intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học phần Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

224
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương học phần Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis)" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nắm được những thông tin tổng quan về môn học này từ đó có sự chuẩn bị chu đáo để học tập hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học phần Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis)

  1. BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ________ ___________ ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) - Mã số học phần: 1531152 - Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học, ngành Ngôn ngữ Anh - Số tiết học phần: 30 tiết  Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết  Thực hành (Làm bài tập trên lớp, thảo luận, hoạt động cá nhân/theo cặp/theo nhóm… ) thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab,...): 15 tiết  Tự học : 60 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: TBM Văn minh-Văn học-Lý thuyết tiếng, Khoa Ngoại ngữ 2. Học phần trước: Âm vị học, Cú pháp học, Ngữ nghĩa học 3. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm:  cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát về diễn ngôn, các bộ phận, các đơn vị, các tổ chức bên trong diễn ngôn, các khái niệm về các đối tượng nghiên cứu này, một số vấn đề lý luận, phương pháp trong nghiên cứu các đối tượng đó.  rèn luyện kỹ năng phân tích, miêu tả khi nghiên cứu các bộ phận của diễn ngôn.  rèn luyện tư duy trừu tượng hóa, tính khách quan và chính xác khi sử dụng ngôn ngữ trong học tập, nghiên cứu. 4. Chuẩn đầu ra: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1. Ghi nhớ những kiến thức, khái niệm cơ bản về phân tích PLO - K1 diễn ngôn từ góc độ ngôn ngữ học 4.1.2. Giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa “sản phẩm ngôn PLO - K2, từ” với người nói (hoặc người viết), người tiếp nhận, ngữ cảnh K3 giao tiếp và các kiến thức liên quan. Kỹ năng 4.2.1. Trên cơ sở các kiến thức đã học, học viên có thể thực hiện PLO - S2 phân tích các kiểu loại diễn ngôn cụ thể. 4.2.2. Áp dụng kiến thức đã học khi miêu tả, diễn đạt ý tưởng PLO - S1, S3 thông qua ngôn ngữ nói hoặc viết Thái độ 4.3.1 Thể hiện ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui PLO-A3 nơi học tập/ làm việc; 4.3.2 Linh hoạt, tích cực học tập/ làm việc trong mọi điều kiện PLO-A4 4.3.3 Có khả năng học tập/ làm việc độc lập hoặc làm việc theo PLO-A5 nhóm 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Cung cấp các kiến thức cơ bản về phân tích diễn ngôn, bao gồm mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và hệ các vấn đề có liên quan đến phân tích diễn ngôn. 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Các học phần lý thuyết: 1
  2. Buổi/ Nội dung Ghi chú Tiết 1 1. Giới thiệu học phần: mục tiêu, chuẩn đầu ra, (2 tiết) giáo trình, tài liệu tham khảo, các qui định liên quan. What is discourse analysis? -A brief historical overview -Form and function 2 -Speech acts and discourse structures (2 tiết) -The scope of discourse analysis -Spoken discourse: models of analysis 3 -Conversation outside the classroom (2 tiết) -Talk as a social society 4 -Written discourse (2 tiết) -Text and interpretation -Larger patterns in text 5 Formal links (2 tiết) 6 Formal links (2 tiết) 7 Why formal links are not enough (2 tiết) 8 Why formal links are not enough (2 tiết) 9 Why formal links are not enough (2 tiết) 10 Two views of discourse:as product and as (2 tiết) process 11 Two views of discourse:as product and as (2 tiết) process 12 Discourse as dislogue (2 tiết) 13 Knowledge in discourse (2 tiết) 14 - Group presentations (2 tiết) 2
  3. -Bài kiểm tra số 2 15 Revision and More Exercises (2 tiết) 7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Yêu cầu đối với sinh viên Phải thực hiện theo đúng quy định của trường. Quy định về tham dự lớp học - Sinh viên có trách nhiệm tham gia đầy đủ các buổi học. Trừ trường hợp gia đình có đám cưới, đám tang hoặc nằm viện có giấy ra viện. - Trong 15 buổi học, sinh viên chỉ được vắng 1buổi, nếu vắng buổi thứ 2 sẽ bị trừ 50% điểm chuyên cần; vắng buổi thứ 3 trừ 100% điểm chuyên cần.Và vắng buổi thứ 4 thì bị hủy toàn bộ điểm quá trình . - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập tự học và được đánh giá kết quả thực hiện. - Thực hiện bài thu hoạch của từng buổi học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. Quy định về hành vi trong lớp - Khóa học được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng học người học và người dạy. Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm. - Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học. - Tuyệt đối không ăn, uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. - Sinh viên vi phạm các nguyên tắc trên sẽ bị mời ra khỏi lớp và bị coi là vắng buổi học đó. Quy định về học vụ Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu, xin học trả nợ môn, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật thi cử được thực hiện theo quy chế học vụ của trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp.HCM. 8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết: 30 10% 4.3.1 2 Điểm bài tập cá Số bài tập đã làm/số bài tập được 10% 4.1.1 nhân, nhóm giao 4.1.2 4.2.1 4.2.2 3 Điểm kiểm tra - 2 bài 30% 4.1.1 -Thi viết 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.1.3 4.1.2 4.1.3 5 Điểm thi kết thúc -Thi viết 50% 4.1.3 học phần - Bắt buộc dự thi 4.1.2 3
  4. 8.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Giáo trình chính: [1] Discourse, Brown, G., & G. Yule, Cambridge: CUP. 1983. Thư viện Trường 9.2. Tài liệu tham khảo: [2] Discourse Analysis for Language Teachers, McCarthy, M., Cambridge: CUP, 1991. Thư viện Trường [3] Language, Grammar, and Communication, G.P. Delahunty & J.J. Garvey, NXB McGraw- Hill, Inc., 1994 [4] Pragmatics, Yule, G., Oxford University Express, 1996. Thư viện Trường 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Thực Tuần Lý thuyết Nhiệm vụ của sinh Nội dung hành /Buổi (tiết) viên (tiết) 1 - 3 What is discourse? - Đọc thêm [2] 4 - 6 Discourse analysis and grammar - Đọc thêm [2] -Grammatical cohesion and textuality - Theme and rheme - -Tense and aspect 7 - 9 Discourse analysis and - Đọc thêm [2] vocabulary -Lexical cohesion -Lexis in talk -Textual aspects of lexical competence -Vocabulary and the organising of - text -Signalling larger textual patterns -Register and signalling vocabulary -Modality 10- Spoken language - Đọc thêm [2] 12 -Adjacency pairs -Exchanges -Turn-taking -Transactions and topics - -Interactional and transactional talk - Stories, anecdotes, jokes 13=1 Discourse analysis and - Đọc thêm [2] 5 phonology -Pronunciation -Word stress and prominence -Intonation Units -Tones and their meanings 4
  5. Ngày tháng năm Ngày tháng năm Ngày tháng năm Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Bùi Thị Thanh Trúc Ngày tháng năm Ban giám hiệu 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1