Đề cương học phần Giáo dục học
lượt xem 12
download
Mời các bạn tham khảo tài liệu Đề cương Giáo dục học sau đây để nắm bắt được những kiến thức về giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt; chức năng của giáo dục; phân tích quá trình giáo dục; giáo dục là một khoa học và một số kiến thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học phần Giáo dục học
- ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, đề tồn tại con người phải lao động. Trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày con người nhận thức thế giới xung quanh, dần dần tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động và chinh phục thiên nhiên, từ đó nảy sinh nhu cầu truyền đạt những hiểu biết ấy cho nhau. Đó chính là nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục. Lóc ®Çu GD xuÊt hiÖn nh mét hiÖn tîng tù ph¸t, diÔn ra ®¬n gi¶n theo lèi quan s¸t b¾t chíc, vÒ sau GD trë thµnh mét h® cã ý thøc. Con ngêi dÇn dÇn biÕt x¸c ®Þnh môc ®Ých, hoµn thiÖn vÒ néi dung vµ t×m ra c¸c ph¬ng thøc ®Ó tæ chøuc qu¸ tr×nh GD cã hiÖu qu¶. Ngµy nay, GD ®· trë thµnh 1 h® ®îc t/chøc ®/biÖt, ®¹t ®Õn tr×nh ®é cao, cã ch/tr×nh, khoa häc, cã ndung, pp hiÖn ®¹i, diÔn ra theo mét nhÞp ®é khÈn tr- ¬ng, vµ ®· trë thµnh ®éng lùc thóc ®Èy sù pt nhanh chãng cña xh lo¹i ngêi. Phân tích hiện tượng giáo dục trong lịch sử nhân loại về tất cả các phương diện ta thấy có những tính chất sau đây: Giáo dục là một hiện tượng đặc biệt chỉ có ở xã hội loài người . Giáo dục xuất hiện, phát triển gắn bó cùng loài người, ở dâu có con người ë đó có giáo dục (tính phổ biến). Khi nào cón loài người lúc đó còn giáo dục (tính vĩnh hằng). (Lª Nin) Giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, là hiện tượng văn minh của xã hội loài người. Về bản chất giáo dục là sự truyền đạt và tiếp thu kinh nghiệm lsử xh của các thế hệ. Về mục đích giáo dục là sù định hướng của thế hệ trước cho sự phát triển của thế hệ sau, về phương thức giáo dục là cơ hội giúp mỗi cá nhân đạt tới hạnh phúc và là cơ sở đảm bảo cho sự kế thừa, tiếp nối và phát triển những thành quả văn hóa của xã hội loài người. Giáo dục là hiện tượng có tính lịch sử, giáo dục ra đời theo nhu cầu của lịch sử xã hội, một mặt nó phản ánh trình độ phát triển của lịch sử, bị quy định bởi trình độ phát triển của lịch sử, mặt khác nó lại tác động tích cực vào sự phát triển của lịch sử. Ở mỗi giai đoạn ptriển của XH có một trang l sử giáo dục. Giáo dục có tính giai cấp. Trong xã hội có giai cấp, giáo dục được sử dụng như một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm duy trì qlợi của mình thông qua mđích, nội dung và phương pháp giáo dục Giáo dục có tính dân tộc. Mỗi quốc gia đều có một trthống lịch sử, có nền văn hóa riêng, cho nên gdục ở mỗi nước cũng có những nét độc đáo, những sắc thái đặc trưng. ThÓ hiÖn trong m®Ých, néi dung, pp vµ trong s¶n phÈm gd cña m×nh. Do vËy, gd cã tÝnh d téc. NÒn gd hiÖn ®¹i VN mang ®Ëm ®µ b¶n s¾c dt ViÖt Nam. Tãm l¹i, từ những phân tích trên, ta có thể thấy giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội k/ nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có gd mà các thế hệ nối tiếp nhau ptriển, tinh hoa văn hóa d tộc và nhân loại được kế thừa, bổ sung trên cơ sở đó mà XH loài người không ngừng tiến lên. Câu 2: chức năng của g dục Nghiên cứu gd với tư cách là một hiện tượng xh và một hệ thống được tchức đặc biệt, ta thấy gdục có những cnăng sau: Chức năng kinh tế sản xuất Chức năng kinh tế của giáo dục học được thể hiện đầy đủ nhất trong đào tạo nhân lực. Một đất nước muốn ptriển phải có đủ nhân lực và nhân lực phải có trình độ kỹ thuật cao. 1
- Chức năng chính trị tư tưởng Giáo dục là công cục qtrọng của giai cấp, của xh để duy trì trật tự, kỷ cương của đất nước. Gdục có thể truyền bá được hệ tư tưởng g cấp, lối sống xã hội. Gdục làm cho trở nên thuần nhất, công bằng, văn minh. Chức năng văn hóa xã hội được thể hiện qua Nâng cao dân trí và bồi dưỡng nhân tài Về nâng cao dân trí: Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ, quá trình giúp cho mỗi cá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thành văn hóa, đạo đức, giúp xã hội bảo tồn và phát triển nền văn hóa của mình. Bồi dưỡng nhân tài: Nền giáo dục của bất cứ quốc gia nào, thời đại nào không những hướng vào việc nâng cao dân trí, mà còn hướng vào việc nâng cao dân trí, mà còn hướng vào quá trình phát triển và bồi dưỡng nhân tài Câu 3: phân tích quá trình giáo dục Giáo dục là quá trình tác động để hình thành nhân cách cho các thể hệ trẻ theo mục đích xã hội, quá trình này được thưc hiện bằng các quan đường quan trọng sau: Giáo dục thông qua dạy học: một trong những con đường quan trọng nhất để giáo dục thể hệ trẻ là đưa học sinh vào học tập trong nhà trường. Nhà trường là tổ chức giáo dục chuyên nghiệp, có nội dung chương trình, phương tiện và phương pháp hiện đại. Trong nhà trường, học sinh dược trang b ị một khối lượng lớn tri thức khoa học, được tiếp thụ niệm đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ, những quy tắc những chuẩn mực xh qua các môn học. Dạy học là con đường giáo dục chủ động, ngắn nhất có hiệu quả, giúp thế hệ trẻ tránh được những mò mẫm, vấp váp cuộc đời. Dạy học là con đường quan trọng nhất trong tất cả các con đường giáo dục. Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng: Toàn bộ cuộc sống của con người là một hệ thống liên tục các hoạt động và con người lớn lên cùng với các hoạt động đó. Con người có nhiều dạng hoạt động, mỗi dạng hoạt động có những nét đặc thù và đều có tác dụng giáo dục: Vui chơi, lao động, hoạt động xã hội. Giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể: Tổ chức cho học sinh hoạt tập thể là một hoạt động giáo dục quan trọng của nhà trường. Trong hoạt động tập thể, cá nhân cung nhau hoạt động, tinh thần đoàn kết, tình thân ái, tính hợp tác. Tập thể vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục con người, tổ chức tốt các hoạt động tập thể là con đường giáo dục đúng đắn. Tự tu dưỡng: Nhân cách được hình thành bằng nhiều con đường trong đó có tự tu dưỡng hay còn goi là tự giáo dục. Tự tu dưỡng biểu hiện ý thức và tính tích cực cao nhất của cá nhân đối với cuộc sống. Tự tu dưỡng là kết quả của quá trình giáo dục, là sản phẩm của nhận thức và sự tạo lập các thói quen hành vi, là bước tiếp theo và quyết định của quá trình giáo dục. Các con đường giáo dục không phải là riêng lẻ, tách rời mà là một hệ thống gắn bó với nhau, chúng bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu giáo dục xã hội. Phối hợp các con đường giáo dục chính là nguyên tắc giáo dục phức hợp và cũng là nghệ thuật giáo dục Câu 2: Giáo dục là một khoa học 2
- Gdục là một hiÖn tîng xh , cã tÝnh phóc t¹p vÒ nhiÒu khÝa c¹nh. Tõ tríc ®Õn nay, ngêi ta thêng nghcøu GDH víi t c¸ch lµ mét khoa häc vÒ sù gd con ngêi. Còng nh bÊt kú mét kh nµo, GDH cã ®èi tượng nghcứu, hệ thống lý thuyết, nhvụ nghcứu và p pháp ngcứu. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghcứu của GDH chính là qtrình giáo dục toµn vÑn, mét bé phËn trong qu¸ tr×nh gd nãi chung. §ã lµ mét qtr×nh t¸c ®éng cã ý thøc, cã môc ®Ých, cã tæ chøc qu¶n lÝ khoa häc, ®îc tæ chøc trong mét xh nhÊt ®Þnh. Theo nghÜa réng, QTGD lµ mét qtr×nh h×nh thµnh nh c¸ch ®îc tæ chøc cã m®Ých, cã khoa häc. QTGD bao gåm sù thèng nhÊt cña QTDH vµ QTGD. Theo nghÜa hÑp: c¸c QT nµy ®Òu thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng chung cña GD trong viÖc h×nh thµnh nh©n c¸ch toµn diÖn. QTGD lµ mét hÖ thèng bao gåm c¸c thµnh tè cÊu tróc nh: m®, ndung gd, pp, ptiÖn, h×nh thøc tæ chøc, ngêi gd , ngêi ®îc gd, kÕt qu¶ gd ->GDH nghiªn cøu kh¸m ph¸ b¶n chÊt cña QTGD, t×m tßi ph¸t hiÖn c¸c qluËt GD, c¸c con ®êng cã hqu¶ ®Ó n©ng cao chÊt lîng gd vµ ®t phôc vô cho sù pt ®níc vµ con ng- êi. Nhiệm vụ nghiên cứu: GDH là một lý thuyết khoa học, bao gồm một hệ thống các luận điểm về quá trình giáo dục, nó có 4 nhiệm vụ sau: Giải thích nguồn gốc phát sịnh và bản chất của hiện tượng g d. Tìm ra các quy luật chi phối quá trình gd, chi phối sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm tổ chức chúng đạt tới hiệu quả cao nhất. Xây dựng chtrình gdục và đào tạo dựa trên csở dự đoán xu hướng ptriển của xhội hiện đại, khả năng phát triển của khoa học và CN trong tương lai.. Nghiên cứu, tìm tòi các p pháp và p tiện g dục míi trên cơ sở các thành tựu của KH vµ CN hiện đại nhằm nâng cao chất lượng gdục và đào tạo. Nghiên cứu xây dựng các lý thuyết GD mới và các khả năng ứng dụng của các lý thuyết ấy vào thực tiễn GD. Tóm lại, nhiệm vụ của giáo dục học là ngh cứu bản chất và các quy luật của quá trình giáo dục để xây dựng các lý thuyết khọc GD và chi ra con đường ứng dụng chúng vào thực tiễn. N¾m ®îc lÝ thuyÕt GDH gióp thÇy gi¸o n cao v ho¸ s ph¹m, phô huynh cã nhiÒu hiÓu biÕt chung ®Ó gd con em m×nh. Hệ thống lý thuyết: a.GDcó một hthống các kniệm, phtrù có mối lhệ với nhau tạo thành lý thuyết chặt chẽ. Khái niệm GD: là khái niệm cơ bản qtrọng nhất của GDH. Giáo dục (nghĩa rộng) là quá trình tác động có mđích, có tổ chức, có kế hoạch có nội dung và ph/pháp khoa học của nhà g dục tới người được gdục trong các cơ quan gdục, nhằm hình thành nhân cách cho họ. GD (ng/hẹp) là qtrình hình thành cho người được gdục lý tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những hvi, thói quen, cxử đúng đắn trong xh thông qua tchức hđộng glu b. D¹y häc lµ qtr×nh t¸c ®éng qua l¹i gi÷a ngêi d¹y vµ ngêi häc nh»m gióp cho ngêi häc lÜnh héi tri thøc khoa häc, kü n¨ng h®éng nhËn thøc vµ thùc tiÔn, pt c¸c n¨ng lùc h® s¸ng t¹o. Trªn c¬ së ®ã h×nh thµnh thÕ giíi quan vµ c¸c phchÊt nh©n c¸ch cña ngêi häc theo m®Ých gdôc.. Víi sù pt cña GD hiÖn nay ®· xhiÖn thªm nhiÒu khniÖm nh: 3
- GD suèt ®êi, GD kh«ng chÝnh quy. GD céng ®ång, GD híng nghiÖp, c«ng nghÖ d¹y häc… - GD s®êi lµ ngt¾c c/®¹o viÖc t/chøc 1 hthèng GD toµn diÖn - GD kh«ng chÝnh quy lµ ph¬ng thøc gd võa häc võa lµm, häc liªn tôc suèt ®êi nh»m hoµn thiÖn nh©n c¸ch, më réng hiÓu biÕt, n©ng cao tr×nh ®é häc vÊn, chuyªn m«n ®Ó c¶i thiÖn chÊt lîng cuéc sèng. -GD céng ®ång: lµ GD kh«ng chÝnh quy do ngêi d©n trong céng ®ång tù nguyÖn tæ choc nh»m ®¸p øng nhu cÇu häc tËp c¶u nh÷ng ngêi kh«ng cã ®ñ ®iÒu kiÖn theo häc c¸c trêng líp gd chÝnh quy. - GD híng nghiÖp: lµ mét hÖ thèng c¸c bph¸p gd cña nhµ trêng, g®×nh, xh nh»m chuÈn bÞ cho thÕ hÖ trÎ vÒ t tëng, t©m lÝ, tri thøc, kü n¨ng ®Ó hä s½n sµng ®I vµo nghÒ l®sx, bvÖ Tæ quèc. - C«ng nghÖ gdôc: viÖc sö dông vµo DH, GD c¸c ph¸t minh, c¸c sphÈm cña CNTT vµ c¸c ph¬ng tiÖn kü thuËt d¹y häc (nghÜa hÑp) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu giáo dục học là cách thức mà nhà khoa học sử dụng để khám phá bản chát và quy luật của quá trình giáo dục nhằm vận dụng chúng cải tạo thực tiễn giáo dục. Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học được chia thành 3 nhóm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu khoa học giáo dục có thể bắt đầu việc thu thập các thông tin lý thuyết. Nghiên cứu một sự kiện phức tạp của khoa học giáo dục có thể thực hiện bằng việc đề xuất và chứng minh một giải thuyết. Nghiên cứu hiện tượng giáo dục phức tạp có thể tiến hành việc xây dựng các mô hình giải định về chứng. Nhóm các phương pháp nghcứu thực tiễn gd Qsát trực tiếp đối tượng gdục theo một chtrình chủ động, Điều tra toàn diện và có hệ thống các đối tượng giáo dục trên một diện rộng. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của thày giáo và học sinh để phát hiện trình độ nhận thức, phương pháp và chất lượng giáo dục. Thực nghiệm giáo dục là phương pháp tổ chức cho các nghiệm thể hoạt động theo một giải thuyết giáo dục Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục của cá nhân hay tập thể sư phạm trong quá khứ với những thành tựu và cả những thất bại để tìm ra nguyên nhân hệ quả. Phương pháp chuyên gia là sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình đọ cao để đánh giá công trình khoa học giáo dục. Nhóm phương pháp sö dông to¸n thèng kª: trong nghiên cứu khoa học gi¸o dục, toán học đang được sử dụng rộng rãi, với hai mục đích: sử dụng theo mục đích, nội dung và đặc điểm của từng đối tượng. Câu 4 Sự phát triển các tư tưởng giáo dục Trong lịch sử nhân loại đã xuất hiện nhiều kiểu giáo dục khác nhau với trình độ phát triển và tính chất khác nhau, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, xã hội nhất định. Đó là những vấn đề được nghiên cứu trong lịch sử giáo dục học thế giới. Dưới đây là một số tư tưởng giáo dục tiêu biểu của nhân loại: 4
- Tư tưởng giáo dục thời cổ đại (ở cả phương Đông cũng như phương tây), giáo dục cũng đã phát triển, gắn với các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Một số nhà tư tưởng giáo dục tiêu biểu như: Xocorat: Theo ông chúng ta phải xem trọng đạo đức, xem đó là triết lý về cuộc sống, còn giáo dục phải giúp cho con người phát hiện chính bản thân mình, từ đó mà mỗi người biết cách tự khẳng định mình Platong: Theo ông việc giáo dục trước hết liên quan tới đạo đức, tâm cơ học và xã hội học, con người và xã hội chỉ có thể đạt tới hạnh phúc bởi một nền giáo dục quốc gia. Khổng tử: Ông quan niệm giáo dục con người phải nhằm mục đích đào ạo nên những người nhân nghĩa, có phẩm hạnh, nhờ có học hỏi mà cái đức sáng thân, con người ngày càng tốt hơn. Trong quá trình hoạt động giáo dục, KT đã sáng tạo và vận dụng nhiều phương pháp giáo dục rất tiến bộ so với đương thời Điều đáng quan tâm là vào thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng gtiaos dục đồng thời cũng là các nhà khoa học, triết học, do đố các tư tưởng giáo dục thường phát triển và được trình bày trong các tác phẩm triết học, khoa học nói chung, hơn thế nữa nhiều tư tưởng giáo dục còn được lồng vào trong tác phẩm về thần học, về tôn giáo, do đó muốn khai thác chúng cần có sự am hiểu về văn hóa nó chung và về tôn giáo nói riêng. Tư tưởng giáo dục thời trung cổ ở phương tây nhà thờ giữ vai trò độc tôn trong đời sống xã hội, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển giáo dục và nhà trường tuy có khác nhau về cách tổ chức, điều hành các hoạt động nhưng các trường tôn giáo luôn tìm cách dung hòa giữa sự phát triển trí tuệ và niềm tin tôn giáo. Họ dùng triết học kinh viện để chứng minh rằng niềm tin bao giờ cũng có giá trị định hướng và có vị trí cao hơn trí tuệ và khoa học. Đây cũng chính là cơ sở sâu xa của lối học vẹt, lối dạy nhồi sọ mang tính áp đặt. Vào cuối thế lỷ XIV đầu XV khi mầm mống của xã hội tư bản đã hình thành, nhân loại bước vào thời đại phục hưng. Nhiều nhà tư tưởng nhân văn tiến tiến xuất hiện, phong trào giải phóng khoa học khỏi thần học trở nên mạnh mẽ. Các nhà nhân văn chủ nghĩa chủ trương đề cao giá trị con người, chủ trương con người phải được phát triển toàn diện thông qua giáo dục, mà tiêu biểu xu hướng này là Tomat Moro Một số nhà tư tưởng tiêu biểu Coomenxki: Chủ chương dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. Locco: Ông đã trình bày vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục thể chất, đã nêu lên cơ sở lý luận của viện gắn dạy học và giáo dục với thực tiễn xã hội Cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội tư bản, nền kinh tế xã hội cũng trở nên mạnh mẽ, phong phú hơn trước và trình độ văn hóa giáo dục cũng ngày càng được nâng cao. Nhưng đi liền với sự phát triển, mâu thuẫn trong xã hội tư bản cũng đã bộ lộ ngày càng gay gắt, lợi ích của giai cấp tư sản thống trị và lợi ích của quần chúng lao động càng đối lập nhau, trước hét là trong cuộc sống hàng ngày và sau đó phản ánh trong hệ tư tưởng, trong giáo dục. Vào nửa đầu thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của KH nói chung, giáo dục học cũng đã phát triển và bên cạnh những tiến bộ những thành tựu cũng bộ lộ sự đấu tranh gay gắt giữa các quan điểm giáo dục của giai cáp thống trị và quan điểm giáo dục tiến bộ thể hiện lợi ích, nguyện vọng của nhân dân. 5
- Cùng với sự phát huy tinh hoa, các giá trị trong di sản giáo dục của nhân loại, học thuyết Mác Leenin về giáo dục đã chứng minh một cách khoa học các vấn đề mang tính quy luật của giáo dục như vai trò của giáo dục trong sự hình thành nhân cách, tính quy định của kinh tế xã hội đối với sự phát triển của giáo dục qua các thời đại, vai trò lịch sử trong tiến trình phát triển và tiến bộ của xã hội. Giáo dục và sự phát triển nhân cách Câu 6: Các khái niệm Khái niệm con người: Theo quan điểm tôn giáo con người là thần bí tiền định. Theo tiến hóa con người là một tồn tại sinh vật. Theo văn minh công nghiệp con người: kỹ thuật và con người chính trị Con người là đại biểu của một giống loài cao cấp trong bậc thang tiến hóa của động vật, có lao động, có ngôn ngữ và sống thành xã hội, khác hẳn với các loài động vật khác. Con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực tế xã hội. Khái niệm cá thể: Cá thể là một đơn vị hoàn chình đại diện cho giống loài nhưng mang nét đặc riêng. Khái niệm cá nhân: Cá nhân là một con người, là một thành viên trong xã nhội loài người, nhưng cũng mang những nét đặc trưng riêng lẻ để phân biệt với các thành viên khác trong 1 tập thể, trong một cộng đồng Khái niệm nhân cách: Nhân cách là bộ mặt tâm lý của một cá nhân với tổ hợp những phẩm chất phù hợp với những giá trị và chuẩn mực xã hội được xã hội thừa nhận Nhân cách được thể hiện ở 2 mặt: Con người với tư cách là chủ thể các mối quan hệ và hoạt động có ý thức. Là một hệ giá trị có ý nghĩa xã hội đặc trang cho cá thể trở thành một nhân cách. Khi xem xét nhân cách, có sự thống nhất ở các điểm sau: Những phẩm chất và năng lực có giá trị đối với cá nhân được hình thành và phát triển bằng 2 con đường chủ yếu là hoạt động và giao lưu Mỗi cá nhân có một nhân cách riêng bao gồm 2 mặt: mặt tự niên và xã hội trong đó mặt xã hội có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, thể hiện đặc thù về nhân cách của mỗi con người. Nhân cách là tổng hợp những phẩm chất năng lực không thành bất biến của cá nhân mà nó thường xuyên vận động, biến đổi theo chuẩn mực, giá trị xã hội. Vì vậy cá nhân không phải chỉ thường xuyên gìn giữ, bảo vệ mà phải rèn luyện, tu dưỡng để nhân cách ngành càng hoàn thiện hơn. Câu 7: sự hình thành và phát triển nhân cách Nhân cách là những thuộc tính tâm lý phản ánh bản chất xã hội của mỗi cá nhân được hình thành và phát triển trong hoạt động và giao lưu Sự phát triển nhân cách được thể hiện qua những dấu hiệu sau: Sự phát triển về mặt thể chất: đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng.. 6
- Sự phát triển về mặt tâm lý: thể hiện sự biến đổi cơ bản về mặt nhận thức, xúc cảm, tình cảm. Sự phát triển về mặt xã hội: thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối quan hệ với những người xung quan Như vậy, sự phát triển của nhân cách là một quá trình cải biển các sức mạnh về mặt thể chất và tinh thần kể cả về lượng và chất. Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự tác động mạnh mẽ của 3 yếu tố cơ bản: di truyền, môi trường và giáo dục. Câu 8 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách Sự phát triển của mỗi người để trở thành một nhân cách là một diễn biến phức tạp và nó bị chi phối bởi các yếu tố: Vai trò của di truyền bẩm sinh : di truyền tạo nên sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động có kq trong một số lĩnh vực nhất định. Vì vậy giáo dục phải quan tâm đúng mức để phát huy bản chất tự nhiên của con người đó Tuy nhiên, di truyền với các đặc điểm sinh học nêu trên không thể quyết định những giới hạn tiến bộ của xã hội con người Tóm lại cần chú ý đúng mức vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Nếu xem nhẹ nhân tố sinh học, nhân tố di truyền thi vô hình dung chúng ta đã bỏ qua yếu tố tư chất, tiền đề rất thuận lợi cho sự phát triển. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa hoặc đề cao ảnh hưởng của nhân tố này sẽ là sai lầm về mặt nhận thức luận hoặc phủ nhận khả năng biến đổi bản chất con người cũng như hạ thấp vai trò của giáo dục và tự giáo dục Vai trò của môi trường Trong giáo dục môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội bên trong cần thiết cho hoạt động đời sống và phát triển của con người. Có 2 loại môi trường là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường đã tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển động cơ, mục đích, tình cảm, nhu cầu, hứng thú. chiều hướng phát triển của cá nhân.’ Thông qua hoạt động giao lưu trong môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm, giá trị XH loài người để hoàn thiện nhân cách của mình. Tác động của môi trường đến nhân cách là vô cùng mạnh mẽ. Nó có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, có được chấp nhận hay không trong quá trình phát triển nhân cách tùy thuộc vào trình độ được giáo dục. Con người luôn là chủ thể có ý thức, tùy theo lứa tuổi, trình độ được giáo dục chứ không hoàn toàn bị tác động xấu của môi trường làm biến đổi cá nhân Có thể khẳng định vai trò to lớn của yếu tố môi trường đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách.. Tuy nhiên, nếu tuyệt đối hóa vai trò của môi trường là phủ nhận vai trò, ý thức sáng tạo của chủ thể, đó là sai lầm trong nhận thức luận. Vai trò của giáo dục: Giáo dục là quá trình hoạt động thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục) và đối tượng (người được giáo dục) nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội. đây là quá trình tác động tự giác, có tính mục đích, có nội dung, phương pháp, phương tiện, được lựa chọn, tổ chức một cách khoa học làm cho mọi cá nhân lĩnh hội được tri thức. 7
- Giáo dục có vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, vì nó được thực hiện theo định hướng thống nhất. Ba lực lượng giáo dục là gia đình nhà trường xã hội, trong đó nhà trường có vai trò, vị trí vô cùng quan trong trong việc thực hiện mục đích, nội dung giáo dục, bằng các phương pháp khoa học giúp người học ngăn ngừa, đấu tranh với những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường và bẩm sinh Giáo dục gia đình được tiến hành sớm, tạo nên những phẩm chất nhân cách đầu tiên rất quan trọng làm nền tảng cho giáo dục nhà trường. Giáo dục xã hội thông qua các tổ chức đoàn thể, các lực lượng nhà trường với thể chế chính trị, pháp luật, văn hóa đạo đức, giúp góp phần thúc đẩy phát triển nhân cách. Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách của học sinh mà còn tổ chức chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình đó đến kết quả mong muốn. Giáo dục là những tác động tự giác, có thể mang lại những tiến bộ mà yếu tố di truyền và môi trường không có được do tác động tự phát. Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc. Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng đối với người khuyết tật, thiểu năng trí tuệ do bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh. Để phát huy vai trò chủ đạo của mình, giáo dục cần tích cực cải tạo môi trường sống làm cho nó ngày càng lành mạnh, văn minh, tạo thành định hướng thống nhất vì mục tiêu nhân cách. Giáo dục phải diễn ta trong một quá trình có sự tác động đồng bộ trong những thành tố nhau mục đích, nội dung, phương pháp.. trong mối quan hệ qua lại giữa người giáo dục và người được giáo dục. Phát hiện và phát huy triệt để đến tiềm năng vốn có của người được giáo dục. Không nên coi giáo dục là vạn năng Vai trò của hoạt động Con người sống luôn luôn hoạt động, hoạt động là phương thức tồn ại và cũng là con đường hình thành và phát triển nhân cách Thông qua hoạt động con người tiếp thu các nền văn hóa nhân loại, biến nó thành cái riêng của mình. Làm cho nhân cách ngày càng phát triển. giúp cá nhân hiện thực hóa những tổ chất. Thông qua hoạt động để con người có thể cải tạo những nét tâm lý và những nét nhân cách đang bị suy thoái. Mỗi con người là sản phẩm hoạt động của chính mình, đó chính là con đường để thành đạt, để vươn tới lý tưởng. Quá trình giáo dục không phải là quá trình một chiều của các nhà giáo dục đến người được giáo dcuj mà nó còn bao gồm các hoạt động tích cực, chủ động tiếp thu, rèn luyện nhân cách của người được giáo dục. Quá trình giáo dục phải đi đến tự giáo dục Nhiệm vụ quan trọng của các nhà giáo dục là giúp cho người được giáo dục thông qua hoạt động biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Để hoàn thiện nhân cách đời sống Cụ thể nhà giáo dục phải thực hiện các công việc sau: Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng, coi hoạt động là phương tiện giáo dục cơ bản. Quá trình giáo dục phải là quá trình tổ chức hoạt động tích cực sáng tạo của học sinh, thay đỏi tính chất của hoạt động, phong phí nội dung, phương pháp 8
- Nhà giáo dục phải nắm được các hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ, tổ chức các hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Câu 9 Phân tích phạm trù mục đích giáo dục, mục tiêu giáo duc cơ sở thực tiễn Mục đích giáo dục Mục đích giáo dục là cái đích cần đạt được của sự nghiệp giáo dục của mỗi quốc gia. Mục đích giáo dục là mô hình lý tưởng về sản phẩm, có tính định hướng lâu dài của nền giáo dục quốc dân. Mục đích giáo dục được xây dựng trên cơ sở yêu cầu hiện tại và tương lai. Nhằm tạo ra nguồn nhân lực cho xã hội. Huy động mọi nguồn lực. Về bản chất, mục đích giáo dục là mô hình dự kiến kq quả sản phẩm giáo dục, thành tố quan trọng, định hướng cho quá trình giáo dục, từ đó lựa chọn nội dung, chương trình, phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục. Xác định các điều kiện để thực hiện quá trình giáo dục. căn cứ vào mục đích để giáo dục, tiến hành các hoạt động giáo dục. Mục đích giáo dục chính là mô hình dự kiến chất lượng sản phẩm giáo dục. Căn cứ vào mục đích giáo dục để đánh giá sản phẩm giáo dục của mình. Đặc điểm của mục đích giáo dục. Mục đích giáo dục là một phạm trù có tính lịch sử. Mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội có một nền giáo dục và có mục đích tương ứng. Mục đích giáo dục luôn biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội. Xác định chính xác mục đích giáo dục, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Mục đích giáo dục có tính giai cấp: mục đích giáo dục trong xã hội có giai cấp phản ánh ý chí, quyền lợi của giai cấp thống trị. Mỗi chế độ xã hội có một mục đích giáo dục đặc thù. Mục đích giáo dục mang màu sắc dân tộc: mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng dân tộc có đặc điểm về truyền thống và bản sắc văn hóa.. điều đó được phản ánh vào mục đích giáo dục. Mục đích giáo dục có tính thời đại. Các điều kiện kinh tế xã hội, khoa học công nghệ phát triển hết sức nhanh chóng, xu hướng toàn cầu hóa đang trở thành hiện thực, giáo dục thế kỷ 21 có liên quan đến việc các quốc gia xác định mục đích giáo dục. Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục là những tiêu chí, chỉ tiêu, những yêu cầu cụ thể đối với từng khâu, từng nhiệm vụ, từng nội dng của quá trình giáo dục phải đạt được sau một hoạt động giáo dục. Mục tiêu giáo dục được xây dựng trên:Điều kiện hiện có. Khả năng cụ thể của một nhà trường. Mục đích và mục tiêu là 2 khái niệm có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng không phải là một. Mục tiêu giáo dục là thành phần, bộ phận cấu thành nên mục đích giáo dục. Quan hệ đó được thể hiện là quan hệ giữa mong đợi lý tưởng và khả năng thực hiện, giữa yêu cầu tổng thể và yêu cầu bộ phận của quá trình giáo dục Xuất phát từ mục đích giáo dục để xác định mục tiêu giáo dục. mục đích giáo dục được thể hiện ở việc thực hiện hệ thống các mục tiêu giáo dục. Câu 10: mục đích và mục tiêu giáo dục VN 9
- Trong lịch sử nhà trường phong kiến VN, ngoài các hạn chế lịch sử, chúng tai nhìn lại cũng thấy rõ nét mục đích giáo dục của nhà trường phong kiến. Dựa vào Nho giáo và xuất phát từ yêu cầu thực tế của xã hội nông nghiệp xưa, giáo dục phong kiến hướng vào đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách theo mô hình người quân tử, đáp ứng yêu cầu của xã hội đương thời. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nền giáo dục mới đã được xây dựng cùng với chế độ Dân chủ cộng hòa, đó là một nền giáo dục của một nước độc lập. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nước ta chuyển sang thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước nhà, mục đích của sự nghiệp giáo dục càng ngày càng được hoàn thiện., được xác định rõ: “công tác giáo dục phải phát triển theo quy mô lớn nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hóa, có kỹ thuật, có sức khỏa nhằm phục vụ đặc lực cho việc đào tạo cán bộ và nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân lao động” Từ 1986 trở lại đây, nhờ phát triển nhiều hoạt động đường lối đổi mới của Đảng, nhất là từ sau khi NQ của HN TƯ khóa VII, nền giáo dục nước ta đã phát triển và tiến bộ mạnh mẽ theo xu thế đổi mới và hội nhập với nền giáo dục chung của thế giới. Mục tiêu giáo dục xã hội là lời tuyên bố chính thức của nhà nước là cái đích hướng tới của sự nghiệp phát triển giáo dục quốc gia. Đó là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH đất nước, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh. ở cấp độ xã hội Mục đích giáo dục là cái đích chung của toàn bộ sự nghiệp giáo dục. Mục đích giáo dục xã hội hướng tới phát triển tối đa năng lực của từng cá nhân giúp học hòa nhập vào cuộc sống xã hội, để đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ của mình vào sự nghiệp phát triển xh. Đối với toàn xã hội, mục đích của hệ thống giáo dục quốc dân là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Đối với thế hệ trẻ, mục đích giáo dục là làm cho họ trở thành những nhân cách toàn diện. Một lớp thanh niên có văn hóa, có KH kỹ thuật tích cực năng động Ở cấp độ nhà trường Mục đích giáo dục được cụ thể hóa thành mục tiêu giáo dục cho một cấp học, một ngành học, một loại hình đào tạo. Mục tiêu ở cấp độ nhà trường thường là các chỉ tiêu về kiến thức văn hóa, về hạnh kiểm đạo đức, về sức khỏe.. là mục tieu về chất lượng giáo dục và đào tạo mà nhà trường pải đạt được. Mục đích giáo dục phổ thông là cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông vững chức để giúp học tiếp tục học tập ở bậc đại học hay bước vào cuộc sống lao động Mục đích giáo dục đại học là đào tạo chuyên gia giỏi cho các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, KHCN của quốc gia Ở cấp độ chuyên biệt. Mục đích giáo dục chuyên biệt thể hiện ở mục đích cụ thể cho từng môn học, từng bài dạy. Mục đích chuyên biệt đưa ra yêu cầu cụ thể cho hoạt động của tghayf giáo và học sinh với từng nội dung, từng chủ đề. Tóm lại, mục đích giáo dục là phạm trù quan trong của giáo dục học, nó có chức năng chỉ dẫn toàn bộ tiến trình giáo dục và là cơ sở để đánh giá kq giáo dục đào tạo 10
- Câu 11 Phân tích hệ thống giáo dục quốc dân, trình bày cơ cấu tổ chức, xác định vị trí bậc học Hệ thống giáo dục là tập hợp các loại hình giáo dục (hay các loại hình nhà trường) được sắp xếp theo một trình tự nhất định theo các bậc học từ thấp đến cao (từ mầm non đến ĐH và SĐH). Theo điều 4 luật giáo dục 2005 quy định Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc danabao gồm: Giáo dục mầm non Nhận trẻ từ 1 6 tuổi. Ngành học mầm non chi thành 2 nhóm: nhóm nhà trẻ (13 tuổi), mẫu giáo dành cho cháu từ 36 tuổi. Chức năng của ngành học là nuôi các cháu khỏe mạnh và dạy các cháu những hiểu biết sơ đẳng về cuộc sống xung quan, đồng thời chuẩn bị kiến thức và thái độ cho các cháu vào học trường phổ thông. Giáo dục phổ thông Trường tiểu học lầ bạc học nền tảng của trường phổ thông, tiếp nhận học sinh từ 6 11 tuổi. Nhiệm vụ của trường tiểu học là cung cấp cho HS những kiến thức về thế giới tự nhiên, cuộc sống xã hội, đặc biệt là môi trường sống xung quan nhằm bồi dưỡng cho các em thái độ, tình cảm và có hành vi tốt đẹp trong cuộc sống. Trường tiểu học còn thực hiện chức năng phổ cập cho toàn dân trong độ tuổi từ 645 Trường THCS, tiếp nhận học sinh từ 1115. Nhiệm vụ của tr ường là cung cấp hệ thống kiến thức tương đối hoàn thiện về tự nhiên và xã hội để học sinh có thể học tập hoặc bước vào cuộc sống. Trường THPT tiếp nhận học sinh từ 1518 tuổi. nhiệm vụ của tr ường là cung cấp cho HS hệ thống kiến thức khoa học phổ thông vững chắc, toàn diện về tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và kỹ thuật để các em tiếp tục học các cấp học cao hơn hoặc bước vào cuộc sống lao động. Trường ĐH. Là nơi đào tạo chuyên gia có trình độ cao cho các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội. Trường ĐH có hai chức năng trọng đại, có quan hệ mật thiết với nhau là đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hệ cao học đào tạo thạc sỹ khoa học, với thời gian học 2 năm Hệ nghiên cứu sinh đào tạo tiến sỹ khoa học, với thời gian học 4 năm đối với người TN ĐH và hai năm với người TN Cao học. Trường Cao đẳng: Tiếp nhận HS TN phổ thông, được đào tạo 3 năm để trở thành những kỹ sư thực hành, những cán bộ kỹ thuật điều hành sản xuất. Trường chuyên nghiệp bao gồm Trường dạy nghề: tiếp nhận hs TN PTCS hoặc THPT để đào ạo. mục tiêu là đào tạo nhân lực có hiểu biết về kỹ thuật và kỹ năng lao động ở trình độ công nhân bậc 3. Trường trung học chuyên nghiệp: Tiếp nhận học sinh TN THCS hoặc THPT đề đào tạo từ 23 năm thành cán bộ kỹ thuật TC, làm nòng cốt cho nền sản xuất hiện đại. Hệ thống giáo dục thường xuyên 11
- Có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức văn hóa và nghiệp vụ cho toàn dân đặc biệt là chưa được học tập có hệ thống. Hệ thống giáo dục của các đoàn thể và các lực lượng vũ trang. Các loại trường này có mục tiêu đào tạo cán bộ phục vụ cho ngành mình. Ta thấy hệ thống giáo dục nước ta vừa là sản phẩm của sự phát triển chính trị, kinh tế xã hội trong mối quan hệ, giao lưu hợp tác quốc tế, đồng thời vừa là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay. Câu 12: phân tích các nhiệm vụ giáo dục cơ bản của nhà trường PT và nhiệm vụ cục thể của nhà trường THCS. Liên hệ thực tế việc thực hiện việc trên hiện nay Toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân thông qua hoạt động của mình nhằm: hình hành, phát triển cacsphaamr chất và năng lực của công dân VN: tự chủ, năng động, sáng tạo, có kiến thức văn hóa KHCN, có sức khỏe, có niềm tư hào dân tộc và ý chí vươn lên, có năng lực twjhocj, và thói quen học tập suốt đời, có năng lực đi vào thực tiễn kinh tế xã hội, góp phần hiệu quả làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giáo dục ở nhà trường gồm các nhiệm vụ sau: Giáo dục đạo đức và công dân (đức dục). Giáo dục đạo đức và công dân có vai trò cực kỳ quan trong trong quá trình giáo dục ở các nhà trường., giáo dục hình thành những phẩm chất năng lực của người công dân.Quá trình giáo dục thấm nhuần tinh thần nhân văn và quốc tế hóa, đạo đức thẩm mĩ riêng của con người có văn hóa. Chuyển từ mặt đơn thuần tri thức sang mặt phát triển toàn diện của người học về trí lực, thể lực, tình cảm và đạo đức. Giáo dục trí tuệ. Trí dục là nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển các năng lực trí tuệ và năng lực tư duy của học sinh. Hình thành thế giới quan khoa học góp phần phát triển nhân cách. Việc giáo dục trí tuệ và phát triển trí tuệ không chỉ diễn ra trong lớp học, trong nhà trường mà còn diễn ra trong toàn bộ các mối quan hệ , các hoạt động của con người trong cuộc sống. nhà trường có nhiệm vụ giáo dục thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của học sinh trong mọi môi trường, trong cuộc sống đời thường. Giáo dục trí tuệ là cơ sở để phát triển con người toàn diện. Nhờ có phát triển trí tuệ mà con người ngày càng hoàn thiện nhân cách của mình, vừa có điều kiện tiếp thu giá trị của nhân loại, của dân tộc, vừa có khả năng và điều kiện góp phần sáng tạo ra giá trị cho xã hội. Cuộc sống con người là mộ quá trình tạo ra giá trị, giáo dục cần phải hướng dẫn con người đi tới mục tiêu đó. Các hoạt động giáo dục phải nhằm thúc đẩy quá trình tạo ra giá trị Tuy nhiên ai cũng hiểu rằng trong phạm vi nhà trường, day học là phương tiện quan trọng nhất của việc giáo dục trí tuệ, đó là quá trình phức tạp phải kết hợp với tất cả các nhiệm vụ khác trong nhà trường Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất là một trong những hình thức tác động giáo dục có mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tác động rõ rệt, vốn có trong bất cứ hệ thống giáo dục nào. 12
- Giáo dục thể chất được xem là biểu hiện của tư tưởng nhân đạo, tiến bộ, không chỉ trong việc phát triển thể lực, cải tạo nòi giống, mà còn góp phần vào sự phát triển cân đối hài hòa của con người, tạo tiền đề, hỗ trợ cần thiết cho các mặt giáo dục khác. Giáo dục thể chất có tác dụng rất tích cực đến trí dục, mỹ dục, đạo đức, giáo dục lao động và tất cả các hoạt động giáo dục khác. Công tác này phải bồi dưỡng cho học sinh những tri thức và kỹ năng thái độ cần thiết giúp cho học sinh rèn luyện thể chất đúng hướng, có được kỹ năng tự rèn luyện, tự phát triển cơ thể một cách lành mạnh. Giáo dục thẩm mỹ. Giúp học sinh có khả năng cảm thụ và biết thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày, từ đó khêu gợi lòng ham mê, thích thú tham gia vào quá trình sáng tạo nghệ thuật ở mức độ thể hiện trình độ văn hóa chung của con người, Giáo dục, bồi dưỡng năng khiếu thẩm mỹ, hình thành năng lực sáng tạo cái đẹp, biết phân biện cái đẹp với cái thô kệch, xấu xí vô văn hóa. Giáo dục lao động và kỹ thuật. Giáo dục thái độ và niềm tin đúng đắn với mọi loại hình lao động. Xem đó là con đường chân lý để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân và làm tròn nghĩa vụ đối với quá trình phát triển xã hội. Thông qua giáo dục lao động và kỹ thuật cụ thể, hình thành cho học sinh nhu cầu lành mạnh, gắn bó với cuộc sống, với hạnh phúc, phù hợp với nhu cầu của xã hội văn minh. Hình thành tâm lý tham gia vào mọi hình thức lao động trong cuộc sống của mình một cách sáng tạo và chủ động. Đưa hoạt động dạy học lao động kỹ thuật của học sinh vào nền nếp. Tăng cường chỉ đạo hoạt động lao động hướng nghiệp cho học sinh’ Các nhiệm vụ cụ thể của nhà trường THCS Để thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục, quán triệt định hướng của mục tiêu cấp học, trường THCS cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: Thực hiện việc giáo dục phổ thông cơ bản, giáo dục lao động, kỹ thuật và định hướng nghề cho học sinh theo đúng mục tiêu, trình độ của cấp học. Tích cực chuẩn bị cho học sinh (kiến thức, kỹ năng, tâm lý, thái độ..) sẵn sàng vào đời, có ý thức và năng lực để hòa nhập vào thế giới nghề nghiệp, góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần và vật chất của xã hội. Tích cực chuẩn bị cho học sinh ý thức và năng lực sẵn sàng học lên, tiếp nhận tri thức ở bậc học cao hơn, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cho đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ kinh tế, khoa học, kỹ thuât cho đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những nhiêm vụ cụ thể của nhà trường THCS đã được hoạch định trong điều lệ nhà trường phổ thông, trong Luật giáo dục. vì vậy để hiểu đúng, hiểu đầy đủ các nhiệm vụ, hoạt động của trường, vừa phải nghiên cứu các văn bản pháp quy, đồng thời trong xu thế phát triển nhanh chóng của xã hội và của giáo dục cũng cần nắm bắt một cách nhạy bén, kịp thời các chỉ thị có tính chất chỉ đạo chuyên môn, kỹ thuật của các cơ quan quản lý giáo dục Câu 13 Trình bày các con đường giáo dục. 13
- Khái niệm về con đường giáo dục là một khái niệm rộng bao hàm sự tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục, việc vận dụng tổng hợp các phương pháp, các cách thức, cách tổ chức các quá trình giáo duc, trong đó học sinh được hoạt động một cách chủ động, sáng tạo, để lĩnh hội có kết quả các hệ thống giá trị văn hóa, khoa học, kỹ thuật và môi trường. Đồng thời góp phần sáng tạo ra các giá trị mới. Các con đường giáo dục cơ bản. Dạy học Dạy học là con đường giáo dục có vị trí, tác dụng quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động giáo dục. Theo quan điểm của các nhà khoa học giáo dục hiện đại, hoạt động dạy học diễn ra theo một quá trình, là một hệ phức trong đó học sinh là trung tâm, là chủ thể hoạt động vì hoạt động này phục thuộc vào phẩm chất cá nhân của chính cá nhân đó. Là một con đường giáo dục, dạy học phải tạo điều kiện, môi trường thuận lợi, đa dạng, linh hoạt để mỗi học sinh tự lựa chọn quá trình học tập, lĩnh hội tri thức được sự định hướng tổng quát của hệ thống giáo dục và của các nhà khoa học Dạy học luôn được xem là con đường giáo dục hợp lý, thuận lợi nhất giúp cho HS, với tư cách là chủ thể nhận thức, có thể lĩnh hội được một hệ thống tri thức và kỹ năng, chuyển thành năng lực trí tuệ của bản thân Điều kiện để có thể đạt được chất lượng và hiệu quả cao trong quá trình dạy học là: Phải tạo ra môi trường kiến thức thích hợp, trong đó hứng thú, nhu cầu học tập được khởi động, được kích thích, được định hướng đúng đắn đối với mọi người, mọi thành viên. Mọi dạng hoạt động phải có trọng tâm, phải ưu tiên cho chất lượng, đạt tới sự chuyển biến thực sự về chất lượng. Đảm bảo cho việc học phát triển sâu rộng, phải chuyển từ mặt đơn thuần tri thức sang phát triển toàn diện ở người học về trí tuệ, thể chất, tình cảm, xã hội và đạo đức. Việc học tập không được tiến hành tách biệt. Do vậy các tổ chức xã hội cần phải đảm bảo cho người học nhận được sự nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe, sự hỗ trợ chung cho thể chất và tình cảm mà người học cần để tham gia một cách tích cực vào quá trình giáo dục và tận hưởng mọi lợi ích của giáo dục. Con đường tổ chức lao động Để có thể hình thành nhân cách năng động sáng tạo và thích ứng với mọi biến chuyển của thế giới. HS cần có được hoạt động, rèn luyện trong lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong loại hình lao động. Tạo được môi trường lao động thích hợp, đưa học sinh vào các hoạt động tự lập trong phạm vi lao động kỹ thuật, sẽ từng bước tạo ra thói quen lao động hướng vào các mục đích thực tế luôn sáng tạo. Lao động chính là con đường hiện hữu để phát triển năng lực và các phẩm chất của con người, gắn hoạt động của học sinh với nhà trường nói chung và đời sống xã hội hiện thức Việc tổ chức lao động trong nhà trường luôn chịu sự chi phối của các điều kiện tương quan: chính sách xã hội về lao động, vấn đề đáp ứng, tạo công việc làm trong xã hội. Con đường tổ chức các hoạt động xã hội 14
- Hoạt động xã hội tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh quan hệ với người khác, là quá trình nhận thức và chấp nhận những khuôn mẫu và chuẩn mực xã hội, thích ứng với các chuẩn mực ấy và chuyển thành những giá trị của bản thân mỗi người Thông qua hoạt động xã hội kiến thức về con người, về xã hội ngày càng phong phú, càng mở rộng. Bộ mặt văn hóa đạo đức của con người ngày càng được hoàn thiện Nhà trường gắn với các tổ chức xã hội khác: vừa có những thuận lợi, vừa có những điều kiện thực tế để thu hút, tổ chức cho thày, trò cùng tham gia các hoạt động xã hội từ thấp đến cao Hoạt động tập thể. Trong thực tiễn hoạt động giáo dục, dù trong hoàn cảnh đổi mời thì đối tượng giáo dục của người giáo viên vẫn là mỗi cá nhân học sinh và các tập thể khác nhau. Việc tổ chức tập thể và hoạt động tập thể của học sinh trong giai đoạn hiện nay là phải có tính định hướng mục tiêu chính xác và từ đó xác định các phương pháp, các hình thức tổ chức hợp lý. Hoạt động tập thể đề phát huy chỗ mạnh của mỗi cá nhân trong sự hưởng ứng và tôn trọng kết hợp với tập thể. Đồng thời lợi ích chính đáng của cá nhân và tập thể, lợi ích xã hội được tôn trọng. Đã là tập thể chân chính, hoạt động năng động, qua thời gian sẽ hình thành các truyền thống tốt đẹp. Do đó phải thường xuyên củng cố, liên tục các truyền thống, qua đó phát huy vai trò giáo dục của tập thể, cùng với việc tự giáo dục của mỗi thành viên Câu 14 Xu thế phát triển giáo dục hiện nay Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều lấy giáo dục phổ thông làm nền tảng và coi giáo dục Đại học là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mình, mỗi quốc gia có thể nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau trong chiến lược phát triển giáo dục Đại học. Sinh viên “khách hàng” đặc biệt Hiện nay, ngay cả ở các nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới cũng đang có những biến đổi mạnh mẽ trước sức ép của xu hướng toàn cầu hóa. Nếu trước đây, rất ít người hoạt động trong ngành giáo dục nghĩ đến khái niệm "khách hàng" và lại àng ít bàn đến chuyện “lợi nhuận" mang lại từ chính nghề mà họ đang làm, thì bây giờ đã khác. Bước vào nhũng năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, giáo dục đã có những bước phát triển trên quy mô toàn cầu và đặt ra những vấn đề chưa có tiền lệ bao giờ Vươn tới thị trường toàn cầu Khách hàng bao giờ cũng gắn với thị trường. Một khi coi Sinh viên như khách hàng, cũng có nghĩa là có nhiều thị trường giáo dục khác nhau để khách hàng lựa chọn. Trong quá trình lựa chọn thị trường, ắt sẽ nảy sinh ra những xu hướng cạnh tranh. Mặt khác, bản thân các trường Đại học cũng muốn tạo một thị trường của riêng mình với không khí "toàn cầu hóa", mà những du học sinh mang đến khu học xá của trường. Sinh viên của trường càng giỏi, danh tiếng của trường càng vươn xa, bay cao và nhờ đó, trường càng có cơ hội thu hút nhiều Sinh viên giỏi đến học. Đến đây, bài toán về hiệu quả kinh tế là hệ quả tất yếu và tỷ lệ thuận với khả năng thu hút Sinh viên của mối trường. 15
- Công nghệ xuất khẩu giáo dục Thực tế cho thấy, nhiều điều mà sinh viên (khách hàng) mong muốn, nhưng có khi các các trường (thị trường) lại chưa đáp ứng được, và các trường cần tìm đến sinh viên xem ra có vẻ hợp lý hơn Xu hướng phát triển của giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay: Giáo dục phát triển theo xu hướng đan xem giữa thời gian học tập và làm việc của công dân trong khung cảnh giáo dục thường xuyên. Xu hướng phát triển này của giáo dục có nội dung và hình thức cụ thể: Phát triển giáo dục không tập trung, giáo dục từ xa. Thiết lập và phát triển hệ thống giáo dục thường xuyên với các mô hình tổ chức khác nhau, trong đó có các trung tâm giáo dục, học tập cộng đồng. Thiết lập và thực thi các chương trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt đáp ứng nhu cầu người học và gia tăng giá trị hiệu quả đào tạo như chương trình đào tạo theo moodun, đào tạo theo tín chỉ. Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, phổ cập công nghệ thông tin. Công nghệ giáo dục là một quan điểm về tổ chức và vận hành giáo dục trong xã hội hienj đại Phổ cập công nghệ thông tin trong giáo dục là quá trình trang thết bị kiến thức, kỹ năng về tin học, về công nghệ thông tin và các cơ sở vật chất cho các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục. Phổ cập công nghệ thông tin đòi hỏi phải coi trọng môn tin học và công nghệ thông tin trong nhà trường Chủ động đổi mới giáo dục để tăng cường khả năng thích ứng và phát huy vai trò của giáo dục với sự phát triển của xã hội. Giáo dục không hoàn toàn thụ động, không thuần túy là hệ quả kéo theo của sự phát triển của xã hội. Trong xã hội hiện đại giáo dục phát huy tính độc lập và tác dụng của nó với xã hội bằng phương thức ự đổi mời một cách có chủ định, có cơ sở Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa. Chuẩn hóa là những quá trình làm cho các sự vật, đối tượng thuộc phạm trù nhất định đáp ứng được các chuẩn đã ban hành trong phạm vi áp dụng và hiệu lực của các chuẩn đó Chức năng của chuẩn hóa là định hướng hoạt động quản lý cho việc thực hiện các chức năng, các phương pháp, biện pháp quản lý được thống nhất theo những nguyên tắc định Chuẩn hóa trong giáo dục là quá trình làm cho các thành tố cũng như các hoạt động của quá trình giáo dục đáp ứng được các chuẩn giáo dục đã ban hành. Câu 15: Tại sao nói giáo dục là quốc sách hàng đầu của quốc gia. Quan điểm này thể hiện ở VN ntn? Nói “giáo dục vào đào tạo phải coi là quốc sách hàng đầu” có nghĩa là chính sách về giáo dục và đào tạo là một trong nhiều chính sách của quốc gia, và trong các chính sách của quốc gia, chính sách về giáo dục và đào tạo phải được xếp thứ bậc ưu tiên hàng đầu. 16
- Tại sao Đảng và Nhà nước VN lại khẳng định như vậy, có thể lý giải bởi những cơ sở lý luận và thực tiến sau: Cơ sở lý luận: xuất phát từ bản thân và chức năng của giáo dục. Do bản chất của giáo dục là sự tiếp nối kinh nghiệm xã hội giã các thế hệ nên giáo dục là chức năng của xã hội, là nhân tố duy trì và phát triển xã hội. Thông qua các chức năng của mình, giáo dục tác động sâu sắc, toàn diện đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nó là nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội; Cơ sở thực tiễn Từ thế kỷ XX đến nay, nhiều quốc gia đã nhận thức vai trò của nhân tố con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và có những chương trình hành động thiết thực để phát huy nhân tố con người thông qua giáo dục và đào tạo. Kinh nghiệm của nhiều nước vốn nghèo tài nguyên, do sớm coi trọng giáo dục, nghĩa là sớm coi trọng nhân tố con người, coi trọng trí tuệ con người đã trở thành nước giàu manh, đã giúp cho các nước khác nhận thức sâu sắc điều đó. Cuộc chạy đua quyết liệt trong sự nghiệp phát triển kinh tế, cạnh tranh công nghệ giữa các nước thực chất là cuộc chạy đua bằng nhân tố con người, bằng trí tuệ, bằng chất lượng con người. Đảng ta từ kinh nghiệm đó của các nước trên thế giới cũng như trước yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước đã khẳng định “cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải được coi là quốc sách hàng đầu”. Quan điểm đó là một sự đổi mới tư duy với giáo dục, đối với vai trò của giáo dục trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thực ra, đảng ta không bao giờ không coi trọng giáo dục, song trong thực tế đôi khi giáo dục chỉ được xem là phúc lợi xã hội, là khu vực phi sản xuát, là gánh năng của kinh tế. Nay trong văn kiện của Đảng đã xác định giáo dục là một động lực trực tiếp của sự phát triển, gắn liề với sự phát triển của kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền văn hóa mới, con người mới. Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững, nghĩa là phải dựa vào tiềm năng đặc biệt là tiềm năng trí tuệ của con người. Do đó phải hết sức coi trọng sự nghiệp giáo dục. Đó là tiền đề và hơn nữa là nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn cách mạng nước ta hiện nauy Khi lấy giáo dục và đào tạo làm quốc sách hàng đầu, cần phải quan tâm đến những vấn đề sau: Phải có chiến lược giáo dục đào tạo nhằm nâng cao mặt bằng dân trí. Chiến lược đó quán triệt quan điểm lấy việc phát huy nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững của đất nước. Đào tạo thế hệ trở thành những người có đủ bản.lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, có năng lực làm gốc, đem hết trí tuệ, tâm huyến xây dựng đất nước. Làm cho giáo dục là sự nghiệp của toàn dân. Nâng cao tỷ trọng ngân sách cho giáo dục, thu hút các nguồn đầu tư. Đầu tư cho giáo dục không chỉ là đầu tư về tiền mà phải có chính sách phát hiện bồi dưỡng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực. Phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển dạy hoc giáo dục. Phải có chính sách công bằng xã hội 17
- Câu 16 Phân tích nhiệm vụ dạy học và mối quan hệ giữa chúng Dựa trên cơ sở mục đích dạy học và mục tiêu của trường PT, sự tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc điểm của lứa tuổi người học ở các cấp học ở các cấp học của trường phổ thông, người ta đề ra 3 nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: làm người học nắm vững hệ thống những tri thức phổ thông, cơ bản hiện đại, phù hợp với thực tiễn nước ta về tự nhiên, xã hội, tư duy, đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. Nhiệm của nhà trường phổ thông là giúp cho HS nắm vững trí thức phổ thông cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn đất nước.Nắm vững tri trức có nghĩa là hiểu, nhớ và vận dụng những tri thức đó vào trong hoàn cảnh đã biết hoặc trong hoàn cảnh mới. Tri thức phổ thông là những tri thức đã được lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh vực KH khác nhau. Đó là những tri thức tối thiểu, cần thiết, làm nền tàng cho học sinh có thể tiếp tục học tập lên cao hơn hoặc bước vào cuộc sống lao động sx, tham gia các công tác xã hội. Những tri thức cơ bản cần cung cấp cho HS phải là tri thức hiện đại, đó là những tri thức phản ánh những thành tựu mới nhất của văn hóa, KH phù hợp với chân lý khách quan và xu thế phát triển của thời đại. Những tri thức đó phài phù hợp với thực tiễn của đất nước, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc diểm hoạt động nhận thức của HS, đảm bảo tính hệ thống và liên hệ chặt chẽ giữa các môn học. Quá trình lĩnh hội tri thức đó hình thành cho HS hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo nhất định tương ứng với nội dung môn học, kỹ năng của HS phải được diễn ra theo mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Nhiệm vụ 2: tổ chức, điều khiển HS hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo. Quá trình dạy học với vaio trò tổ chức điều khiển của HS, HS không ngừng phát huy tính tích cực nhận thức, tự rèn luyện các thao tác trí tuệ, dần dần hình thành các phẩm chất trí tuệ như: Tính định hướng các hoạt động trí tuệ Bề rộng của hoạt động trí tuệ: Trong quá trình học tập, HS có thể lĩnh hội được tri thức kỹ năng trên các lĩnh vực khác nhau. Chiều sâu của hoạt động trí tuệ: phản ánh năng lực đi sâu tìm hiểu bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan/ Tính linh hoạt của hoạt động trí tuệ Tính mềm dẻo của hoạt động trí tuệ. Tính độc lập trong hoạt động trí tuệ Tính nhất quán trong hoạt động tư duy. Tính phê phán trong hoạt động trí tuệ. Tính khái quát Như vậy, sự phát triển trí tuệ của học sinh được phản ánh thông qua sự phát triển không ngừng các chức năng tâm lý và phẩm chất trí tuệ. Đặc biệt là quá trình tư duy độc lập, sáng tạo của người học. Bởi lẽ tư duy có sâu sắc thì tài năng của con người mới lấp lánh được. Day học được tổ chức đúng sẽ thúc đẩy sự phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ của người học và ngược lại, sự phát triển đó sẽ tạo ra điều kiện cho hoạt động dạy học đạt 18
- được chất lượng cao. Hoạt động phải luôn đi trước sự phát triển trí tuệ và dạy học luôn ở mức độ khó vừa sức, tạo điểu kiện để phát triển tối đa những tiềm năng vốn có của học. Nhiệm vu 3: Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung. Trên cơ sở làm cho HS nắm vững tri thức và kỹ năng, kỹ xáo, phát triển năng lực nhận thức mà hình thành cho họ cơ sở thế giới quan, những phẩm chất đạo đức nói riêng và sự phát triển nhân cách nói chung theo mục tiêu giáo dục đã đề ra. Do vậy, quá trình dạy học cần phải quan tâm đầy đủ đến việc hình thành những cơ sở thế giới quan khoa học cho HS để họ suy nghĩ có thái độ và hành động đúng đắn. Đồng thời bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức như: làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yêu nước. Mối quan hệ giữa 3 nhiệm vụ dạy học Trong quá trình dạy học thì 3 nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ nhau để thực hiện mục tiêu giáo dục. Thiếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thiếu phương pháp nhận thức đúng đắn thì không thể tạo điều kiện cho sự phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở để hình thành thế giới quan. Phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện để nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và là cơ sở để hình thành thế giới quan KH và các phẩm chất đạo đức. Phải có trình độ phát triển nhận thức nhất định mới giúp học sinh có cái nhìn, có thái độ và hành động đúng. Nhiệm vụ thứ 3 vừa là mục đích vừa là kết quả của 2 nhiệm vụ trên. Nó là yếu tố kích thích và chỉ đạo việc nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lực nhận thức. Câu 17 Phương pháp dạy học vừa là kỹ thuật và là khoa học Phương thức DH là cách thức hoạt động phối hợp, thống nhất của người dạy và người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học. Đó là sự kết hợp hữu cơ, thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học Phương pháp dạy học là một khoa học: Quá trình dạy học là sự phối hợp hoạt động trí tuệ đặc biệt của hai chủ thể, mỗi chủ thể có những hoạt động đặc thù, do vậy ta thấy phương pháp dạy học vừa là kỹ thuật và là khoa học Phương pháp dạy học được hiểu là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạt động chung của giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo. Vận dụng hợp lý các phương pháp dạy học, mà người học nắm được hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ thấp đến cao. Phương pháp dạy học là hoạt động có trình tự, có sự phối hợp tác động của giáo viên và của người học với nhau nhằm đạt được mục đích Câu 23: Phân tích bản chất quá trình dạy học Bản chất của quá trình dạy học thực chất là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên. 19
- Quá trình nhận thức của học sinh không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại, mà chủ yếu là sự tái tạo những tri thức của loài người đã tạo ra. Nên học nhân thức những điều rút ra từ kho tàng tri thức chung của nhân loại. đối với bản thân họ còn là mới mẻ. Quá trình nhận thức của học sinh không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như quá trình nhận thức nói chung của loài người, mà diễn ra theo con đường đã khám phá, được những nhà xây dựng chương trình, nội dung gia công sư phạm. Chính vì vậy, trong một thời gian nhất định, học sinh có thể lĩnh hội khối lượng tri thức rất lớn một cách thuận lợi. Quá trình học tập của học sinh phải tiến hành theo các khâu của quá trình dạy học, lĩnh hội tri thức mới, vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng thành tài sản cá nhân. Thông qua nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học diễn ra dưới vai trò chủ đạo của giáo viên cùng với những điều kiện sư phạm nhất định Tránh đồng nhất quá trình nhận thức của học sinh với quá trình đồng nhất của nhân loại. Song không vì quá coi trọng tính độc đáo mà thiếu quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh dần dần tìm hiểu và tập tham gia các hoạt động tìm tòi khám phá khoa học vừa sức, naang cao dần để chuẩn bị cho học tự khai thác tri thức, tham gia nghiên cứu khoa học trong tương lai. Câu 20: phân tích bản chất quá trình giáo dục Giáo dục là quá trình hai mặt: mặt tác động của nhà sư phạm và mặt tiếp nhận của người được giáo dục, nhằm chuyển hóa những yêu cầu từ bên ngoài (những yêu cầu của xã hội) thành những phẩm chất bên trong bền vững của cá nhân, được thực hiện trong nhà trường và cả ngoài xã hội với những hình thức đa dạng và các phương pháp phong phú. Bản chất của giáo dục thể hiện qua các đặc trưng: Có mục đích rõ ràng hướng tới yêu cầu của các giá trị xã hội Lâu dài, thực hiện theo suốt cuộc đời của con người (học suốt đời). Phức tạp, diễn ra nhiều mâu thuẫn Bị chi phối bởi các quy luật chung, nhưng cũng có những đặc điểm cá biệt. Không phải riêng lẻ mà được thực hiện ngay trong cuộc sống, hoạt động và giao lưu của con người với các tình huống cụ thể, đa dạng, những hoàn cảnh và điều kiện phức tạp. Chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan (tự nhiên và xã hội) và chủ quan của người được giáo dục. Gắn liền với dạy học, nhưng không đồng nhất với dạy học, có chức năng trội là bồi dưỡng ý thức, thái độ hành vi cuộc sống và không điều khiển được như dạy học. Giáo dục không những được thông qua dạy học mà còn thông qua nhiều con đường và biện pháp khác Mỗi cá nhân vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của quá trình giáo dục. Câu 21 Phân tích đặc điểm của quá trình giáo dục và rút ra kết luận cần thiết cho quá trình giáo dục học sinh Giáo dục là một quá trình có mục đích xuất phát từ yêu cầu của xã hội và diễn ra lâu dài. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm phần Giáo dục học đại cương
15 p | 1018 | 232
-
Đề tài : Biểu hiện lệch chuẩn của học sinh
13 p | 1591 | 97
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học giáo dục
31 p | 567 | 52
-
Đề cương môn học: Giáo dục học đại cương II
28 p | 252 | 45
-
Bài tập lớn: Giáo dục học đại cương
29 p | 433 | 42
-
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tinh hoa Nho giáo
2 p | 189 | 42
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học sư phạm giáo dục tiểu học
5 p | 636 | 37
-
Đề thi hết học phần môn Giáo dục học đại cương (Đề số 1) năm học 2012 - 2013
1 p | 1029 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp thuyết trình nhóm theo chủ đề trong dạy học phần Lý luận dạy học Hóa học đại cương ở trường Cao đẳng Sư phạm
77 p | 163 | 29
-
Kế hoạch dạy học thực tập sư phạm cuối khóa Giáo dục học đại cương chương 1 bài: Mối quan hệ giữa giáo dục học với các khoa học khác
36 p | 159 | 10
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh và đối ngoại
21 p | 130 | 9
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Giáo dục học đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 187 | 9
-
Đề cương học phần Giáo dục học đại cương
5 p | 80 | 7
-
Đề cương học phần Quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo (State Administration and Mangement in Education)
4 p | 62 | 5
-
Đề cương học phần: Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
48 p | 36 | 5
-
Đề cương học phần Văn minh Mỹ (American Civilisation)
5 p | 77 | 3
-
Đề cương học phần Giáo dục học phổ thông
5 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn