intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính – tiền tệ (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Lý thuyết tài chính – tiền tệ nhằm giúp các sinh viên nắm được những vấn đề kinh tế cơ bản về thị trường, Cung, Cầu và giá cả hàng hóa, được xem xét ở phạm vi ứng xử của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Môn học còn cung cấp những kỹ năng cần thiết để đánh giá những biến động của các biến số kinh tế. Kiến thức này giúp cho các em sinh viên sau này có thể hoạch định chính xác và hiệu quả hơn hướng phát triển của công ty mình trong ngắn hạn và dài hạn. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính – tiền tệ (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ (Hệ đào tạo Đại học – Ngành Tài chính – Ngân hàng) Nghệ An, 2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Lý thuyết tài chính – tiền tệ - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03 - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị, triết học Mác – Lênin - Các học phần kế tiếp - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 45 tiết + Làm tiểu luận, bài tập lớn: Không + Kiểm tra đánh giá: 1 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần Bộ môn Ngân hàng – Bảo hiểm, Khoa Tài chính – Ngân hàng – Tầng 2, Nhà B, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương + Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: ThS.Hoàng Thị Huyền & ThS. Phạm Thị Hoài Thanh Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngân hàng – Bảo hiểm Địa chỉ liên hệ: Đại học Kinh tế Nghệ An- Số 51 đường Lý Tự Trọng, TPVinh Điện thoại: 0946198558 Email: huyenht.na@gmail.com 0972180226 hoaithanhttc49@gmail.com 2. Mục tiêu của học phần * Kiến thức: - Trình bày được những lý luận cơ bản về tiền tệ, tài chính và những nội dung chủ yếu của các hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ của nền kinh tế quốc dân như: nguồn gốc ra đời, vai trò, chức năng của tiền tệ, tài chính; các khối tiền tệ; cung cầu tiền tệ; chế độ lưu thông tiền tệ; các nội dung về lạm phát và biện pháp ổn định tiền tệ; nhiệm vụ của các khâu tài chính trong hệ thống tài chính.
  3. - Trình bày được những vấn đề cơ bản về tín dụng, lãi suất tín dụng; phân biệt được các hình thức tín dụng. - Trình bày được tổng quan về tài chính công, hệ thống tài chính công, chính sách tài khóa; những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp, tổ chức tài chính doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp. - Trình bày được vai trò, chức năng và phân biệt được các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu. - Phân biệt được thị trường tài chính, thị trường vốn, thị trường tiền tệ. - Trình bày được mô hình tổ chức, vai trò,chức năng của ngân hàng trung ương và các chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. - Trình bày được những vấn đề chung về tài chính quốc tế như cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế, các hình thức cơ bản của tín dụng quốc tế, hình thức đầu tư quốc tế, viện trợ phát triển chính thức, phân biệt một số tổ chức tài chính quốc tế. * Kỹ năng: - Có khả năng nhận thức ban đầu và ứng xử với các vấn đề tài chính - tiền tệ. - Có kỹ năng đọc, hiểu và phân tích nội dung của một số văn bản pháp luật tài chính - Tiền tệ quan trọng. - Giải thích, phân tích, đánh giá cơ bản các hiện tượng xảy ra trong nền kinh tế như biến động lãi suất, lạm phát, bội chi,...dưới góc nhìn của khoa học tài chính – tiền tệ. Từ đó, có khả năng đề xuất được một số khuyến nghị chính sách phù hợp. - Vận dụng thực hiện giải quyết một số tình huống thực tiễn liên quan đến Tài chính – Tiền tệ. * Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về vị trí quan trọng và vai trò to lớn của tài chính, tiền tệ đối với các hoạt động kinh tế – xã hội. - Nhận thức được quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về công tác tài chính – tiền tệ, những định hướng lớn về tổ chức và sử dụng tài chính – tiền tệ trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam. - Có những hoạt động, hành vi tích cực góp phần thúc đẩy sự phát triển đối với lĩnh vực tài chính, tiền tệ. 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
  4. Ký Chuẩn đầu ra học phần Phương Phương Mức độ CĐR hiệu pháp dạy pháp Kiến Kỹ Thái CĐR học đánh thức năng độ giá CĐR1 Vận dụng được các kiến thức - Trực tiếp Kiểm tra x nền tảng lý luận về Tài chính – - Gián tiếp viết - Tự học Tiền tệ để giải quyết các vấn đề cơ bản về Tài chính – Tiền tệ trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội. CĐR2 Phân tích, xử lý thông tin; phản - Trực tiếp Kiểm tra x biện được những vấn đề liên - Gián tiếp viết quan đến lĩnh vực Tài chính – - Tự học Tiền tệ và các lĩnh vực liên quan. CĐR3 Rèn luyện ý thức học tập tích - Dạy học Đánh x cực, thực thi ý thức trách tương tác giá - Tự học chuyên nhiệm đối với cá nhân, tổ chức cần và cộng đồng liên quan hoạt động tài chính tiền tệ. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 X CĐR2 x CĐR3 x 4. Tóm tắt nội dung học phần Môn học Tài chính – tiền tệ là môn học lý luận cơ sở ngành có vị trí như cầu nối giữa các mộn học lý luận cơ bản và các môn học nghiệp vụ. Môn học trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ như: những vấn đề chung về tiền tệ, tài chính, tín dụng; hệ thống tài chính, khái quát những nội dung chủ yếu của hoạt động tài chính trong các khâu tài chính như: Ngân sách nhà nước, Tài chính doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian, tài chính hộ gia đình, tài chính quốc tế…
  5. Môn học chỉ tập trung trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ, những vấn đề có tính nguyên tắc, những tư tưởng, quan niệm cơ bản, những định hướng lớn về tổ chức và sử dụng tài chính – tiền tệ trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, cũng như trên thế giới; Môn học không đi sâu vào các vấn đề có tính chất kỹ thuật, nghiệp vu riêng của từng công tác tài chính – tiền tệ. 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương Nội dung các chương 1 Tổng quan về tài chính và tiền tệ 1.1. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ 1.2. Những vấn đề cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính 2 Tín dụng 2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng. 2.2. Các hình thức tín dụng 2.3. Lãi suất tín dụng Tài chính công 3 3.1. Tổng quan về tài chính công. 3.2. Hệ thống tài chính công 3.3. Chính sách tài khóa Tài chính doanh nghiệp 4.1. Những vấn đề chung về Tài chính doanh nghiệp 4 4.2. Tổ chức Tài chính doanh nghiệp 4.3. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 4.4. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 4.5. Thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp Các tổ chức tài chính trung gian 5 5.1. Những vấn đề cơ bản về các tổ chức tài chính trung gian. 5.2. Các tổ chức Tài chính trung gian chủ yếu Thị trường tài chính 6.1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính 6.2. Thị trường tiền tệ 6
  6. 6.3. Thị trường vốn 6.4. Thị trường chứng khoán Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ 7 7.1. Ngân hàng Trung ương. 7.2. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 8 Tài chính quốc tế 8.1. Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế 8.2. Nội dung hoạt động của Tài chính quốc tế 8.3. Các tổ chức Tài chính quốc tế 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1 Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ *Trình bày được khái quát - Phân biệt 4 hình thái giá trị Liên hệ thực tế hình về sự ra đời, phát triển và - Phân tích được các giai thức tiền hiện nay. các định nghĩa về tiền tệ đoạn phát triển của tiền tệ *Trình bày các chức năng * Phân tích được các đặc * Lấy các ví dụ thực của tiển tệ bao gồm: điểm và rút ra ý nghĩa mỗi tế tương ứng với mỗi + Chức năng phương tiện chức năng của tiền chức năng của tiền tệ trao đổi + Chức năng đơn vị đánh giá + Phương tiện dự trữ giá trị *Trình bày nội dung các * Nhận định được các kết - Những vấn khối tiền tệ: quả xảy ra khi so sánh Ms đề cơ bản về - Khái niệm và Mn - Công thức xác định khối tiền tệ lượng tiền cần thiết cho lưu thông. - Các bộ phận cấu thành khối tiền trong lưu thông. *Trình bày nội dung về cung và cầu tiền tệ * Phân biệt được cung và - Khái niệm cầu tiền, các cầu tiền tệ loại cầu tiền tệ.
  7. - Khái niệm cung tiền, các kênh cung tiền. * Trình bày các nội dung về chế độ lưu thông tiền * Phân biệt các chế độ lưu * Rút ra ý nghĩa của tệ: thông tiền tệ chủ yếu qua chế độ lưu thông tiền - Khái niệm chế độ lưu các nội dung dấu hiệu để thấy được thông tiền tệ. - khái niệm sự thuận tiện và phát - Các yếu tố cơ bản của - Đặc điểm triển hơn so với các chế độ lưu thông tiền tệ. - Kết quả chế độ tiền tệ khác - Các chế độ lưu thông trước đó. tiền tệ chủ yếu. * Trình bày các nội dung * Phân biệt được các loại *Liên hệ thực tiễn về về lạm phát và các biện lạm phát và mức độ ảnh tình hình lạm phát tại pháp ổn định tiền tệ: hưởng của mỗi loại lạm phát Việt Nam hiện nay. - Khái niệm lạm phát đến sự phát triển kinh tế - xã - Các loại lạm phát hội. - Nguyển nhân lạm phát * Phân tích được các - Ảnh hưởng của lạm phát nguyên nhân gây lạm phát. đến sự phát triển kinh tế - * Phân tích được những xã hội. biện pháp tác động đến tổng - Biện pháp chống lạm cung, tổng cầu và biện pháp phát khác để chống lạm phát. Trình bày khái quát sự ra Phân biệt được tiền đề sản đời, tồn tại và phát triển xuất hàng hóa, tiền tệ và của TC. tiền đề Nhà nước. Phát biểu được quan niệm Phân biệt được biểu hiện Vận dụng được lý về Tài chính bên ngoài và bên trong củathuyết về biểu hiện Tài chính bên ngoài và bên trong của TC để phân tích các ví dụ thực tế thuộc phạm trù TC Trình bày được các chức Phân biệt được chức năng Lấy được các ví dụ năng của TC bao gồm: phân phối TC và chức năng thực tế tương ứng với chức năng phân phối TC giám đốc TC với các nội mỗi chức năng của và chức năng giám đốc dung: Tài chính và phân - Những vấn TC - Khái niệm tích được ví dụ đó đề cơ bản về - Đối tượng trên cơ sở vận dụng - Chủ thể các nội dung của các tài chính và - Đặc điểm chức năng TC. hệ thống tài - Kết quả chính Trình bày khái quát hệ *Phân biệt được khâu TC và Lấy được các ví dụ thống Tài chính bao gồm: hệ thống TC. thực tế để thể hiện
  8. - Khái niệm khâu TC * Phân tích được nhiệm vụ được mối quan hệ - Khái niệm hệ thống TC của mỗi khâu tài chính. giữa các khâu TC. - Các tiêu thức xác định một khâu TC - Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính. - Phân loại hệ thống tài chính. 2 Chương 2: Tín dụng Những vấn đề - Trình bày được nội dung - Giải thích được bản chất - Liên hệ thực tế cơ bản về tín về những vấn đề cơ bản của tín dụng. thông qua các giai của tín dụng: - Phân tích được các chức đoạn phát triển của dụng - Khái niệm tín dụng năng, vai trò của tín dụng tín dụng, đánh giá - Sự ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị trường. được ưu, nhược điểm của tín dụng. của tín dụng ở các - Cơ sở khách quan của tín giai đoạn phát triển dụng trong nền kinh tế thị này để thấy được tính trường. tất yếu ra đời của tín - Liệt kê được các loại tín dụng trong nền kinh dụng theo các tiêu thức tế thị trường ngày nay phân loại khác nhau - Chức năng của tín dụng - Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Các hình thức - Liệt kê được các hình - Phân tích được đặc điểm, - Liên hệ thực tế hiện tín dụng thức tín dụng cơ bản trong ưu nhược điểm của từng nay nước ta đang sử nền kinh tế thị trường hình thức tín dụng. dụng những hình thức ngày nay - So sánh sự giống và khác tín dụng nào, Ưu - Trình bày đc khái niệm, nhau giữa các hình thức tín nhược điểm ra sao và đặc điểm (bao gồm đối dụng hình thức tín dụng tượng tín dụng, chủ thể tín nào được ưa chuộng dụng và công cụ lưu thông nhất của tín dung) và ưu, - Lấy ví dụ thực tế nhược điểm của mỗi hình đối với các hình thức thức tín dụng. tín dụng ở nước ta. Lãi suất tín - Trình bày được các nội - Phân biệt được lãi suất - Vận dụng công thức dụng dung về lãi suất tín dụng: đơn, lãi suất kép và cách xác xác định giá trị thu về - Khái niệm lợi tức tín định giá trị thu về để vận và lợi tức thu về đối dụng và lãi suất tín dụng. dụng làm các bài tập về lãi với các khoản tiền gửi - Các công thức xác định suất tại ngân hàng trong giá trị thu về của khoản - Phân tích được các nhân tố thực tế. tiền cho vay. ảnh hưởng như thế nào tới - Đánh giá được các
  9. - Các loại lãi suất tín lãi suất tín dụng. chính sách lãi suất tín dụng. - Phân tích được ý nghĩa của dụng mà NHTW và - Cấu trúc lãi suất tín dụng lãi suất tín dụng đối với các NHTM áp dụng trong - Các nhân tố ảnh hưởng chủ thể cho vay, đi vay và từng thời kỳ. tới lãi suất tín dụng. nền kinh tế nói chung. - Ý nghĩa của lãi suất tín dụng. - Các chính sách lãi suất tín dụng 3 Chương 3: Tài chính công Tổng quan về Trình bày được những - Phân tích đặc điểm TCC - Liên hệ thực tiển để Tài chính vấn đề tổng quan về Tài - Phân tích vai trò của TCC chứng minh được vai trò của TCC công (TCC) chính công bao gồm: - Sự phát triển của TCC - Khái niệm TCC - Đặc điểm của TCC - Vai trò của TCC * Trình bày được những - Phân tích các mối quan hệ - Liên hệ thực tiễn thể vấn đề chung về NSNN TC thuộc NSNN hiện các mối quan hệ Hệ thống bao gồm: - Phân tích vai trò của TC thuộc NSNN TCC - Khái niệm NSNN NSNN - Chứng minh được - Đặc điểm NSNN vai trò của NSNN - Vai trò NSNN thông qua thực tiễn. - Thu NSNN + Khái niệm thu NSNN - Phân tích đặc điểm của - Chứng minh thuế là + Nội dung và phân loại thuế. nguồn thu chủ yếu thu NSNN của NSNN. + Nhân tố ảnh hưởng thu NSNN - Phân tích các giải pháp xử - Liên hệ thực tiễn về + Khái niệm, đặc điểm lý bội chi NSNN. bội chi, biện pháp xử của Thuế lý bội chi và nợ công. - Chi NSNN - Phân tích mối liên hệ giữa + Khái niệm chi NSNN bội chi NSNN và nợ công. + Đặc điểm chi NSNN + Nội dung chi NSNN + Các nhân tố ảnh hưởng chi NSNN + Nguyên tắc tổ chức chi NSNN - Bội chi NSNN & nợ công - Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN
  10. *Liệt kê và nêu khái quát về các quỹ TCC ngoài NSNN bao gồm: - Sự tồn tại khách quan của các quỹ TCC ngoài NSNN - Khái niệm, đặc điểm quỹ ngoài NSNN - Hệ thống quỹ ngoài NSNN: + Quỹ dự trữ Nhà nước + Các quỹ thực hiện mục tiêu an sinh xã hội + Các quỹ có tính chất hỗ trợ các hoạt động kinh tế - xã hội. Chính sách tài -Trình bày được những - Phân tích vai trò của chính Liên hệ thực tiễn về khóa vấn đề chung về chính sách tài khóa trong nền kinh tác động của chính sách tài khóa: tế thị trường. sách tài khóa đến nền + Khái niệm kinh tế Việt Nam + Phân loại chính sách tài khóa + Vai trò chính sách tài khóa trong nền kinh tế thị trường - Liệt kê các công cụ của - Phân tích đặc điểm của chính sách tài khóa các công cụ chính sách tài khóa. 4 Chương 4: Tài chính doanh nghiệp (TCDN) Trình bày được những vấn - Phân tích đặc điểm của Lấy ví dụ thể hiện đề chung về TCDN bao TCDN các đặc điểm và vai Những vấn đề gồm: - Phân tích vai trò của trò của TCDN chung về - Khái niệm TCDN TCDN TCDN - Các quan hệ thuộc TCDN - Đặc điểm TCDN - Vai trò của TCDN - Mục tiêu TCDN - Trình bày khái quát - Phân tích các nhân tố ảnh - Chứng minh sự ảnh những vấn đề cơ bản về tổ hưởng đến tổ chức TCDN hưởng của các nhân chức TCDN bao gồm: - Phân tích các nguyên tắc tố đến tổ chức TCDN Tổ chức + Khái niệm tổ chức tổ chức TCDN thông qua thực tiễn. TCDN TCDN - Đánh giá sự vận
  11. + Các nhân tố ảnh hưởng dụng các nguyên tắc đến tổ chức TCDN vào quá trình tổ chức + Nguyên tắc tổ chức TCDN ở các DN thực TCDN tế trên cơ sở lý thuyết nguyên tắc tổ chức TCDN. - Trình bày được các nội - Phân tích được tầm quan - Vận dụng lý thuyết dung về quản lý và sử trọng của vốn kinh doanh về sử dụng và bảo dụng vốn của doanh đối với Doanh nghiệp. toàn vốn kinh doanh nghiệp bao gồm: để đánh giá vấn đề sử Quản lý và sử + Vốn kinh doanh: dụng và bảo toàn vốn dụng vốn kinh Vốn kinh doanh và đặc kinh doanh ở các doanh của trưng của vốn kinh doanh doanh nghiệp thực tế. doanh nghiệp Nguồn vốn kinh doanh của DN Đầu tư vốn kinh doanh Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh: Vốn cố định Vốn lưu động Vốn đầu tư tài chính Chi phí sản Trình bày khái quát về các - Phân biệt giữa chi phí sản - Vận dụng lý thuyết xuất kinh nội dung: xuất kinh doanh và giá về chi phí và giá doanh và giá - Chi phí sản xuất kinh thành sản phẩm. thành sản phẩm vào thành sản doanh của DN - Phân tích tầm quan trọng thực tiễn các doanh phẩm của - Giá thành sản phẩm của của vấn đề hạ giá thành sản nghiệp. doanh nghiệp DN. phẩm. Trình bày khái quát về - Phân biệt thu nhập và lợi -Vận dụng lý thuyết Thu nhập và các nội dung: nhuận của doanh nghiệp. về thu nhập và lợi lợi nhuận của - Thu nhập của DN nhuận để đánh giá về doanh nghiệp + Khái niệm - Phân tích các yêu cầu cần thu nhập và lợi nhuận +Các bộ phận của thu đảm bảo trong quá trình của các doanh nghiệp nhập doanh nghiệp phân phối lợi nhuận. thực tế. + Một số biện pháp tăng thu nhập - Lợi nhuận của DN +Khái niệm + Nội dung của lợi nhuận DN + Tầm quan trọng của tăng lợi nhuận doanh nghiệp + Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 5 Chương 5: Các tổ chức Tài chính trung gian (TCTCTG)
  12. Những vấn đề Trình bày được những vấn - Phân tích được đặc điểm Lấy ví dụ thực tiễn để cơ bản về tổ đề cơ bản về tổ chức TC TCTCTG. làm rõ được đặc chức TC trung gian bao gồm: - Phân tích được chức năng điểm, chức năng, vai trung gian - Khái niệm TCTCTG TCTCTG. trò của TCTCTG. - Đặc điểm TCTCTG - Phân tích được vai trò của -Chức năng TCTCTG TCTCTG. - Vai trò của TCTCTG Một số tổ Trình bày khái quát được - Phân biệt được các tổ chức Liên hệ thực tiễn về chức TC về một số TCTCTG chủ tín dụng. các TCTCTG ở Việt trung gian yếu bao gồm: - Phân tích được những nội Nam hiện nay. chủ yếu - Các ngân hàng và các tổ dung chủ yếu về NHTM: chức tín dụng: + Khái niệm + Ngân hàng thương mại + Đặc trưng + Ngân hàng chính sách + Chức năng + Ngân hàng tiết kiệm + Các nghiệp vụ chủ yếu + Ngân hàng đầu tư + Sự khác nhau giữa NHTM + Các tổ chức tín dụng với NH chính sách, NH tiết hợp tác kiệm, NH đầu tư - Các trung gian đầu tư: + Công ty tài chính + Quỹ đầu tư tương hỗ 6 Chương 6: Thị trường Tài chính Những vấn đề - Khái quát được sự hình - Phân tích được tính tất yếu - Liên hệ thực tế về chung về thị thành của thị trường tài khách quan của quá trình sự ra đời và phát triển trường tài chính. hình thành thị trường tài của thị trường tài chính - Trình bày được đối chính. chính ở Việt Nam tượng, công cụ của thị - Phân tích được chức năng trường tài chính vai trò của thị trường tài - Phân loại thị trường tài chính. chính. - Trình bày được chức năng, vai trò của thị trường tài chính - Liệt kê được các điều kiện hình thành nên thị trường tài chính Thị trường Trình bày các nội dung cơ - Phân tích được nhiệm vụ Liên hệ một số hoạt tiền tệ bản của thị trường tiền tệ: của các chủ thể tham gia động về thị trường -Khái niệm trên thị trường tiền tệ tiền tệ ở nước ta và - Đối tượng - Phân tích các bộ phận chủ vai trò của thị trường - Công cụ yếu của thị trường tiền tệ này đối với nền kinh - Chủ thể tham gia thị tế. trường tiền tệ - Các bộ phận chủ yếu của
  13. thị trường tiền tệ Thị trường Trình bày được các nội - Phân tích các bộ phận chủ - Liên hệ một số hoạt vốn dung cơ bản của thị yếu của thị trường vốn. động về thị trường trường vốn: - Phân biệt được thị trường vốn ở nước ta hiện - Khái niệm vốn và thị trường tiền tệ nay và vai trò của thị - Đối tượng trường này đối với - Công cụ nền kinh tế. - Các bộ phận chủ yếu của thị trường vốn Thị trường -Trình bày khái niệm thị Phân biệt được thị trường Liên hệ về hoạt động chứng khoán trường chứng khoán chứng khoán sơ cấp và thị của thị trường chứng - Phân loại thị trường trường chứng khoán thứ khoán trong nước và chứng khoán theo sự luân cấp. quốc tế chuyển nguồn tài chính: + Thị trường chứng khoán sơ cấp: Khái niệm, chủ thể tham gia, cơ chế hoạt động. + Thị trường chứng khoán thứ cấp: Khái niệm, cơ cấu tổ chức cần thiết, các hoạt động chủ yếu của thị trường chứng khoán thứ cấp 7 Chương 7: Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ Trình bày được những nội - Phân tích các chức năng - Nêu được một số ví Ngân hàng dung cơ bản về Ngân hàng của Ngân hàng trung ương, dụ về mô hình tổ trung ương bao gồm: đánh giá được chức năng chức của Ngân hàng trung ương - Sự ra đời và quá trình nào là cơ bản và quan trọng trung ương một số phát triển của Ngân hàng nhất. nước trên thế giới và trung ương trên thế giới Việt nam. và của Việt Nam - Liên hệ thực tiễn về - Khái niệm Ngân hàng - Phân tích các vai trò của chức năng, vai trò của trung ương Ngân hàng trung ương, vai Ngân hàng Nhà nước - Mô hình tổ chức Ngân trò nào là cơ bản và quan Việt Nam. hàng trung ương trọng nhất. - Chức năng của Ngân hàng trung ương - Vai trò của Ngân hàng trung ương Chính sách Trình bày được những nội - Đánh giá được ưu nhược - Vận dụng từ lý tiền tệ của dung về chính sách tiền tệ điểm của chính sách tiền tệ thuyết chỉ ra được của Ngân hàng trung ương mở rộng và thắt chặt chính sách tiền tệ mở
  14. Ngân hàng bao gồm: - Đánh giá được biện pháp rộng hoặc chính sách trung ương - Khái niệm chính sách mà Ngân hàng trung ương tiền tệ thắt chặt được tiền tệ của Ngân hàng sử dụng để thực hiện các áp dụng trong trường trung ương mục tiêu cao nhất của chính hợp nền kinh tế cụ - Đặc trưng của chính sách sách tiền tệ. thể. tiền tệ - Đánh giá được tiêu chuẩn - Vận dụng lý thuyết - Các mục tiêu của chính lựa chọn mục tiêu trung phân tích và trả lời sách tiền tệ của Ngân gian. được câu hỏi Ngân hàng trung ương: Mục - Phân tích các chính sách hàng trung ương cùng tiêu cao nhất, mục tiêu cơ bản của chính sách tiền một lúc có thể thực trung gian, mục tiêu hoạt tệ. hiện được tất cả các động. - Đánh giá được ưu nhược mục tiêu cao nhất hay - Các chính sách tiền tệ điểm của từng loại công cụ không. quốc gia. của Chính sách tiền tệ - Trình bày được một + Chính sách tín dụng số ví dụ về việc Ngân + Chính sách ngoại hối hàng Nhà nước Việt + Chính sách đối với ngân nam áp dụng các sách. chính sách tiền tệ và - Công cụ của chính sách kết quả của việc áp tiền tệ. dụng các Chính sách + Công cụ trực tiếp tiền tệ đó. + Công cụ gián tiếp - Giải thích được tại sao thực tế khi chọn mục tiêu trung gian các ngân hàng trung ương thường chọn mục tiêu khối lượng tiền cung ứng. - Trình bày được ví dụ về các công cụ của chính sách tiền tệ mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã và đang sử dụng trong vòng 5 năm trở lại đây và Tác động của việc sử dụng các công cụ đó Chương 8: Tài chính quốc tế Những vấn đề - Trình bày được những - Phân tích được các nhân tố Liên hệ thực tiễn về chung về Tài vấn đề chung về Tài chính ảnh hưởng tỷ giá hối đoái. tỷ giá hối đoái và cán chính quốc tế quốc tế bao gồm: - Phân tích vai trò của tỷ giá cân thanh toán quốc + Khái niệm Tài chính hối đoái. tế ở Việt Nam hiện quốc tế - Phân tích các hạng mục nay. - Cơ sở hình thành quan trên cán cân thanh toán quốc
  15. hệ tài chính quốc tế tế. - Tỷ giá hối đoái: khái - Phân tích các biện pháp niệm, cơ sở hình thành, cân bằng cán cân thanh toán phương pháp biểu thị, các quốc tế nhân tố ảnh hưởng, phân loại, vai trò. - Cán cân thanh toán quốc tế: khái niệm, nội dung, phân loại, biện pháp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Nội dung hoạt - Trình bày các hình thức -Phân biệt giữa đầu tư trựcLiên hệ thực tiễn về động Tài cơ bản của tín dụng quốc tiếp nước ngoài và đầu tư các hình thức đầu tư chính quốc tế tế. gián tiếp nước ngoài. trực tiếp, đầu tư gián - Trình bày các hình thức - Phân tích ý nghĩa của tiếp nước ngoài và đầu tư quốc tế nguồn vốn ODA viện trợ phát triển - Trình bày về viện trợ chính thức tại Việt phát triển chính thức Nam Các tổ chức - Trình bày về các tổ chức Phân tích chức năng, nhiệm Liên hệ thực tiễn về Tài chính tài chính quốc tế: Quỹ tiền vụ của các tổ chức quốc tế mối quan hệ của Việt quốc tế tệ quốc tế, Ngân hàng thế Nam và các tổ chức giới, Ngân hàng phát triển tài chính quốc tế Châu Á, chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc 7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Học liệu bắt buộc: Đặng Thị Việt Đức, ThS.Vũ Quang Kết, ThS. Phan Anh Tuấn, 2015, Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB Thông tin & Truyền thông - Học liệu tham khảo: 1.Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ, 2018, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. 2. Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên), 2012, Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 8. Hình thức tổ chức dạy học 8.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, Nội dung Tự học, Tổng Lý Bài Thảo thí chuẩn bị thuyết tập luận nghiệm … Chương 1 Tổng quan về 8 4 24 36 tài chính và tiền tệ Chương 2: Tín dụng 3 2 1 12 18
  16. Chương 3: Tài chính 4 3 14 21 công Chương 4: 4 1 10 15 Tài chính Doanh nghiệp Chương 5: 1 1 4 6 Các tổ chức tài chính trung gian Chương 6: Thị trường 3 1 8 12 Tài chính Chương 7: Ngân hàng 3 2 10 15 Trung ương và Chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương Kiểm tra 1 2 3 Chương 8: Tài chính 2 1 6 9 quốc tế Tổng cộng 29 2 14 0 90 135 8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể * Tuần 1: Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ 1.1 Những vấn đề cơ bản về tiền tệ 1.1.1. Sự ra đời, phát triển và các định nghĩa về tiền tệ 1.1.2. Chức năng của tiền tệ 1.1.3. Các khối tiền tệ Hình Thời thức tổ gian, Yêu cầu SV Nội dung chính chức dạy địa chuẩn bị học điểm Lí thuyết 2 tiết, N1: Sự ra đời, phát triển và các *Đọc tài liệu trang 1- 8, trả lời câu Phòng định nghĩa về tiền tệ hỏi: học N1: 4 hình thái giá trị 1. Phân biệt 4 hình thái giá trị? N2: Các giai đoạn phát triển của 2. Phân tích được các giai đoạn tiền tệ phát triển của tiền tệ? N1: Các khối tiền tệ * Đọc tài liệu trang 11-12 trả lời N1: So sánh Mn và Ms câu hỏi: 1. Xác định kết quả xảy ra khi so sánh Mn và Ms trong các trường hợp: Mn > Ms? Mn < Ms? Mn =Ms? Thảo 1 tiết, N2: Chức năng của tiền tệ Đọc tài liệu trang 9 – 11, thảo luận luận phòng nhóm và trả lời câu hỏi: học 1. Phân tích được các đặc điểm và
  17. rút ra ý nghĩa mỗi chức năng của tiền? Tự học, 6 tiết, - Ôn tập nội dung bài học Đọc tài liệu trang 8, 11-19, tìm tự nghiên ngoài N2: Ưu điểm và nhược điểm hiểu thông tin trên các website cứu giờ lên của tiền giấy www.sbv.gov.vn,www.tiendientu.c lớp N3: Hình thức tiền tệ om ,… và trả lời câu hỏi: N3: Chức năng của tiền tệ 1. Phân tích ưu điểm và nhược - Nghiên cứu trước các nội điểm của tiền giấy. dung sau: 2. Liên hệ thực tế hình thức tiền + Cung và cầu tiền tệ hiện nay. + Các chế độ lưu thông tiền tệ. 3. Lấy các ví dụ thực tế tương ứng + Lạm phát và các biện pháp với mỗi chức năng của tiền tệ. ổn định tiền tệ 4. Tìm hiểu nội dung về cung và cầu tiền tệ, các chế độ lưu thông tiền tệ, lạm phát và các biện pháp ổn định tiền tệ * Tuần 2: Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ 1.1. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ (tiếp) 1.1.4. Cung và cầu về tiền tệ 1.1.5. Các chế độ lưu thông tiền tệ 1.1.6. Lạm phát và các biện pháp ổn định tiền tệ Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV Nội dung chính chức địa điểm chuẩn bị dạy học Lí thuyết 2 tiết N1: Cầu tiền tệ *Đọc tài liệu trang 13-15, trả lời câu phòng học N1: Cung tiền cho lưu hỏi: thông 1.Phân biệt cung và cầu tiền tệ N1: Khái niệm, phân *Đọc tài liệu trang 22-24, trả lời câu loại lạm phát hỏi: N1: Các biện pháp 1. Phân tích được những biện pháp tác chống lạm phát động đến tổng cung, tổng cầu và biện pháp khác để chống lạm phát. Thảo 1 tiết N2: Nguyên nhân lạm *Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, luận phòng học phát. đọc tài liệu trang 19-22 và trả lời các N2: Lấy ví dụ thực câu hỏi của GV: tiễn về các nguyên Nhóm 1: Tìm hiểu lạm phát cầu kéo, nhân lạm phát lấy ví dụ thực tiễn N2: Mức độ ảnh Nhóm 2: Tìm hiểu lạm phát chi phí hưởng của mỗi loại đẩy, lấy ví dụ thực tiễn lạm phát Nhóm 3: Tìm hiểu nguyên nhân khác (ngoài nguyên nhân cầu kéo và chi phí
  18. đẩy, lấy ví dụ thực tiễn) *Các nhóm cùng trả lời: 1.So sánh lạm phát cầu kéo và chi phí đẩy. 2 Phân loại các nguyên nhân gây lạm qua tài liệu thực tiễn (GV cung cấp) *Đọc tài liệu trang 22, trả lời câu hỏi 1. Phân tích mức độ ảnh hưởng của mỗi loại lạm phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Tự học, 6 tiết ngoài - Ôn tập các nội dung *Đọc trang 15-19, trả lời câu hỏi: tự giờ lên lớp đã học. 1.Phân biệt các chế độ lưu thông tiền nghiên - Tự tìm hiểu: tệ chủ yếu qua các nội dung: khái cứu N2: Các chế độ lưu niệm, đặc điểm, kết quả. thông tiền tệ 2. Rút ra ý nghĩa của chế độ lưu thông N2: Phân biệt chế độ tiền dấu hiệu để thấy được sự thuận lưu thông tiền tệ tiện và phát triển hơn so với các chế - Nghiên cứu trước nội độ tiền tệ khác trước đó. dung: * Tìm hiểu các biện pháp phòng + Khái quát sự ra đời, chống lạm phát thực tế tại Việt nam tồn tại, phát triển của * Nghiên cứu trước nội dung: tài chính + Khái quát sự ra đời, tồn tại, phát + Quan niệm về tài triển của tài chính chính + Quan niệm về tài chính + Chức năng phân + Chức năng phân phối tài chính phối tài chính * Tuần 3: Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ 1.2. Những vấn đề cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính 1.2.1. Khái quát sự ra đời, tồn tại, phát triển của TC 1.2.2. Quan niệm về TC 1.2.3. Chức năng của tài chính 1.2.3.1. Chức năng phân phối tài chính Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV Nội dung chính chức địa điểm chuẩn bị dạy học
  19. N1: Khái quát sự ra đời *Đọc tài liệu trang 24-26, trả lời câu tồn tại, phát triển của hỏi : Tài chính. 1. Tiền đề sản xuất hàng hóa - tiền tệ N1: Chức năng phân và tiền đề Nhà nước có ý nghĩa như phối tài chính thế nào đối với sự ra đời, tồn tại phát 2 tiết, triển của Tài chính? Lí thuyết phòng học *Đọc tài liệu 32-37, trả lời câu hỏi : 1.Lấy được các ví dụ về chức năng phân phối Tài chính và chỉ ra đối tượng, chủ thể, đặc điểm, kết quả? 2.Phân biệt phân phối lần đầu và phân phối lại? Thảo 1 tiết, N2: Quan niệm về Tài Đọc tài liệu trang 24-27 và trả lời câu luận phòng học chính hỏi : N2: Phân biệt được 1. Lấy các ví dụ thuộc phạm trù TC, biểu hiện bên ngoài và phân tích biểu hiện bên ngoài và bên bên trong của Tài trong của TC từ các ví dụ đó? chính 2. Phân biệt tài chính và tiền tệ? Tự học, 6 tiết, - Ôn lại nội dung bài Đọc tài liệu trang 24-37 tự ngoài giờ học. 1.Tìm hiểu các hoạt động TC trong nghiên lên lớp - Nghiên cứu trước nội thực tiễn và phân tích các biểu hiện cứu dung về chức năng bên ngoài và nội dung bên trong của giám đốc TC và hệ hoạt động TC đó? thống TC. 2.Phân biệt phạm trù tài chính và tiền lương? * Tuần 4: Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ 1.2. Những vấn đề cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính (tiếp) 1.2.3. Chức năng của tài chính (tiếp) 1.2.3.2. Chức năng giám đốc tài chính 1.2.4. Hệ thống tài chính Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV Nội dung chính chức địa điểm chuẩn bị dạy học
  20. 2 tiết, N1: Khái niệm khâu Đọc tài liệu từ trang 40-52, trả lời câu Lí thuyết phòng học TC, hệ thống TC hỏi: N1:Các tiêu thức xác 1. Các tiêu thức để xác định một khâu định một khâu TC tài chính? N1: Phân loại hệ thống 2. Xác định vị trí của mỗi khâu tài tài chính. chính trong hệ thống tài chính? N2: Phân biệt được 3. Phân tích được nhiệm vụ của mỗi khâu TC và hệ thống khâu tài chính.? TC. N2: Phân tích được nhiệm vụ của mỗi khâu tài chính. Thảo 1 tiết, N2:Chức năng giám Đọc tài liệu trang 37-40, trả lời câu luận phòng học đốc TC. hỏi: 1. Trình bày chức năng giám đốc TC với các nội dung: Khái niệm, đối tượng, chủ thể, đặc điểm, kết quả. 2.Lấy ví dụ thể hiện được chức năng giám đốc TC. Tự học, 6 tiết, - Ôn lại nội dung đã Đọc tài liệu trang 32-52, trả lời câu tự ngoài giờ học. hỏi: nghiên lên lớp - Nghiên cứu trước nội 1.Phân biệt chức năng phân phối tài cứu dung những vấn đề cơ chính và chức năng giám đốc tài bản về tín dụng. chính? Lấy ví dụ thuộc phạm trù TC, phân tích các ví dụ để thể hiện được chức năng phân phối TC, chức năng giám đốc TC? 2. Phân biệt khâu tài chính và hệ thống tài chính? 3.Thị trường TC có phải là khâu TC không? Vì sao? * Tuần 5: Chương 2: Tín dụng 2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng 2.1.2. Cơ sở khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trường 2.1.3. Phân loại tín dụng 2.1.4. Chức năng của tín dụng 2.1.5. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường 2.2. Các hình thức tín dụng Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV Nội dung chính chức địa điểm chuẩn bị dạy học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2