intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành bài tập đề cương. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TÔ GDCD: ĐÊ C ̉ ̀ ƯƠNG ÔN TÂP HOC KY 1, L ̣ ̣ ̀ ƠP 11 ́ Bài 1: ­ Trình bày khái niệm “sản xuất của cải vật chất”, phân biệt với “sản xuất của cải  tinh thần”, Lấy được ví dụ về SXCCVC. ­ Làm sáng tỏ được “Sản xuất CCVC là cơ sở tồn tại của xã hội”, “SXCCVC quyết  định mọi hoạt động đời sống xã hội”, “sản xuất CCVC là yếu tố quyết định toàn bộ sự  vận động của đời sống xã hội” ­ Hiểu được nội hàm khái niệm “sức lao động”, phân biệt với khái niệm “lao  động”, phân biệt được “lao động’ và ‘hoạt động” ­ Hiểu được khái niệm “đối tượng lao động”, lấy được ví dụ về 2 loại đối tượng  lao động. ­ Phân biệt được “tư liệu lao động” với “đối tượng lao động”, lấy được ví dụ về 3  loại “đối tượng lao động”. ­ Phân biệt được 2 khái niêm “tư liệu lao động’ và “tư liệu sản xuất”. ­ Hiểu được nội hàm khái niệm “phát triển kinh tế”, nêu được ý nghĩa cơ bản của  PTKT. ­ Giải thích được một số nhận thức mới hiện nay về vai trò cảu doanh nhân, doanh  nghiệp, nhà phát minh, sáng chế … đối với xã hội. Bài 2:  ­ Khái niệm hàng hóa, phân biệt sản phẩm là hàng hóa và không phải hàng hóa, thấy  được bước tiến từ sản xuất để dùng sang sản xuất để bán. ­ Nêu được 2 thuộc tính hàng hàng và lấy thí dụ  về  chúng; thấy được vai trò con   người trong việc phát hiện tính phong phú, đa dạng về giá trị sử dụng của hàng hóa trong  việc nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ tại nguyên, môi trường…;  ­ Phân biệt được 2 khái niệm “giá trị” và “giá trị trao đổi’; “giá trị cá biệt” và “giá trị  xã hội”; “thời gian lao động cá biệt” và “thời gian lao động xã hội” ­ Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của SX và trao đổi HH và của các hình   thái giá trị. Nhận biết được các hình thái giá trị qua các ví dụ. ­ Nêu được chức năng của tiền, phân biệt, lấy được ví dụ  về  chức năng của tiền,   nhận biết được các biểu hiện hoạt động của tiền hiện nay. ­ Giả thích được một số vấn đề thực tiễn đang diễn ra liên quan đến sản xuất trao  đổi, mua bán, xuất nhập khẩu mà giáo viên nêu lên. ­ Thị trường là gì, nêu các loại thị trường chủ yếu hiện nay, các yếu tố tạo nên thị  trường, các quan hệ thị trường. ­ Nêu các chức năng của thị trường, lấy ví dụ thực tế, ­ Giả  thích một số  tình huống: Vì sao phải quản lý thị  trường, chống buôn lậu, vì  sao phải phát triển thị trường, vì sao phải luôn luôn tiếp cận thị trường., thị trường được  phát triển theo những phương thức nào, vì sao doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến   sản phẩm …, Bài 3: ­Nêu nội dung quy luật giá trị và biểu hiện quy luật trong sản xuât, lưu thông, phân  biệt được các trường hợp đúng, sai quy luật. ­ Nêu các tác động quy luật giá trị, hiểu được nội dung các tác động đó, lấy được ví  dụ.
  2. ­ Thấy được tính 2 mặt các tác động và vai trò của các doanh nhân, doanh nghiệp,  nhà nước trong việc vận dụng các tác động theo hướng phát triển, khắc phục các hạn  chế của kinh tế thị trường. ­ Giải thích, giải quyết được một số  tình huống thực tiễn kinh tế  hiện nay đang   diễn ra.. Bài 4:  ­ Cạnh tranh là gì, vì sao có cạnh tranh, cạnh tranh nhằm mục đích gì, cạnh tranh sẽ  tác động như thế nào đến kinh tế. ­ Phân biệt được các hành vi cạnh tranh và không phải cạnh tranh do GV nêu ra,  nhận biết được cạnh tranh đang diễn ra như  thế  nào trên một số  hoạt động kinh tế  đất  nước. Bài 5:  ­ Thế nào là cung, cầu, nêu và lấy ví dụ về mối quan hệ cung cầu, chỉ ra vai trò mối   quan hệ đó trong sản xuất, kinh doanh. ­ vận dụng cung cầu trong sản xuất, đời sống như thế nào,  ­ Để phát hiện tình hình cung, cầu đúng phải căn cứ vào các yếu tố nào. Bài 6: ­ Hiểu thế  nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nêu nội dung cơ  bản CNH,HDH   hiện nay, lấy ví dụ, ­ Nội dung của PTLLSX và con đường phát triển LLSX, con đường nâng cao chất  lượng nguồn nhân lực, lấy ví dụ, trình bày thực trạng, thuận lợi, khó khăn. ­ Thái độ  , trách nhiệm công dân, của bản thân. Giải quyết một số  bài tập tình  huống thực tiễn. Bài 7: ­ Thế nào là TPKT, vì sao có nhiều TPKT,  ­ Tính chất sở hữu, hình thức tồn tại, vai trò vị trí, chủ trương chính sách đối với  các TPKT ­ Nêu được một số vấn đề cụ thế của các TPKT hiện nay  ­Thấy được vai trò của kinh tế tư nhân, của khởi nghiệp kinh doanh và vinh dự,  trách nhiệm của công dân trong khởi nghiệp kinh doanh, bồi dưỡng khát vọng làm giàu,  làm chủ ề kinh tế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1