intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học phần Quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo (State Administration and Mangement in Education)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu thông tin đến các bạn cái nhìn tổng quát về học phần "Đề cương học phần Quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo" bao gồm thời gian, phân bố chương trình, tóm tắt nội dung, các yêu cầu cần thiết để học tập môn học này hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học phần Quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo (State Administration and Mangement in Education)

  1. BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo (State Administration and Mangement in Education) - Mã học phần: 1524102 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo của bậc Đại học, ngành Ngôn ngữ Anh - Số tiết học phần:  Nghe giảng lý thuyết : 23 tiết  Làm bài tập trên lớp : 02 tiết  Thảo luận : 04 tiết  Kiểm tra giữa kỳ : 01 tiết  Tự học : 60 giờ - Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: khoa Ngoại ngữ 2. Học phần trước: Pháp luật Việt nam đại cương 3. Mục tiêu của học phần: - Khi kết thúc môn học, về kiến thức sinh viên có thể: nhận thức đúng đắn những kiến cơ bản về quản lý nhà nước nói chung, về quản lý hành chính nhà nước và quản lý giáo dục nói riêng - Về kĩ năng, sinh viên có kĩ năng vận dụng khoa học và công nghệ quản lý trong công việc và trong cuộc sống. 4. Chuẩn đầu ra của học phần: Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên có thể: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1 Nắm bắt các nội dung lý luận về quản lý PLO – S7 nhà nước, về quản lý hành chính nhà nước-hành chính công, quản lý nhà nước về giáo dục và pháp luật 4.1.2. nhận thức và biết vận dụng lý luận để giải quyết các tình huống cụ thể về quản lý. Kỹ năng 4.2.1. Soạn – trình bày – ban hành văn bản hành chính giấy PLO – K13, và điện tử K14 4.2.2. Lập hồ sơ, xây dựng hệ thống hồ sơ lưu trữ giấy và PLO – K7 điện tử 4.2.3. Có kỹ năng quản trị để giải quyết các tình huống trong công việc và cuộc sống. Thái độ 4.3.1. SV hình thành được thái độ nghiêm túc trong học tập và PLO – A2, trong chuyên môn A3 4.3.2. SV có thái độ khách quan, cẩn trọng, đa chiều trong suy PLO – A4 luận, phân tích, đánh giá một lý thuyết, quan điểm, nhận định. 5. Tóm tắt nội dung học phần Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chức năng quản lý nhà nước nói chung, chức năng quản lý hành chính nhà nước ( hành chính công), chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nói riêng, chủ thể, khách thể, đối tượng, nội dung, phương tiện và phương pháp, cách thức của hoạt động quản lý, hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động quản lý hành chính nhà nước và hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục, qui chế công vụ, địa vị pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức-những người thay mặt các chủ thể quản lý thực hiện chức năng quản lý 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: 1
  2. Buổi/Tiết Nội dung Ghi chú 1 Chương 1.Những vấn đề cơ bản về chức năng Giải quyết mục quản lý của nhà nước tiêu 4.1 1.1KN và các loại chức năng của nhà nước 1.2Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước……. 2 1.3 Bộ máy nhà nước CHXHCNVN 4.1 3 Chương 2.Những vấn đề lý luận về quản lý nhà 4.1 nước và hành chính công 2.1KN quản lý, chủ thể quản lý, khách thể quản lý, đối tượng quản lý 2.2KN và đặc điểm của quản lý nhà nước 4 2.3KN, đặc điểm, bản chất, đặc trung cơ bản của 4.1 hành chính công 5 Chương 3.Thể chế hành chính nhà nước 4.1 3.1Khái niệm 3.2 vai trò của thể chế hành chính nhà nước 3.3 các yếu tố quyết định thể chế HCNN 6 3.4 nội dung của thể chế HCNN 4.1 3.5PLHC là bộ phận quan trọng của thể chế HCNN 7 Chương 4.Bộ máy HCNN 4.1 4.1KN và đặc trưng 4.2 phân loại BMHCNN 8 4.3 BMHCNN CHXHCNVN 4.1 9 Chương 5.địa vị pháp lý của cán bộ, công chức, 4.1 viên chức 4.2 5.1 KN CB, CC, VC 5.2 Quyền và nghĩa vụ của CB, CC, VC 10 5.3 những việc CB, CC,VC không được làm Kiểm tra giữa kỳ 11 Chương 6. Chức năng và phương pháp hành 4.2 chính NN 6.1 KN và chức năng hành chính 6.2 những phương tiện thực hiện chức năng HCNN 6.3 PP hoạt động HC 12 Chương 7. Quyết định quản lý hành chính 7.1 KN quyết định hành chính 7.2 các loại quyết định hành chính 13 7.3 một số yêu cầu đối với quyết định HC 7.4 Qui trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định 14 Chương 8. Quản lý nhà nước về giáo dục 8.1 KN và tính chất của nền giáo dục VN 8.2 Hệ thống GD quốc dân 15 8.3 Quản lý nhà nước về giáo dục 7. Nhiệm vụ của sinh viên 2
  3. - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu học tập ở nhà. - Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp (ít nhất 80% thời lượng môn học) - Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời hạn. - Tham gia phát biểu tích cực trong giờ giảng, các buổi thảo luận - Tham dự kiểm tra giữa kỳ - Tham dự kỳ thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức giờ tự học 8. Đánh giá kết quả học tập của SV 8.1 Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số từ 40% thang điểm 10, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau: - Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: 10% - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10% - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm kiểm tra giữa kỳ: 70% 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số từ 60% thang điểm 10 - Hình thức thi (tự luận + bài tập khẳng định đúng hay sai, giải thích tại sao đúng, tại sao sai) - Thời lượng thi: 90 phút - Sinh viên được tham khảo tài liệu khi thi 9. Tài liệu học tập Giáo trình chính: [1] Giáo trình Hành chính công (Học viện hành chính quốc gia, NXB KH và KT, 2008) [2] Giáo trình quản lý nhà nước về VH-XH, GD, Ytế, an ninh-quốc phòng (Học viện hành chính quốc gia, NXB KHvà KT, 2008) Tài liệu tham khảo thêm: [3] Giáo trình Luật hành chính Việt Nam (ĐH Luật TP.HCM, NXB CAND, 2014) [4] Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 [5] Luật phòng chống tham nhũng 2012 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Lý Thực Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên /Buổi (tiết) (tiết) 1 Chương 1:Những vấn đề Hướng dẫn SV ôn lại học phần pháp luật cơ bản về chức năng đại cương quản lý của NN 1.1.Khái niệm và các loại chức năng của NN 1.2. Hình thức và PP thực hiện chức năng của NN 2 1.3 BMNNCHXHCNVN -Nghiên cứu trước: +Ôn lại nội dung BMNN .... đã học ở học phần .PLĐC 3 Chương 2: Những vấn đề -Nghiên cứu trước: lý luận về quản lý nhà +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến nước và hành chính công 2.2 của Chương 2 2.1. Khái niệm quản lý +Xem lại nội dung .... đã học ở học phần 2.2. Khái niệm và đặc trước điểm của quản lý NN 4 2.3. Lý luận về hành chính ôn lại bài cũ công. Đọc trước tài liệu[1] 5 Chương 3. Thể chế hành ôn lại bài cũ chính nhà nước 3
  4. 3.1. Khái niệm đọc tài liệu [1] 3.2. Vai trò 3.3. Các yếu tố quyết định thể chế HCNN 6 3.4. Nội dung thể chế Ôn lại bài cũ HCNN Đọc tài liệu[[1] 3.5 PLHC 7 Chương 4. Bộ máy HCNN ôn lại bài cũ 4.1. Khái niệm và đặc đọc tài liệu [3] trưng 4.2. Phân loại 8 4.3. Tổ chức Ôn lại bài cũ BMHCNNVN Đọc tài liệu[3] 9 Chương 5 Địa vị pháp lý Ôn lại bài cũ của CB, CC, VC Đọc tài liệu[3] 5.1. Khái niệm 5.2. Quyền & nghĩa vụ 10 5.3. Những việc CB, CC, Ôn lại bài cũ VC không được làm Đọc tài liệu[4] 11 Chương 6 Chức năng và Ôn lại bài cũ phương pháp HCNN Đọc tài liệu[1] 6.1. Khái niệm 6.2. Phương tiện thực hiện CNHC 6.3. PP hoạt động HC 12 Chương 7. Quyết định Ôn lại bài cũ quản lý HC Đọc tài liệu[1] 7.1. Khái niệm 7.2. Các loại QĐHC 13 7.3. Một số yêu cầu của Ôn lại bài cũ QĐHC Đọc tài liệu[1] 7.4. Qui trình ra QĐ và thực hiện QĐ 14 Chương 8. Quản lý NN về Ôn bài cũ GD Đọc tài liệu[2] 8.1. Khái niệm và tính chất của nền GDVN 8.2. Hệ thống GD quốc dân 15 8.3. Quản lý nhà nước về GD Ngày tháng năm Ngày tháng năm Ngày tháng năm Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hồng Ngày tháng năm Ban giám hiệu 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0