intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH24

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với bố cục và thang điểm rõ ràng, Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH24 sau đây là tài liệu tham khảo hữu ích giúp sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ tham khảo và học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH24

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 24 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 Bảng kế hoạch sản xuất 20 1 2 Tổng chi phí 10 1 Tính các chỉ tiêu 15 2 2 Đồ thị 2.5 3 Kết luận 2.5 1 10 3 2 2.5 3 7.5 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1 : (30 điểm) * Bảng kế hoạch sản xuất :
  2. Cung từ Nhu cầu cho Khả năng Tổng khả các nguồn Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 K0 sử dụng năng SX Dự trữ 0 6 12 18 0 ban đầu 450 450 SX bình 12 18 24 30 0 thường 450 50 500 Vượt 14 20 26 32 0 giờ 50 50 50 150 Hợp đồng 18 24 30 36 0 T1 phụ 50 50 100 SX bình 12 18 24 0 thường 800 800 Vượt 14 20 26 0 giờ 200 200 Hợp đồng 18 24 30 0 T2 phụ 100 100 SX bình 12 18 0 thường 500 500 Vượt 14 20 0 giờ 150 150 Hợp đồng 18 24 0 T3 phụ 100 100 SX bình 12 0 thường 500 500 Vượt 14 0 giờ 150 150 Hợp đồng 18 0 T4 phụ 100 100 Tổng cầu 900 1200 800 850 50 3800 Tổng chi phí phương án: = 450x12 + 50x18 + 50x20 + 50x26 + 50x32 + + 50x36 + 800x12 +200x14 +100x18 + 500x12 + 150x14 + 100x18 + 500x12 + 150x14 +100x18 = 46.000 ngàn đồng (0.25đ +0.25đ + 0.25đ ) Bài 2: (20 điểm) Z1 = 700 + 8x Q (2.5đ) Z2 = 900 + 6xQ (2,5đ) Z3 = 1200 + 4x Q (2,5đ) Ta có điểm nút : Q12 = (900 - 700) / (8 - 6) = 100 (2,5đ) Q23 = (1200 - 900) / (6 - 4) = 150 (2,5đ) Q13 = (1200 - 700) / (8 - 4) = 120 (2,5đ)
  3. C,Z Z1 Z2 Z3 1200 900 700 (2,5đ) 0 100 120 150 Q Số lượng sản phẩm dự định sản xuất : Q = 700 sản phẩm Từ đồ thị trên ta thấy DN lựa chọn phương án công nghệ Z3 là tối ưu. (2,5đ) Bài 3: (20 điểm) 1. Ta có năng suất lao động công nhân theo đề bài: Km = 1.1 Quỹ thời gian làm việc bình quân 1 lao động: Tn = 270 * 8 = 2,160 (giờ/người). (2.5đ) Tổng lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm: (50,000,000*1.3) + (40,000,000*1.4) + (40,000,000*1.5)+ (20,000,000 * 1.6)+(15,000,00 *1.5) +(20,000,000*3)= 295,500,000 giờ (2,5đ) Áp dụng công thức tính nhu cầu nhân lực theo lượng lao động hao phí: n ∑ ti * SLi i=1 D= Tn * Km D = 295,500,000 : 2,376 = 124,368.69 (2,5đ) Vậy D = 124,369 người (2,5đ) (Lưu ý: nếu sinh viên không làm tròn tức là không hiểu ý nghĩa, giáo viên chấm bài có thể không cho điểm phần này) 2. Phương pháp dự đoán nhân lực này thường chỉ dùng cho những công việc, sản phẩm xác định được hao phí lao động cần thiết, tức là có mức lao động làm căn cứ khoa học..vậy thường là những nghành nghề cơ bản: Dệt, cơ khí, may…. -Để tính toán được hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm phải thực hiện tính toán cho từng bước công việc nên tốn thời gian và phức tạp, nhưng kết quả khá chính xác. (2,5đ)
  4. 3. Áp dụng phương pháp ước lượng trung bình, cầu nhân lực công ty DEHAO đến năm 2015. (tình hình sản xuất kinh doanh công ty đến năm 2015 không có thay đổi gì đáng kể so với giai đoạn trước đó) (2,5đ) D = (90,000 + 92,000 + 94,000 + 95,000 + 97,000 + 113,000 + 117,000 +123,000 + 125,000 + 128,000 + 124,369)/11 = 108,942.64 Vậy: D năm 2015 = 108,943 người (2,5đ) (Lưu ý: nếu sinh viên không làm tròn tức là không hiểu ý nghĩa, giáo viên chấm bài có thể không cho điểm phần này) Nhận xét: -Phương pháp này tính toán đơn giản. -Số liệu dể thu thập, dựa nhiều vào quá khứ. -Khi dự đoán có thể không thấy hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch ảnh hưởng đến nhu cầu của tồ chức. -Đây cũng là phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực mang tính dài hạn hơn. (2,5đ) Bài 4 (30 điểm ) Tự chọn do trường biên soạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2