ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK
lượt xem 44
download
Ở nước ta đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội thì dân cư đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nó vừa là lực lượng lao động xã hội, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do xã hội làm ra gian qua tăng cả về số lượng lẫn số lượng. Đây cũng là vấn đề được Đảng và nhà nước ta rất chú trọng trong sự nghiệp đổi mới để thực hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa: không nên viết hoa tùy tiện đất nước, sớm đưa đất nước trở thành một nước công...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT CẤU DÂN CƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA SƠN, HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Người hướng dẫn : Bùi Ngọc Tân Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Dũng Ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa : 2008 – 2 012 1
- MỤC LỤC Trang Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính c ấp thiết của đề tài 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 P hạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 3 1.3.3 Địa đ iểm nghiên cứu 4 Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số khái niệm 7 2.1.2 Vai trò của dân cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội 9 2.1.3 Ảnh hưởng của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã hội 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 14 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 16 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.2.4 Phương pháp phân tích 19 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 20 Phần III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 23 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.2 Kết quả nghiên cứu 26 3.2.1 Ảnh hưởng của kết cấu dân tộc 26 3.2.2 Ảnh hưởng của kết cấu sinh học 26 3.2.3 Ảnh hưởng của kết cấu xã hội 27 3.3 Một số đề xuất 28 Phần IV. KẾT LUẬN 29 2
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 3
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của: - Quý thầy cô trường Đại học Tây Nguyên nói chung và thầy cô khoa Kinh tế -Quản trị Kinh doanh nói riêng. - Thầy Bùi Ngọc Tân, cô Tuyết Hoa Niê Kdăm và một số thầy cô giáo trong khoa Kinh tế đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này. - UBND xã Hòa Sơn, các bác, các chú trưởng, phó thôn cùng bà con nhân địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm thực tập chúng tôi trong thời gian thực tập tại địa phương. - Tôi xin chân thành các bạn trong nhóm đã giúp đỡ tôi trong sinh hoạt hằng ngày cũng như nhiệt tình chia sẽ những kiến thức, góp ý cho bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn. Đắk Lắk, tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Dũng 1 .1 Tính cấp thiết của đề tài 4
- Ở nước ta đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thì dân cư đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Nó vừa là lực lượng lao động xã hội, vừa là lực lượng tiêu thụ sản phẩm do xã hội làm ra. Trong sản xuất, lao động là một trong những yếu tố nguồn lực ảnh hưởng quyết định đến h iệu quả sản xuất. Sự ảnh hưởng của nguồn lực lao động đến hiệu quả sản xuất được thể hiện ở số lượng và chất lượng lao động. Về số lượng lao động nhiều hay ít nói lên quy mô nguồn lực lao động lớn hay nhỏ. Về chất lượng lao động thể hiện ở sức khỏe, tri thức, trình độ tay nghề, kinh nghiệm, tập quán sản xuất của từng vùng từng dân tộc…Chất lượng lao động nói lên n guồn lao động mạnh hay yếu. Đối với Việt Nam, trong thời gian qua tình hình dân số không ngừng biến động. Đó là sự tăng lên về trình độ văn hóa: Học vấn , số người trong độ tuổi lao động hay nói cách khác, lao động Việt Nam trong thời gian qua tăng cả về số lượng lẫn số lượng. Đây c ũng là vấn đề được Đảng và nhà nước ta rất chú trọng trong sự nghiệp đổi mới để thực hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa: không nên viết hoa tùy tiện đ ất nước, sớm đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.Mặc dù vậy, hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước kém phát triển, chất lượng lao động không đồng đều , từ đó dẫn tới mức thu nhập không đồng đều, thu nhập bình quân của người nông dân thấp, cuộc sống của nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã còn gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, trong đó tình hình phát triển kinh tế còn gặp nhiều bất cập. Việc phát triển không chỉ gặp khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và các nghành nghề khác mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như : dân cư, lao động, trình độ tay nghề của lao động, chính sách phát triển kinh tế của địa ph ương…Trong những yếu tố đó thì yếu tố dân cư và lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của xã. Chính vì những lý do đó nên em đã quyết định chọn đề tài : “Đánh giá tác động của kết cấu dân cư tới sự phát triển kinh tế xã - hội ở Xã Hòa Sơn, Huyện KrôngBông, Tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu tron thời gian thực tập tại địa phương. 1 .2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu kết cấu dân cư theo thành phần dân tộc, theo giới tính,theo độ tuổi và theo - n ghành nghề tại xã Hòa Sơn. Đánh giá được sự ảnh hưởng của kết cấu dân cư đến sự phát triển kinh tế xã hội. - 5
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo ra sự cân đối trong kết cấu dân cư để thúc đẩy cho kinh - tế xã hội của xã phát triển. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu kết cấu dân cư của xã trong đ ó bao gồm: + Kết cấu dân tộc. + Kết cấu sinh học: - Kết cấu theo giới. - Kết cấu theo độ tuổi. + Kết cấu xã hội: - Kết cấu dân số theo ngành. - Kết cấu dân số theo trình độ văn hóa. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ ngày 17/10/2011 đến 17/11/2011. 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu Tại xã Hòa Sơn,huyện Krông bông, tỉnh Đắk Lắk. Phần II. CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
- 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm + Khái niệm kết cấu dân số: kết cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau. Các đặc trưng chủ yếu dùng để phân chia là độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, mức sống…Với cách tiếp cận như vậy sẽ có nhiều kết cấu dân số tương ứng: + kết cấu dân tộc: là tập hợp những bộ phận hợp thành dân số được phân chia theo thành phần dân tộc. + kết cấu sinh học: Phản ánh thành phần, thể trạng về mặt sinh học của dân cư một lãnh thổ nào đó. Kết cấu sinh học bao gồm kết cấu dân ssố theo độ tuổi và kết cấu dân số theo giới tính. Kết cấu dân số theo độ tuổi: là tập hợp những người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất đ ịnh. + Kết cấu dân số theo giới tính: Trên một lãnh thổ bao giờ cũng có cacr nam giới và nữ giới cùng chung sống với nhau. Số lượng nam nữ, tương quan giữa giới này với giới kia hoặc tổng số dân được gọi là kết cấu dân số theo giới tính. + Kết cấu xã hội: là việc phân chia dân số theo những tiêu chuẩn khác nhau như:lao động, n ghề nghiệp, trình độ văn hóa…Trong dân số học, việc nghiên cứu kết cấu xã hội của dân số có ý n ghĩa quan trọng vì kết cấu xã hội ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến mọi hoạt động của xã hội. + Kết cấu dân số theo lao động: Có liên quan tới số người lao động và tổng số dân. Dân số lao động là khái niệm những người có lao động với một nghề nghiệp nào đó cụ thể, con số dân phụ thuộc là những người không tham gia lao động sống dựa vào lao động của những người khác. + Kết cấu dân số theo nghề nghiệp: nói tới nghề nghiệp là nói tới từng cá nhân. Nh ư vâyk kết cấu dân số theo nghề nghiệp liên quan tới đặc đ iểm lao động cụ thể của từng người. + Kết cấu dân số theo trình độ văn hóa: Nó phản ánh trình độ học vấn của dân cư trong một nước ở mức độ nhất đ ịnh, nó còn gián tiếp thể hiện tình hình và khả năng phát triển kinh tế xã hội. + Khái niệm phát triển : nói chung là quá trình nâng ao đời sống vật chất cho con người bằng cách phát triển lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất và các điều kiện văn hóa xã hội. + Khái niệm phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong thời gian nhất định. 2.1.2 Vai trò của dân cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội 7
- Dân cư là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của một quốc gia. Sự thay đổi của dân cư về số lượng và chất lượng đều có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội và chính trị của một quốc gia. Cụ thể: - Thứ nhất : Dăn cư tạo ra một lực lượng lao động chủ yếu của xã hội, có tác động quyết định đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ. Hiên nay trình độ khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển đến một đỉnh cao,do đó lao động yêu cầu phải có trình độ cao để tiếp cận được. Ngoài trình đ ộ lành nghề cao, lao động còn phải có nhiều kinh nghiệm được tích lũy, đ ặc biệt là lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Kinh nghiệm là một vốn quý để họ đầu tư vào sản xuất trong từng mùa vụ, theo từng lo ại đất, loại khí hậu, từng loại cây trồng vật nuôi… - Thứ hai: Dân c ư là lực lượng tiêu thụ chủ yếu mọi sản phẩm của xã hội. Ngoài việc tham gia vào đầu tư sản xuất ra của cải vật chất, con người còn góp phần vào tiêu thụ sản phẩm. Chính nhờ vai trò vai trò này mà kinh tế của một nước ngày càng phát triển. Hơn nữa, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao nhờ thu nhập cao, yêu cầu phải được nâng cao chất lượng của cuộc sống. Đây cũng chính là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế xã hội mà dân cư là yếu tố quyết đ ịnh để điều kiện này được thực hiện. - Thứ ba: Dân cư là yếu tố đầu vào cho mọi quá trình sản xuất. Như đã nói trên, dân cư tạo ra một lực lượng lao động cho xã hội.Lao động là tiền đề tiên quyết để cho mọi quá trình sản xuất được thực hiện. Nếu chỉ có tư liệu sản xuất và trình độ kỹ thuật tiên tiến mà không có nhân tố con người chỉ đạo thực hiện thì những điều đó không có tác dụng gì trong việc phát triển kinh tế xã hôi cho đất nước. - Thứ tư: Dân cư là yếu tố tâc động đến môi trường: Ngày nay mục tiêu phát triển cảu các nước không chỉ đ ơn thuần là phát triển kinh tế mà còn phát triển cả về xã hội và môi trường. Sự kết hợp phát triển cả ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường chính là sự phát triển bền vững của một quốc gia. Trong đó môi trường là yếu tố có sẵn chịu tác động trực tiếp của con người. Từ việc sinh hoạt hàng ngày củ con người, từ việc sản xuất đến việc khai thác…đều có tác động đến môi trường. Từ những vai trò trên của dân cư ta có thể thấy dân c ư có một vai trò quyết định đối với sự phát triển của một quốc gia. Do đó, phát triển dân cư về mạt chất lượng là việc cần thiết phải làm đ ầu tiên để đáp ứng như cầu của xã hội. 2.1.3 Ảnh hưởng của kết cấu dân c ư tới sự phát triển kinh tế xã hội a. Ảnh hưởng của kết cấu dân tộc: 8
- Việt Nam là đất nước đa dân tộc, mỗi một dân tộc đều có những đặc điểm, phong tục tập quán khác nhau, thể hiện qua ngôn ngữ, phong tục tập quán thường gây khó khăn tron công tác quản lý, phổ biến,tuyên truyền những kiến thức, kinh nghiệm khi cần và khó khăn trong việc chuyêbr giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với người dân do ngông ngữbất đồng…Chính những khó khăn đó đã làm giảm đ i sự phát triển kinh tế xã hội. Mạt khác, từ những đặc đ iểm khác nhau trên cũng đã tạo nên tính đa dạng và thích ứng cao trong sản xuất, đa dạng về nền văn hóa mang đậm đ à bản sác dân tộc. b. Ảnh hưởng của kết cấu sinh học: Trong kết cấu sinh học có kết cấu dân số theo giói tinghs và kết cấu dân số theo độ tuổi. Kết cấu dân số theo giới tính th ường ít thay đ ổi và cân bằng giữa nam và nữ, vì th ế ít gây tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội. Kết cấu dân số theo độ tuổi: nếu tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động thấp thì số người sống phụ thuộc cao, khi nền kinh tế chưa phát triển điều này gây khó khăn trong việc giải quyết như yếu phẩm cần thiết cho dân cư. Nếu tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao ó thể dẫn tới tình trạng trừa lao động. Khi đó bản thân mỗi lao động phải tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cho phù hợp để cạnh tranh, tìm kiếm những cơ hội việc làm cho mình. Bên cạnh đó Đảng và nhà Nước ta cần có những chính sách phù hợp về dân số, lao động để từng bước khắc phục khó khăn và nâng cao đời sống cho người dân. c. Ảnh hưởng của kết cấu xã hội: Kết cấu xã hội gồm kết cấu dân số theo lao động và kết cấu dân số th eo trình độ văn hóa: - đối với kết cấu dân ssố theo lao động: Trên thực tế ở các nước phát triển có c ơ cấu lao động chủ yếu tập trung vào các nghành cônh nghiệp, xây dựng và dịch vụ, lao động thường có trình độ cao. Ngược lại, ở các nước đang phát triển và các nước nghèo thì lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, lao động có trìn độ thấp. Trong quá trình phát triển, c ơ cấu lao động ở các nước đang phát triển và các nước nghèo có xu hướng chuyển đổi theo cơ cấu lao động ở các nước đã phát triển, trình độ lao động ngày càng được nâng cao. - Đối với kết cấu dân số theo trình độ văn hóa: Nó có ảnh hươnhr trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội. Dân cư có trình độ văn hóa càng cao càng có điều kiện để tiếp thu kiến thức, thuận lợi trong việc tuyên truyền các chính sách của Đảng và nhà n ước. Như vậy, ở mỗi góc độ độ khác nhau dân cư đếu có sự ảnh hưởng trục tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Do đó, tùy theo mỗi quốcgia, mỗi dân tộc phải có những định hướng, chính sách riêng để phát triển, tạo một lực lượng dân cư phù hợp cho mình. 9
- Thê chuẩn của kết cấu dân cư là như thế nào??? Ai công bố giải pháp hoàn thiện, cân đối mới có c ơ sở: 2.2 Phương pháp nghiên c ứu 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu Quá trình điều tra và thu thập số liệu được tiến hành trong 4 thôn, buôn trên tổng số 15 thôn, buôn tại xã. Những thôn được đ iều tra là: thôn 1, 8, 10 và buôn Ja. Đây là những thôn tiêu biểu đại diện cho toàn xã, trong đó có 2 thôn phát triển nhất là thôn 1 và 8, thôn 10 được xếp là thôn trung bình của xã, buôn Ja là buôn chậm phát triển nhất (theo tổng hợp kết quả đ iều tra hộ nghèo chính thức của xã Hòa sơn năm 2010, theo chuẩn nghèo 2011-2015). Phương pháp chọn hộ điều tra: Theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, chọn đại diện 100 hộ: Xem lại cách diễn đạt, và các bạn điều tra 135, sao em dùng số liệu 100 (lấy 15% trong tổng số hộ của 4 thôn) hộ nào cũng có thể được điều tra. Mỗi thôn chọn ra 25 hộ, việc lựa chọn hộ điều tra bằng cách đi điều tra từng hộ trong thôn, hộ nào có n gười ở nhà thì tiến hành điều tra hộ đó. Đây là hình thức thu thập số liệu 1 cách ngẫu nhiên các hộ trong thôn có xác suất chọn mẫu như nhau 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu - số liệu thứ cấp: Thu thập thông qua việc nghe báo cáo của ủy ban nhân dân xã, kết hợp với việc tham khảo một số tài liệu, sách báo có liên quan. - số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp: Ph ỏng vấn như thế nào??/ 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu - phương pháp phân tổ thống kê: Dùng xác định tiêu thức phân tổ, số tổ và phạm vi mỗi tổ trong việc xử lý số liệu. Cụ thể như sau: + Về dân tộc: Phân thành 3 tổ vì xã có 3 thành phần phần dân tộc. + Về sinh học: Giới tính được phân thành 2 tổ là Nam và Nữ để nghiên cứu. Về độ tuổi thì đ ược phân thành 4 nhóm tu ổi đó là: từ 0-12, từ 12 -18,từ 18-60 và trên 60 tuổi. + Về xã hội: Theo ngành thì phân thành 2 tổ đó là: nông nghiệp và phi nông nghiệp. Theo trình độ văn hóa thì được phân thành: không biết chữ và biết chữ, Trong biết chữ gồm có: cấp 1, cấp 2, cấp 3, trên trung cấp. - số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và các công cụ khác có liên quan. 2.2.4 Phương pháp phân tích 10
- - Phương pháp thống kê so sánh: Dùng so sánh các chỉ tiêu: Tỷ lệ % số nhân khẩu của các dân tộc, bình quân nhân khẩu/hộ giữa các dân tộc, thu nhập bình quân, tỷ lệ nam nữ, tỷ lệ các nhóm tuổi… - Phương pháp thống kê mô tả: Dùng mô tả một số chỉ tiêu để tiềm hiểu, phân tích tình hình, th ực trạng dân số và kinh tế xã hội của địa phương. 2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu - Tỷ lệ % số nhân khẩu của mỗi dân tộc = (số nhân khẩu của mỗi dân tộc/tổng số nhân khẩu của các dân tộc)*100 - tỷ lệ % số hộ của mỗi dân tộc =(số hộ của mỗi dân tộc/tổng số hộ của các dân tộc)*100 - tỷ lệ % nam (nữ) = (số nam hoặc nữ/tổng số dân)*100 - tỷ lệ % nhóm tuổi = (số người trong từng nhóm tuổi/tổng số dân)*100 - tỷ lệ % lao động = (số lao động/tổng số dân)*100 - tỷ lệ % lao động theo nghành = (số lao động trong từng nghành/tổng lao động)*100 - tỷ lệ % lao động theo trình độ = (số lao động cùng trình độ/tổng lao đ ộng)*100 - bình quân nhân khẩu/hộ = (tổng số nhân khẩu/tổng số hộ) - bình quân lao động/hộ = (tổng số lao động/tổng số hộ) - thu nhập bình quân/hộ = (tổng thu nhập của các hộ/tổng số hộ) - thu nhập bình quân/nhân khẩu = (tổng thu nhập/tổng số nhân khẩu) Dùng công thức toán mà đánh cho đệp và khoa học hơn 11
- Phần III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Xã Hoà Sơn là xã nằm dọc theo tỉnh lộ 12 ở phía Đông Nam của Huyện Krông Bông cách trung tâm Huyện 5Km về phía Đông Nam, vị trí thuận lợi cho việc giao thông hàng hóa và phát triển kinh tế. Với diện tích tự nhiên là 5.396,00 ha, dân số toàn xã là 2.033 hộ với 9.364 khẩu. Ranh giới hành chính của xã được xác định như sau: Phía Đông giáp với thị trấn Krông Kmar. Phía Tây giáp với xã Ea Trul. Phía Nam giáp Huyện Lăk. Phía Bắc giáp với xã Hoà Tân và xã Khuê Ngọc Điền. *Địa hình: Địa hình của Xã Hoà Sơn bị chia cắt mạnh, thấp dần theo hướng Đông – Nam xuống Tây – Bắc, tạo ra sự phân hoá rõ rệt với các dạng địa hình khác nhau mang lại ưu thế đa dạng trong khả năng khai thác sử dụng và phát triển nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, trong sử dụng đất cần đặc biệt chú trọng năng cao hiệu quả khai thác, đặc biệt đối với vùng địa hình bằng là nơi tập trung đông dân cư và phát triển cơ sở hạ tầng. Các vùng địa hình đồi núi khai thác và sử dụng việc bảo vệ đất, chống rửa trôi, xói mòn, nhầm đảm bảo tính bền vững trong quá trình sử dụng. Có thể chia địa hình xã Hoà Sơn thành 03 dạng chính ( núi cao, núi thấp,và đất bằng). - Dạng địa hình núi cao: Chiếm trên 40% diện tích tự nhiên toàn xã, phân bố tập trung tại phái Nam của xã, mức độ chia cắt mạnh, độ cao trung bình từ 1.500 – 2 .500 m, độ cao phổ biến trên 25, có dãy núi cao Cư Yang Sin( độ cao 2.442m). Nhìn chung địa hình này khong thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên. - Dạng địa hình núi thấp: 12
- Có diện tích không đáng kể, chiếm dưới 1% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ở một số khu vực thuụoc phía Bắc, Đông bắc của xã, độ cao trung bình từ trên 500m, độ cao phổ biến từ 15 – 25 , nhìn chung dạng địa hình này cũng không thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên đồi núi chưa sử dụng. -Dạng địa hình đất bằng: Chiếm gần 60% diện tích tự nhiên của xã, phân bố tập trung phần nửa xã phía Bắc, địa hình tương đối bằng, độ cao trung bình dưới 500m, độ dốc phổ biến dưới 8 . Do hạ lưu sông hẹp nên nhiều khu vực bị ngập nước sau do các trận mưa lớn, nhưng sau đó nước rút nhanh, thổ nhưỡng chủ yếu là phù sa và đất xám, khá thích hợp với canh tác hoá và các cây nông nghiệp ngắn ngày. 3.1.1.2 Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do vừa ảnh hưởng bởi đọ cao, do bị ảnh hưởng bởi các dãy lớn Cư Yang Sin nên khí hậu xã Hoà Sơn có hai mùa nắng ưa rõ rệt với những đặc trưng chính sau: - Chế độ nhiệt: Liên quan đến vĩ độ thấp của vùng nhiệt độ cao đều và hầu như không chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh. Nhiệt độ cao và ôn hoà. Nhiệt độ trung bình từ 23,7 – 27,30C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ có thể xuống đến khoảng 17,3 – 20,10C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung bình có thể lên đến 28 – 300C. Bên cạnh đó chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khá lớn (mùa khô biên độ nhiệt độ trên 100C). Số giờ nắng trung bình là 180 giờ/ ngày. Năng lượng bức xạ tổng cộng lớn, trung bình từ 155 – 165kcal/cm2. Tổng tích ôn trên 9.0000C. Nắng nhiều, bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và hầu như không có bão là những thuận lợi rất lớn cơ bản cho xã Hoà Sơn trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là đối với các cây công nghiệp như cà phê, thuốc lá…. - Lượng mưa: Lượng mưa lớn, trung bình năm biến động từ 1.800 – 2.200mm/năm và chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa dài 7 – 8 tháng (từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 12) chiếm 90-95%. Lượng mưa cả năm do mưa rất lớn vào giai động từ tháng 6 đến tháng 10 (từ 250- 390mm/tháng) trong khi hạ lưu sông nhỏ hẹp, thoát nước chậm nên lượng nước đổ về một mặt gây xói mòn và rửa trôi đất ở vùng đồi núi thượng nguồn, mặt khác làm mực nước sông dâng nhanh và vào đồng ruộng gây tình trạng ngập lũ cục bộ ở khu vực trũng và ven sông. 13
- Mùa khô ngắn, khoảng 4-5 tháng, bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm khoảng 5-10% tổng lượng mưa năm, tuy chỉ kéo dài khoảng 4 tháng nhưng xũng đủ gây tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về độ ẩm, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng vật nuôi. Việc xây dựng các công trình thu ỷ lợi để cung cấp nước trong phát triển kinh tế xã hội của xã. 3.1.1.3 Thủy văn: Khả năng tập trung nước tương đối nhanh do đặc trưng dòng chảy của hệ thống ở đây cao nhất thường gấp 50 lần, lúc nhỏ nhất lưu lượng dòng chảy trung bình của lưu vực lớn hơn 251/s/km2. Mùa khô xuất hiện từ tháng 11năm này đến tháng 4 năm sau, các tháng xuất hiện lũ là tháng 9, 10. Mùa cạn từ tháng 12 đến hết tháng 5 năm sau. 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên: a.Tài nguyên đất: Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng và tổng hợp từ các nguồn tài liệu cho thấy toàn xã có nhóm đất chính với loại đất sau: *Nhóm đất phù sa: Diện tích 1465 ha, chiếm tỷ lệ 27,29% diện tích tự nhiên toàn xã, phân bố tập trung ở khu vực thung lũng ven sông thuộc phía bắc của xã. Đất được bổi đắp hàng năm do ngập lụt nên khá phì nhiêu. Thành phần cơ giới đất từ trung bình đến nặng, tương đối giàu mùn và đạm, hàm lượng lân tổng số từ trung bình đến nghèo, theo nguồn gốc phát sinh được chia thành 3 loại: Đất phù sa được bồi hàng năm, đất phù sa loảng lổ đỏ vàng, đát phu sa ngoải suối. hiện đất phù sa đang được sử dụng vào trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. - Đất phù sa được bồi (Pb): diện tích khoảng 97 ha, chiếm 1,87% diện tích tự nhiên,phân bố tập trung ven sông Krông Ana. Đất có tầng dày lớn, hơi chua, thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, một phần bị ngập vào mùa mưa, thích hợp cho tròng lúa nước, các cây hàng năm như: Bắp, Đậu đỗ và các cây công nghiệp ngắn ngày như: sắn, Thuốc lá,… Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf), Đất phù sa ngòi suối (Py), *Nhóm đất xám: Phân bố ờ khu vực Đông bắc xã, thành phần cơ giới nh; hàm lượng đạm, lân, kali ở mức từ nghèo đến trung bình, hiện đang được khai thác trồng Mỳ, Điều, Tiêu, Cà phê,… 14
- *Nhóm đất đỏ vàng: Bao gồm ba loại đất: Đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất đỏ vàng trên đá Granit và đất mùn vàng trên đá granit. Đất đỏ vàng trên đá phiến (Fs): Phân bố nhiều ở khu vực phía Tây của xã, đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, tầng dày < 30cm. - Đất vàng trên đá granit (Fa, Ha): Phân bố tập trung ở khu vực nữa xã, phía đông. Đất có tầng dày
- c. Tài nguyên rừng: Qua kết quả điều tra từng theo chỉ thị 286/TTg và kết quả tổng kiểm kê đất đai theo chỉ thị 24/TTg thì xã Hòa Sơn có diện tích rừng là 2.328,00 ha, chiếm 43,36% diện tích tự nhiên. Trong đó: - Đất rùng trồng chỉ có 11,00 ha, chiếm 0,47% diện tích rừng, trong đó chỉ có rừng sản xuất với cây trồng chính là bạch đàn trắng. Năm trong vùng có điều kiện khí hậu, đất đai nhiều thuận lợi nên thảm động thực vật ở đây phát triển đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại khác nhau: - Thảm thực vật rừng: Thảm thực vật rừng tác động là kho tàng thiên nhiên quý giá và đa dạng với nhiều chủng loại cây rừng có giá trị như thông 2 lá dẹt, hoàng đàn giả, thông nàng, pơmu , cẩm lai, gõ, trắc, kiền kiền,…. Trong đó có những loài cây đặc hữu và quý hiếm ghi trong sách đỏ của Việt nam cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng ở Hòa Sơn chẳng những có nhiều về chủng loại mà còn giàu về sản lượng, trung bình là 14.150m3 gỗ tròn trên 1ha như rừng Cư Yang Sin. Hiện rừng Cư Yang Sin đã được nâng cấp thành vườn Quốc gia để bảo vệ môi trường sinh thái và các loại động thực vật quý hiếm nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học, du lịch và bảo tồn. - Động vật rừng: Đi đôi với nguồn tài nguyên về thực vật, hệ động vật của rừng ở Hòa Sơn cũng khá phong phú về số lượng và chủng loại, có giá trị kinh tế cũng như nghiên cứu khoa học, nhóm động vật quý hiếm (bò, rừng, hổ, báo, cầy, mực, vượn đen…) nhòm động vật kinh tế (nai, hoãng, lợn rừng, khỉ, vượn…), nhóm động vật cung cấp dược liệu, da lông, làm cảnh (tê tê, rắn, bò sát…)cùng các loại chin, bò sát, ếch nhái… trong đó có rất nhiều loại được nêu trong sách đỏ Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. d. Tài nguyên khoáng sản: Qua thăm dò và đánh giá ở mức sơ bộ cho thấy xã Hòa Sơn không có nguồn tài nguyên khoáng sản nào đáng kể, chỉ có đá, cát xây dựng, nhưng chất lượng không cao, không đồng bộ và trữ lượng cũng không lớn. đ. Thủy văn, nguồn nước Khả năng tập trung nước tương đối nhanh do đặc trưng dòng chảy của hệ thống ở đây cao nhất thường gấp 50 lần, lúc nhỏ nhất lưu lượng dòng chảy trung bình của lưu vực lớn hơn 16
- 251/s/km2. Do vậy tình trạng ngập úng cục bộ vẫn thường xuyên diễn ra, gây khó khăn 5 năm sau. 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Cùng với quá trình phát triển kinh tế của tỉnh, của huyện trong thời kỳ đổi mới kinh tế. Những năm qua kinh tế của xã đã vươn lên, vượt qua khó khăn đạt được những bước phát triển và kết quả quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp. Các hoạt động dịch vụ sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm được đẩy mạnh gắn với sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa. Những tiến bộ kỹ thuật về giống được áp dụng ngày cảng phổ biến, đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và hiệu quả sử dụng đất. Tổng sản lượng lương thực: 7.621 tấn, đạt 175 % huyện giao, 100 % chỉ tiêu xã giao. Bình quân lương th ực 801 Kg/người/năm so với kế hoạch HĐND xã giao đạt 103 %.So với cùng kỳ tăng 85,6 kg so với năm 2009 Thế mạnh trong phát triển kinh tế của xã là sản xuất nông lâm nghiệp, vì thế đã đưa ngành nông lâm nghiệp chiếm vị thế chủ đạo trong cơ cấu kinh tế (chiếm tỷ trọng trên 70%). Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ mặc dù đã được qua tâm và có những bước phát triển đáng kể song chưa đủ mạnh để nâng cao tỷ trong trong cơ cấu kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp theo chiều hướng tốt đã đem lại hiệu quả kinh tế cho ngành và tăng thu nhập cho các hộ gia đình. 3.1.2.1.Tài nguyên: Bảng 3.1: Thực trạng tài nguyên đất của xã Hòa Sơn Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Đất đỏ vàng trên đá sét 1238 22,9 Đất đỏ vàng trên đá cát 753 13,9 Đất xám trên đá cát 456 8,46 Đất đen trên sản phẩm bồi tụ Bazan 2170 40,2 771 14,3 Đất Khác Tổng cộng 5388 100% (Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn ) 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế xã Hòa Sơn a. Dân số và lao động 17
- Bảng 3.2: Cơ cấu dân cư theo thành phần dân tộc Hòa Sơn Số hộ Nhân khẩu Số khẩu Chỉ tiêu Tỷ lệ BQ/hộ Tổng Tỷ lệ (%) Tổng (%) Tổng 2033 100 9364 100 4,6 Dân tộc kinh 1799 88,4 8223 88 4 ,5 Dân tộc tại chỗ 123 6,0 695 6 ,7 5,5 Dân tộc thiểu số khác 111 5,4 516 5,5 4 ,6 (Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn) Bảng 3.3: Tình hình sử dụng lao đ ộng của xã Hoà Sơn Hiện trạng lao động Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng lao động 3626 38,7 Số lao động thất nghiệp 422 11,6 Số lao động xuất khẩu 4 0,11 Số lao động đang làm việc tại xã Bông Krang 3200 88,25 Phân phối nguồn lao động theo ngành Lao động nông nghiệp 3112 85,8 Lao động công nghiệp xây dựng 277 7,63 Lao động dịch vụ 237 6,53 ( Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn ) b. Công tác giáo dục đ ào tạo: Năm qua sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã được quan tâm về mọi mặt, cơ sở vật chất đ ược đầu tư cơ bản, trường lớp sạch đẹp khang trang đã phần nào đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Ðiều này, chứng tỏ xã rất quan tâm đến vấn đ ề giáo dục, toàn xã cơ bản đã phổ cập được tiểu học và gần 100% trẻ em đến tuổi đến trường. Toàn xã có 5 trường học với 73 phòng học, trong đó có 02 trường mầm non là trường mầm non Phong Lan và Sơn Ca, 02 trường tiểu học là Sơn Tây và Sơn Đông và 01 trường trung học cơ 18
- sở Hòa Sơn. Với tổng số 2375 học sinh, trong đó 341 học sinh mẫu giáo, 1241 học sinh tiểu học và 1153 học sinh cấp II. c. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Hòa Sơn Bảng 3.4: Kết quả sản xuất nông nghiệp của xã năm 2010 Tổng diện Chỉ tiêu cây trồng tích N.S (tạ/ha) Sản lượng (tấn) (ha) 1 2 3 4 A.Tổng Dt cây trồng 2137 B.Tổng SL lương thực 7393 I.VỤ ĐÔNG XUÂN Tổng DT gieo trồng 315 1908 1.Lúa nước 228 70 1596 2.Cây Ngô 52 60 312 3.Rau xanh 14 14 1.96 4.Lang 14 25 3.5 5.Thuốc lá 7 18 1.26 II.VỤ HÈ THU Tổng DT gieo trồng 1662 5295 1.Lúa nước 342 65 2223 2.Lúa cạn 68 40 272 3.Cây ngô 400 70 2800 4.Cây Mỳ 402 40 1608 5.Cây Lang 62 25 155 6.Đậu xanh 29 7 2.03 7.Đậu các loại 57 7 3.99 8.Đậu phộng 27 30 8.1 9.Rau xanh 21 14 2.94 10.Cây mía 60 70 420 11.Cà phê 57 14 7.98 12.Cây Điều 59 1 5.9 19
- 13.Cây tiêu 4 0.9 0.36 14.DT trồng cỏ 56 III.VỤ THU ĐÔNG Tổng DT gieo trồng 160 190 1.Cây Ngô 38 50 190 2.Đậu các loại 54 5 2.7 3.Rau xanh 14 15 2.1 4.Cay lang 54 20 180 ĐVT IV.VỀ CHĂN NUÔI 1.Trâu Con 450 2.Bò Con 4150 3.Lợn Con 8000 4.Dê Con 390 5.Gia cầm Con 48500 ( Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hòa Sơn) Nhận xét chung: Nhìn chung đ iều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã tương đối thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi khác, xã nằm trên tỉnh lộ 09 là n ơi chuyển tiếp giữa các xã, phường, thị trấn, lân cận rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, tạo công ăn việc làm cho dân tộc tại chỗ,luôn giữ gìn bản sắc dân tộc, tuyên truyền vận động giáo dục nhân dân cùng tham gia xây dựng nếp sống văn hóa gia đình văn hóa, bảo vệ bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương. Xã có lực lượng lao động dồi dào là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, các c ơ sở hạ tầng xây dựng trong các nă m trước sẽ tạo điều kiện tốt cho sản xuất và đ ời sống phát triển, việc điều chỉnh ruộng đất cơ bản hoàn thành, các dự án khả thi đang và sẽ triển khai trên các lĩnh vực, tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy sản xuất phát triển, khai thông tốt h ơn các tiềm năng và thế mạnh của xã. Hầu hết, người dân của xã sản xuất nông nghiệp là chính, mà điều kiện thời tiết khí hậu ở huyện khá khắc nghiệt, phức tạp, địa hình thì ít bằng phẳng, ít gò đò i,ít núi, đất đai kém màu mỡ, lại trình độ dân trí thấp, đa số lao động không có trình đ ộ chuyên môn nghề nghiệp, phần lớn chưa qua trường lớp đào tạo ngành nghề, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm làm ăn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 p | 558 | 131
-
Dự án: Đánh giá tác động môi trường của dự án khu du lịch sinh thái Bãi Nhát và Bãi Dương, Côn Đảo
125 p | 382 | 83
-
Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Dự án sản xuất giấy và bột giấy
105 p | 241 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
99 p | 130 | 29
-
Báo cáo: Đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam - Nhóm chuyên gia
112 p | 202 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của các yếu tố nội sinh đến kết quả hoạt động của các hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng
195 p | 110 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình
100 p | 155 | 20
-
Báo cáo tóm tắt: Đánh giá tác động môi trường (Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi)
32 p | 121 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
84 p | 91 | 15
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án thành phần nâng cấp QL39 đoạn Vô Hối - Diêm Điền (Km91+000-Km107+522) thuộc hợp phần C của dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam
221 p | 77 | 14
-
Đề tài: Phân tích cam kết của Việt Nam với WTO về dịch vụ bán lẻ và đánh giá tác động của những cam kết này với dịch vụ bán lẻ ở Việt Nam như thế nào
17 p | 158 | 14
-
Báo cáo Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam: Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)
27 p | 109 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá tác động của đặc điểm nhân khẩu học của Giám đốc điều hành (CEO), ưu đãi thuế và phi thuế đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam
247 p | 55 | 9
-
Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Thủy văn học: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy trạm Đồng Trăng, sông Cái Nha Trang, Tỉnh Khánh Hoà
100 p | 78 | 6
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của gia nhập WTO đến kết quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam
27 p | 52 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Đánh giá tác động của dạy học kết hợp đến động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên đối với học phần tiếng Anh không chuyên tại một số trường Đại học ở Việt Nam
316 p | 9 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của việc tham gia hợp tác xã đến thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
65 p | 24 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Đánh giá tác động của dạy học kết hợp đến động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên đối với học phần tiếng Anh không chuyên tại một số trường Đại học ở Việt Nam
27 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn