intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá thực trạng dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá thực trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa từ tháng 04 đến 06 năm 2020 tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá thực trạng dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Đinh Văn Chiến*, Nguyễn Văn Hương*, Nguyễn Thị Thơm*, Hoàng Thị Hải* TÓM TẮT 57 nhóm được nuôi dưỡng sớm (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 the patients undergoing gastrointestinal surgery dưỡng tốt làm giảm biến chứng, giảm thời had lost body weight. The everage weight loss in gian nằm viện và tỉ lệ tử vong sau phẫu thuật patients who are provided 90-100% energy [1],[2]. requirements (0.7 kg) is lower than that in Để có cái nhìn tổng thể về dinh dưỡng patients who are provided under 50% energy người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa requirements (3.2 kg) (p
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 Bảng 1. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật BMI Thiếu năng lượng Thừa cân, Bình thường Béo phì Bệnh trường diễn tiền béo phì Thực quản 0 1 0 0 Dạ dày – TT 17 13 5 0 Ruột non 12 11 2 1 Đại tràng 7 7 2 1 Trực tràng 3 3 3 0 Ruột thừa 15 58 16 4 Hậu môn 8 30 4 4 Khác 5 16 3 12 Tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn trước phẫu thuật là 67(26,4%) người bệnh, 35(13,8%) thừa cân béo phì, 12(4,7%) béo phì. 125 người bệnh được can thiệp dinh dưỡng trước phẫu thuật có 21,6% được cung cấp đủ năng lượng; 13(10,4%) trường hợp cung cấp dưới 50% nhu cầu năng lượng. Bảng 2. Bảng năng lượng cung cấp trung bình các giai đoạn sau phẫu thuật Năng lượng từ đường Năng lượng từ đường Tổng Các giai đoạn tiêu hóa trung bình Tĩnh mạch trung bình (kcal) (kcal) (kcal) 24 - 48 giờ 502 360 862 3 - 5 ngày 1075 224 1299 Hồi phục 1266 61 1327 Năng lượng cung cấp chủ yếu là qua đường tiêu hóa (81,5%), qua đường tĩnh mạch (18,5%). Có 58,7% người bệnh sau phẫu thuật được cung cấp năng lượng đạt nhu cầu. Bảng 3. Các loại dịch nuôi qua đường tĩnh mạch sau phẫu thuật TL % nuôi TL % TL % Không Nuôi dưỡng tĩnh TL % nuôi bằng đường nuôi 3 thành nuôi mạch sau PT bằng đạm Glucose bằng béo phần TM 24 - 48 giờ 0 58,5 0 13,4 28,1 Ngày 3 -5 0.4 25,7 0 20,5 53,4 Hồi phục 0 9,1 0 4,3 86,6 Giai đoạn 24 - 48 giờ sau phẫu thuật không được nuôi dưỡng tĩnh mạch giai đoạn người bệnh được nuôi chủ yếu đường tĩnh này. mạch, có 58,5% người bệnh được nuôi bằng Giai đoạn 3 -5 ngày sau mổ: Có 25,7% 1 loại dịch ND là đường Glucose; 13,4% người bệnh được nuôi dưỡng tĩnh mạch bằng được nuôi bằng dịch 3 trong 1; có 28,1% đường Glucose; 0,4% được nuôi bằng dịch 386
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 đạm; 20,5% được nuôi bằng dịch 3 trong 1 Giai đoạn hồi phục: chủ yếu nuôi ăn và 53,4% không được nuôi dưỡng tĩnh mạch đường tiêu hóa, 86,6% không được nuôi trong giai đoạn này. dưỡng tĩnh mạch giai đoạn này. Bảng 4. Liên quan giữa tỷ lệ năng lượng với cân nặng và thời gian nằm viện Tỉ lệ năng lượng cung Số cân nặng giảm Thời gian P cấp so với nhu cầu trung bình (kg) nằm viện (ngày) 90 - 100% (12) 0,7 8,7 70 - 90% (97) 1,8 9,4 P< 0,05 50 -70% (124) 2,4 10,6 < 50% (20) 3,2 11,8 Cân nặng giảm trung bình ở nhóm cung cấp đủ năng lượng nhu cầu (0,7 kg) thấp hơn nhóm cung cấp < 50% nhu cầu (3,2kg) (P
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 đường tiêu hóa. Dựa vào nghiên cứu một số bệnh tỉnh táo hơn, đã có cảm giác đói nhưng nước thì tỉ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân vẫn còn chán ăn. Nuôi dưỡng đường tiêu hóa phẫu thuật nói chung khoảng 50% [2]. Nuôi vẫn chưa thể cung cấp đủ nhu cầu năng dưỡng trước 5- 7 ngày phẫu thuật góp phần lượng [4]. Vì thế cần có bổ sung dinh dưỡng làm giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở người tĩnh mạch cho người bệnh để đảm bảo dinh bệnh. Dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật dưỡng. Có 136(53,7%) trường hợp được đường tiêu hóa thì thời gian 24 giờ trước nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tiêu hóa; phẫu thuật người bệnh không cần phải nhịn năng lượng cung cấp đường tiêu hóa trung ăn mà cho ăn nhẹ, các thực phẩm mềm dễ bình là 1075 kcal/ngày cung cấp 56,8% nhu tiêu hóa hấp thu như cháo sữa, chỉ cho người cầu năng lượng. Vẫn còn 12,6% đang được bệnh nhịn ăn và uống nước đường 1 buổi nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch. trước phẫu thuật. Theo hướng dẫn ESPEN Năng lượng trung bình cung cấp từ đường 2007 và Hướng dẫn Bộ Y tế về nuôi ăn cho tĩnh mạch là 224,7 kcal/ngày chiếm khoảng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 2015 11,8% nhu cầu. 84(33.2%) trường hợp nuôi [4]. Trong số 125 người bệnh được can thiệp dưỡng kết hợp tiêu hóa và tĩnh mạch. 46,6% dinh dưỡng trước phẫu thuật có 21,6% được được nuôi dưỡng tĩnh mạch giai đoạn này chỉ cung cấp đủ năng lượng; 41,6% được cung có 1 trường hợp được nuôi dịch đạm; 20,5% cấp 70 - 90%; 18,4% được cung cấp 50 - được nuôi bằng dịch 3 thành phần; 25,7% 70% và 13 trường hợp cung cấp dưới 50% trường hợp còn lại được nuôi bằng đường nhu cầu năng lượng (10,4%). Người bệnh 5% hoặc 10%, cung cấp trung bình được nuôi dưỡng sớm qua đường tiêu hóa có 200kcal/ngày. Giai đoạn hồi phục cần cho liên quan tới điều hòa chức năng ruột, giảm người bệnh ăn tăng để hồi phục dinh dưỡng được biến chứng nhiễm trùng so với nuôi nhanh nhất, giai đoạn này có thể dừng nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, vì thế cần nuôi tĩnh mạch, nuôi ăn tiêu hóa đạt > 70% và dưỡng đường tiêu hóa sau phẫu thuật sớm tăng dần năng lượng cho đến khi cung cấp đủ nhất có thể [1],[2]. Theo kết quả nghiên cứu nhu cầu [4]. Kết quả năng lượng cung cấp tỉ lệ người bệnh được nuôi dưỡng sớm trong trung bình qua đường tiêu hóa giai đoạn này vòng 24 -48 giờ sau phẫu thuật có 29 trường là 1266 kcal/ngày, cung cấp 67% nhu cầu. hợp chiếm 11,4%. Giai đoạn 24 – 48 giờ đầu 97,6% trường hợp giảm cân sau phẫu thuật, 6 sau phẫu thuật nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn (2,4%) trường hợp cân nặng không thay đổi. vẫn là chủ yếu (61,9%), tuy nhiên nguồn Số cân nặng giảm trung bình là năng lượng cung cấp trung bình từ tĩnh mạch 2.27kg/người. Keele (1997) tỉ lệ giảm cân ở đạt khoảng 360 kcal do dịch nuôi ăn chủ yếu người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa là là đường Glucose. Vì vậy tổng năng lượng 4.2kg/người. cung cấp giai đoạn này là 862 kcal chỉ đạt Cân nặng giảm trung bình ở nhóm cung 45% so với nhu cầu. cấp đủ năng lượng nhu cầu (0,7 kg) thấp hơn Giai đoạn ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 sau nhóm cung cấp < 50% nhu cầu (3,2kg), sự phẫu thuật nhu động ruột đã có trở lại, người khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 388
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 0,05. Weimann A (2006) bệnh nhân nằm lượng nhu cầu thì hồi phục sức khỏe sớm, viện có 30 - 90% bị sụt cân trong thời gian thời gian nằm viện ngắn, tỷ lệ tai biến và điều trị, trong đó tỉ lệ suy dinh dưỡng sau biến chứng thấp hơn. phẫu thuật là 40 - 50% [5]. Thời gian nằm viện ở nhóm cung cấp đủ năng lượng (8.7 TÀI LIỆU THAM KHẢO ngày) thấp hơn nhóm cung cấp < 50% nhu 1. Lewis SJ, Egger M, Sylvester PA, Thomas cầu năng lượng (12,8 ngày), sự khác biệt có S (2001). Early enteral feeding versus (nil by có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. mouth) after gastrointestinal surgery: systematic rview and meta-analysis of Sunqurtekin H (2004) [6] cũng chỉ ra rằng contrlled trial. Br Med J, 323:773-776. dinh dưỡng kém dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm 2. Chu Thị Tuyết (2015). Hiệu quả dinh dưỡng khuẩn, tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng nằm viện và tăng chi phí điều trị. tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa ngoại bệnh Nuôi ăn sớm đường tiêu hóa góp phần viện Bạch Mai. Đề tài báo cáo khoa học - làm giảm thời gian nằm viện sau phẫu thuật, Bệnh viện Bạch Mai 2013. giảm biến chứng, giảm tỉ lệ tử vong [7]. 3. Phạm Thu Hương (2006). Tình trạng dinh Nghiên cứu thời gian nằm viện trung bình thì dưỡng của bệnh nhân nhập viện khoa tiêu hóa nhóm được nuôi ăn sớm có thời gian nằm và nội tiết tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí viện trung bình là 8,9 ngày, ít hơn 1.3 ngày Dinh dưỡng và thực phẩm, số 3/2006 so với nhóm không được nuôi dưỡng sớm, 4. Bộ Y tế (2015). Dinh dưỡng cho bệnh nhân sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < phẫu thuật đường tiêu hóa. Hướng dẫn điều trị 0,05. Lewiss (2001) thời gian nằm viện trung Dinh dưỡng lâm sàng (Ban hành kèm theo bình của người bệnh phẫu thuật đường tiêu Quyết định số 5517/QĐ -BYT ngày 25 tháng hóa của nhóm được nuôi ăn sớm là 7.6 ngày 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế) tr 101. 5. Sturley, Weimann A, Braga M, et al (2006). [1]. Nhóm được nuôi ăn sớm có tỉ lệ biến ESPEN Guideline on Enteral nutrition: chứng thấp hơn nhóm không được nuôi surgery including organ transplantation. dưỡng sớm (P< 0,05), nhóm không được Clinical nutrition, 25. 224- 244. nuôi dưỡng sớm có 9 trường hợp có các biến 6. Sunqurtekin H, Sunqurtekin U, (2004). The chứng sau phẫu thuật như rò tiêu hóa, nhiễm Influence of nutrtional status on trùng vết mổ, viêm phổi, rối loạn tiêu hóa. complications after major intraabdominal surgery. J Am Coll Nutr, 23 (3):227-32. V. KẾT LUẬN 7. Lưu Ngân Tâm (2011). Tình trạng dinh Dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng tiêu hóa đạt 56,6% và sau phẫu thuật đạt sau phẫu thuật gan, mật tụy tại Bệnh viện Chợ 58,7% nhu cầu. Người bệnh sau phẫu thuật Rẫy. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, được nuôi ăn sớm và cung cấp đủ năng phụ bản số 4, tr 387 - 396. 389
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0