền thống chiếm 75% giá trị bán lẻ thực phẩm, 25% giá trị còn lại thông qua kênh thƣơng mại gồm 447 siêu thị và đại siêu thị, 365 siêu thị mini và cửa hàng tiện lợi, 560.000 nhà hàng và quán ăn và 12.500 khách sạn. Các thị trƣờng xuất khẩu thực phẩm chính cảu Việt Nam phải kể đến Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN và các quốc gia khác. Trong đó thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu và lớn nhất là Mỹ với 22% giá trị xuất, tiếp đó đến các quốc gia EU với 20%... 2.5. Yếu tố đầu vào (Điểm đánh giá 6/10) Đối với ngành chế biến thực phẩm, các ngành công nghiệp phụ trợ, bao gồm: công nghiệp cơ khí, bƣu chính – viễn thông, giao thông vận tải, công nghiệp bao bì, công nghiệp hoá chất,..Ở nƣớc ta, các ngành đó đã phát triển mạnh trong thời gian qua, tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập, thiếu khả năng cạnh tranh: Chi phí dịch vụ hạ tầng nhƣ: điện, nƣớc, viễn thông, cảng biển, chi phí vận tải của nƣớc ta đƣợc đánh giá là cao hơn mức trung bình của các nƣớc trong khu vực. Cụ thể, cƣớc viễn thông quốc tế cao hơn các nƣớc trong khu vực từ 30% đến 50%, giá điện dùng trong công nghiệp cao hơn nhiều so với Myanma, Thái Lan, Indonexia và Lào. Cƣớc phí vận tải, bốc xếp, lƣu kho tại các cảng cao (gấp 1,5 đến 2 lần các nƣớc trong khu vực). Tiêu cực phí quá nhiều, nhƣ: qua các trạm kiểm soát dọc đƣờng, khi xe vào cảng hay khi hàng lên tàu,... cùng với thủ 102
- HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) tục và lệ phí hải quan, hàng hải , hàng không rƣờm rà làm tăng chi phí và thời gian cho doanh nghiệp; Hình 3: Tỷ trọng sản xuất và tiêu thụ thực phẩm năm 2013 Nguồn: Euromonitor International Hình 4: Thị trường và tỷ trọng xuất khẩu chính của ngành năm 2013 Nguồn: Euromonitor International 2.6. Yếu tố đầu vào (Điểm đánh giá 6/10) Đối với ngành chế biến thực phẩm, các ngành công nghiệp phụ trợ, bao gồm: công nghiệp cơ khí, bƣu chính – viễn thông, giao thông vận tải, công nghiệp bao bì, công nghiệp 103
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hoá chất,..Ở nƣớc ta, các ngành đó đã phát triển mạnh trong thời gian qua, tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập, thiếu khả năng cạnh tranh: Chi phí dịch vụ hạ tầng nhƣ: điện, nƣớc, viễn thông, cảng biển, chi phí vận tải của nƣớc ta đƣợc đánh giá là cao hơn mức trung bình của các nƣớc trong khu vực. Cụ thể, cƣớc viễn thông quốc tế cao hơn các nƣớc trong khu vực từ 30% đến 50%, giá điện dùng trong công nghiệp cao hơn nhiều so với Myanma, Thái Lan, Indonexia và Lào. Cƣớc phí vận tải, bốc xếp, lƣu kho tại các cảng cao (gấp 1,5 đến 2 lần các nƣớc trong khu vực). Tiêu cực phí quá nhiều, nhƣ: qua các trạm kiểm soát dọc đƣờng, khi xe vào cảng hay khi hàng lên tàu,... cùng với thủ tục và lệ phí hải quan, hàng hải , hàng không rƣờm rà làm tăng chi phí và thời gian cho doanh nghiệp; Ngành điện, theo nghiên cứu của Bộ Công nghiệp thì giá điện kinh doanh của nƣớc ta cao hơn các nƣớc trong khu vực, song chất lƣợng của dịch vụ cung cấp còn nhiều hạn chế. Vì thế, trung bình gây thêm tổn thất chi phí điện cho doanh nghiệp từ 10% đến 15%; Bƣu chính viễn thông, để kinh doanh thành công trong điều kiện cạnh tranh trong nƣớc và thế giới đang diễn ra rất gay gắt, các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin chính xác về thị trƣờng, công nghệ, ngƣời mua và ngƣời bán, về cung-cầu, giá cả, tỷ giá, thông tin về thay đổi chính sách của Nhà nƣớc,..Nhu cầu thực tế to lớn đó của hệ thống doanh nghiệp nói chung, trong đó có các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đòi hỏi phải phát triển mạnh hệ thông tin liên lạc bằng các hình thức khác nhau. Nƣớc ta trong những năm qua hệ thông thông tin kiên lạc đã phát triển rất nhanh chóng, với công nghệ tƣơng đƣơng các nƣớc trong khu vực. Tuy nhiên, giá cả dịch vụ của chúng ta còn cao hơn, đồng thời chất lƣợng dịch vụ chƣa tốt gây ảnh hƣởng cho ngƣời sử dụng. 2.7. Nhu cầu trong nước ( Điểm đánh giá 7/10) 70 60 57.2 49.8 50 44.3 37.4 40.3 40 32.2 34.8 29 30 25.2 Tiêu thụ thực phẩm (tỷ 20 USD) 10 0 Hình 5: Dự báo tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 Nguồn: Euromonitor International Tổ chức Giám sát kinh doanh Quốc tế (BMI) dự báo tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2018 sẽ tiếp tục tăng 5,1%/năm, ƣớc tính đạt 57.2 tỷ USD. Trong khi đó, mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngƣời tính đến năm 2018, vào khoảng 605 USD/năm. Tiêu thụ thực phẩm tăng trƣởng ấn tƣợng là do hai nguyên nhân chính sau đây: (i) thu nhập của ngƣời tiêu dùng Việt Nam tăng và (ii) sự phát triển của ngành công nghiệp bán lẻ. Hiện nay, mức thu nhập tại Việt Nam vẫn còn khá thấp so với tại các nền kinh tế phát triển và ngƣời tiêu dùng vẫn còn tập trung chủ yếu vào các lại lƣơng thực thực phẩm và các nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Tuy nhiên, khi thu nhập ngày càng tăng, thị hiếu và sở thích tiêu 104
- HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) dùng của ngƣời tiêu dùng Việt Nam sẽ thay đổi, sẽ tập trung nhiều hơn vào những loại thực phẩm và đáp ứng đƣợc nhu cầu và có thƣơng hiệu. 2.8. Các ngành công nghiệp phụ trợ ( Điểm đánh giá 3/10) Về sản phẩm của ngành chăn nuôi Bảng 3: Thống kê sản lượng ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2014 Chủng loại 2010 2011 2012 2013 5/2014 Trâu (Nghìn con) 2877 2712 2627 2559 2580 Bò (Nghìn con) 5808 5436 5194 5156 5180 Lợn (Nghìn con) 27373 27056 26493 26261 26390 Gia cầm (Triệu con) 300 322 308 314 315 Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo kết quả điều tra sơ bộ tại thời điểm 1/4/2014 của Tổng cục Thống kê, cả nƣớc có 2,58 triệu con trâu, tƣơng đƣơng cùng kỳ năm trƣớc; 5,18 triệu con bò, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Cả nƣớc có 26,39 triệu con lợn, tăng nhẹ (0,3%) so với cùng kỳ. Tổng số gia cầm của cả nƣớc có 315 triệu con, tăng 0,7% so cùng kỳ năm 2013. Về quy mô vốn, máy móc, thiết bị, công nghệ Trình độ công nghệ và trang thiết bị sản xuất của ngành công nghiệp nƣớc ta ở mức trung bình yếu. Tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm 60% đến 70%, công nghệ tiên tiến và hiện đại chiếm 30% đến 40%. Trình độ công nghệ của nƣớc ta chỉ ở mức 73/102 nƣớc đƣợc xếp hạng. Bức tranh toàn ngành công nghiệp là nhƣ vậy, ngành chế biến thực phẩm cũng không nằm ngoài thực trạng đó. Tính đến tháng 12 năm 2012, cả nƣớc có gần 1500 cơ sở giết mổ, chế biến gia súc; 250 cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm trong đó các cơ sở giết mổ gia súc hiện nay chủ yếu ở quy mô vừa và nhỏ, công suất mỗi điểm từ 10 đến 300 con/ngày, chủ sở hữu hầu hết là tƣ nhân. Đặc điểm nổi bật của hệ thống lò mổ này là diện tích chật hẹp, phƣơng tiện giết mổ thô sơ, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trƣờng còn nhiều hạn chế. Từ năm 1997, Nhà nƣớc có chủ trƣơng xây dựng các khu giết mổ tập trung, công suất lớn từ 200 đến 500 con/ngày ở các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do thiếu các biện pháp về tổ chức và hành chính nên việc triển khai chậm chạp, hiệu quả thấp. Các cơ sở chế biến nhỏ sản xuất trong điều kiện mất vệ sinh, sử dụng chất phụ gia tuỳ tiện, cơ quan Nhà nƣớc có kiểm tra nhƣng ngăn chặn và xử lý không kịp thời. 3. Kết Luận Và Giải Pháp Thông qua kết quả phân tích thực trạng về các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành thực phẩm Việt Nam ở trên, cùng với các điểm đánh giá tƣơng ứng có thể kết luận về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thực phẩm Việt Nam thông qua Hình 6. Qua các tiêu chí đã phân tích và thông qua kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh ngành thực phẩm Việt Nam (Hình 6) có thể thấy ngành chế biến thực phẩm Việt Nam đang từng bƣớc khẳng định vai trò của mình trên thị trƣờng khu vực và thế giới. Năng lực cạnh tranh của ngành ngày càng đƣợc cải thiện. Trong đó năng suất lao động ngày càng cao là một trong những khía cạnh thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành, nó cho phép hạ gia thành sản phẩm, gia tăng cơ hội thành công khi cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên với những hạn chế về công nghiệp phụ trợ chƣa phát triển, kỹ năng lực lƣợng lao động chƣa thực sự tốt, biến động về giá cũng làm cho năng lực cạnh tranh của ngành mới dừng lại ở mức độ trung bình. 105
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đây cũng là những dấu hiệu thể hiện nguy cơ không bền vững trong năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới, cần phải có định hƣớng khắc phục. Hình 6: Biểu đồ năng lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm Việt Nam Nguồn: Tác giả Thông qua kết quả phân tích thực trạng về các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành thực phẩm Việt Nam ở trên, cùng với các điểm đánh giá tƣơng ứng có thể kết luận về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thực phẩm Việt Nam thông qua Hình 6. Qua các tiêu chí đã phân tích và thông qua kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh ngành thực phẩm Việt Nam (Hình 6) có thể thấy ngành chế biến thực phẩm Việt Nam đang từng bƣớc khẳng định vai trò của mình trên thị trƣờng khu vực và thế giới. Năng lực cạnh tranh của ngành ngày càng đƣợc cải thiện. Trong đó năng suất lao động ngày càng cao là một trong những khía cạnh thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành, nó cho phép hạ gia thành sản phẩm, gia tăng cơ hội thành công khi cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên với những hạn chế về công nghiệp phụ trợ chƣa phát triển, kỹ năng lực lƣợng lao động chƣa thực sự tốt, biến động về giá cũng làm cho năng lực cạnh tranh của ngành mới dừng lại ở mức độ trung bình. Đây cũng là những dấu hiệu thể hiện nguy cơ không bền vững trong năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới, cần phải có định hƣớng khắc phục. Trên cơ sở kết luận về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thực phẩm Việt Nam, tác giả đƣa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nhƣ sau: Một là, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ theo hƣớng hiện đại hóa và tạo lập mối liên kết giữa các hoạt động nuôi trồng, chế biến, sản xuất, kinh doanh, phân phối cho ttừng nhóm sản phẩm. Hai là, các doanh nghiệp trong ngành cần chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh, nỗ lực nâng cao năng suất, chủ động tìm kiếm và phát triển thị trƣờng kinh doanh. Ba là, nhà nƣớc cần tăng cƣờng quản lý về giá đối với các sản phẩm của ngành, hỗ trợ các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trong đào tạo và phát triển đội ngũ lao động có tay nghề. 106
- HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] DEFRA(2002), Development of competitiveness indicators for the food chain ndustries [2] Michael PORTER (1990), The Competitive Advantage of Nations,Macmillan [3] Báo cáo ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam 2013 [4] Tổng cục Thống kê (2013), Niêm giám thống kê 2013, NXB Thống kê [5] http://www.euromonitor.com [6] http://faostat3.fao.org 107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Làm sao đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp?
4 p | 195 | 40
-
Sử dụng phương pháp TOPSIS trong đánh giá xếp loại hoạt động kinh doanh: Nghiên cứu điển hình trong đánh giá xếp loại năng lực cạnh tranh hiển thị một số chuỗi siêu thị ở Việt Nam
7 p | 453 | 37
-
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các khách sạn Sheraton, Park Hyatt, New World
10 p | 361 | 21
-
Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
12 p | 100 | 9
-
Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh Việt Nam theo đánh giá từ bên ngoài: Lựa chọn các tiêu chí cần cải thiện
9 p | 108 | 8
-
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất giấy và giấy bao bì ở tỉnh Bắc Ninh
8 p | 58 | 6
-
Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh Việt Nam theo đánh giá từ bên ngoài: Lựa chọn các chỉ tiêu cần cải thiện
9 p | 78 | 5
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Cảng biển Cam Ranh
10 p | 16 | 5
-
Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam bằng mô hình kim cương porter
23 p | 55 | 4
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam
11 p | 39 | 4
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị bán lẻ Việt Nam trên thị trường bán lẻ
11 p | 49 | 4
-
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại thành phố Cần Thơ
7 p | 90 | 4
-
Đánh giá năng lực cạnh tranh - Trường hợp Công ty cổ phần đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng sao Việt Nhật miền Trung (SJVC)
6 p | 45 | 3
-
Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may (Nghiên cứu có đối sánh Trung tâm Sản xuất - Dịch vụ, trực thuộc Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội)
11 p | 23 | 3
-
Vận dụng phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia
6 p | 19 | 3
-
Sử dụng phương pháp chuyên gia đánh giá năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa
8 p | 46 | 2
-
Tác động của chuyển đổi số đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cảng biển Hải Phòng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn