Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết
lượt xem 3
download
Dưới đây là Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết tổng hợp kiến thức môn học trong học kì này, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TỔ TOÁN TIN MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20192020 A. LÝ THUYẾT I. Đại số: Mệnh đề. Phủ định của mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo. Tập hợp con, hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Biết sử dụng các ký hiệu ∀, ∃ . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ∀ và ∃ . Thực hiện được các phép toán: hợp, giao, hiệu trên các tập hợp cho trước. Biết quy tròn số gần đúng. Biết tìm tập xác định của một hàm số. Biết xét tính chẵn, lẻ của hàm số. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b , y = ax 2 + bx + c . Viết được phương trình của đường thẳng và phương trình của parabol. Hiểu cách giải phương trình quy về dạng phương trình bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn, ... Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. Biết giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay. II. Hình học: Biết khái niệm về véctơ, véctơ –không, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau. Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai véctơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véctơ. Hiểu được định nghĩa tích của véctơ với một số (tích của một số với một véctơ). Biết các tính chất của phép nhân véctơ với một số. Biết được điều kiện hai véctơ cùng phương. Hiểu được toạ độ của véctơ, của điểm đối với hệ trục. Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 0 đến 180 0 . Hiểu định nghĩa góc giữa hai véctơ. Chứng minh đẳng thức véctơ. Xác định điểm M thỏa một đẳng thức véctơ cho trước. Tìm toạ độ của một điểm thoả điều kiện cho trước. Tính được giá trị biểu thức lượng giác. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: ĐẠI SỐ: I. TẬP HỢP MỆNH ĐỀ: Bài 1: Cho hai tập hợp A = {x R | ( 2 x − x 2 )(2 x 2 − 3x − 2) = 0} , B = {n N * | 3 < n 2 < 30} . Tìm: A B , A B , A \ B , B \ A , ( A \ B ) ( B \ A) . Bài 2: Xác định các tập hợp A B , A B , A \ B , B \ A , ( A B ) \ C , ( A B ) C biết: a) A = [ 0;3] , B = ( 1;5 ) , C = [ −2;0 ) ; b) A = ( − ;1] , B = [ 1; + ) , C = ( 0;1) . II. HÀM SỐ: Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau: 1
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 3 x 2 − 2 x − 10 x−2 5 x −1 a) y = b) y = c) y = 2 4 − 12 x x − 5x + 6 2 x +1 1 d) y = x + 13 e) y = 5 − 2 x − 3 x + 4 f) y = x + 5 − x−2 (4 x −1) 3 x +1 1 1 g) y = h) y = i) y = 2 x +3 x + 2 ( x − 3) 3x − 1 | x − 1| + |1 − x | 2 Bài 4: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số sau: c) y = 2 x − 1 d) y = 3x + 4 x 2 a) y = 3x 2 − 4 b) y = 10 x 3 + 5 x 2 x2 + 2 e) y = 5 x −1 f) y = g) y = x 2 ( x 3 − 3 x) h) y = x | x | x x4 1 i) y =| x + 3 | − | x − 3 | k) y = 1 + 2 x + 1 − 2 x l) y = x + 5 − 2− x Bài 5: Cho hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng ( d ) . Viết phương trình của ( d ) biết a) ( d ) song song với đường thẳng ∆ : y = 3 x − 2 và qua M ( 2;3) ; b) ( d ) đi qua hai điểm A(−1; 3) và B ( 1; 2 ) ; 1 c) ( d ) vuông góc với đường thẳng ∆ : y = − x − 2 và qua N(1; −3) . 4 Bài 6: Xác định parabol ( P) biết: a) ( P) : y = ax 2 + bx + 1 đi qua A(−1;7) và có trục đối xứng: x = 2 . 5 b) ( P) : y = ax 2 + bx + c đi qua A(−1; 2) và có đỉnh I ( −2; ) . 2 1 c) ( P) : y = 2 x 2 + bx + c đi qua A(1; 6) và đỉnh có tung độ bằng − . 8 d) ( P) : y = ax 2 + bx + c đi qua A( −2; − 17), B(1; − 2), C ( −1; − 6) Bài 7: a) Xác định hàm số: y = x 2 + bx + c , biết đồ thị của hàm số là một parabol có đỉnh là I (1; −4) . b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị ( P ) của hàm số: y = x 2 − 2 x − 3 . Bài 8: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị là Parabol ( P ) . Tìm a, b, c biết ( P ) có đỉnh là I ( 1; 4 ) và cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng −1 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với a, b, c tìm được ở trên III. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 9: Giải các phương trình sau: 1 2x −3 3x + 3 x−7 x−5 x a) x + = b) = 4x − 5 + c) 3x − 2 + = x−2 x−2 x+5 x+5 x+4 x+4 2x − 1 x −x 2 1 2 x −1 d) + x−7= e) x + = f) 8 x − 3 = 4 x − 1 x+2 x+2 x −1 x −1 g) 7 − 40 − 12 x = 3 x h) 2 x − 3 x − 2 = 1 i) 3x 2 + 5 x + 1 − x = 3 x + 1 k) 4 x 2 − x + 2 − 3 + 2 x = 0 l) 5 x − 7 = 3 x − 1 m) x − 3 − 2 x = −2 o) 3 x − 5 = 4 x + 1 p) x − 2 = 4 + x q) 3x + 1 = 5 x − 7 2 s) 2 x − 1 = 7 x − 7 x + 1 n) x x − 1 − 6 = 0 2 r) 3x + 1 = 5 x − 1 2 Bài 10: Giải các phương trình sau: 2
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 a) x 2 − 6x + 9 = 4 x 2 − 6x + 6 b) (x − 3)(8− x ) + 26 = − x 2 + 11x Bài 11: Giải các phương trình sau: a) x + 1− x − 1 = 1 b) 3x + 7 − x + 1 = 2 c) x 2 + 9 − x 2 − 7 = 2 d) 3x 2 + 5x + 8 − 3x 2 + 5x + 1 = 1 Bài 13. Giải các hệ phương trình sau: 2 2 2x + y = 3 x − 2y = 2 a) x + 4y = 8 b) 2 c) x + 2y = 4 x − 2 xy − y 2 + 3 x − 2 y = −1 3 x 2 + 3 xy − y 2 + x − 2 y = 14 Bài 14: Cho phương trình: x 2 + 2(m + 1) x + 2m − 1 = 0 (m:tham số). Tìm các giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu. b) Phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt. c) Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. HÌNH HỌC: Bài 1: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur a) AC + BD = AD + BC b) AB − CD = AC + DB c) AD + BE + CF = AE + BF + CD uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính: a) AB + AC ,b) AB + BC , c) AB − AC . uur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 3: Cho hình vuông ABCD có tâm I cạnh a. Hãy tính: a) IA − CB , b) AB + DC , c) CD − DA . uuur uuur r Bài 4: Cho hai điểm A(0;2) và B(4;3). Tìm toạ độ của điểm M, biết rằng MA + 2 MB = 0 . r r r r Bài 5: a) Cho u (1;3) , v( m; 2) . Tìm m để u và v cùng phương. b) Cho ba điểm A ( 0; −3) , B ( 2; x ) , C ( 3;0 ) .Tìm x để A, B, C thẳng hàng. Bài 6: Cho tam giác ∆ABC với A ( 2;5 ) , B ( 1;1) , C ( 3;3) a) Tìm toạ độ trung điểm I của AC và trọng tâm G của tam giác ABC b)Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. c) Tìm tọa độ điểm E sao cho A là trung điểm của BE d) Tìm tọa độ điểm F sao cho C là trọng tâm của ∆ABF . e) Tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . Bài 7: Trong mặt phẳng hệ toạ độ Oxy cho: A(−4;1) , B ( 2; 4 ) , C (2; −2) . a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. b) Tam giác ABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích ∆ABC . uuur uuur uuuur c) Tìm toạ độ điểm M sao cho: MA + 3MB = 2 MC d) Tìm toạ độ đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . e) Xác định toạ độ điểm D sao cho ACBD là hình bình hành. Bải 8: Trong mặt phẳng hệ toạ độ Oxy cho ∆ABC biết: A(2;1) , B ( −1;3) , C (4; 4) . a) Tính số đo của góc B ; b) Tính chu vi của ∆ABC ; c) Chứng minh ∆ABC vuông tại A . Tính diện tích của ∆ABC ; d) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho ∆AOM vuông tại O ; uuur uuur e) Tìm tọa độ điểm N trên trục Oy sao cho AB.BN = 3 . C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 3
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 I. CHƯƠNG I: T ẬP HỢP MỆNH ĐỀ: Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? (I) Hãy mở cửa ra (II)Số 20 chia hết cho 8 . (III)Số 17 là một số nguyên tố. (IV)Bạn có thích ăn phở không? A. 3 . B. 2. C. 1. D. 4 . Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến? A. 2 + 1 = 3. B. 15 là số nguyên tố. C. 8 chia hết cho 3. D. x2 + x =0. Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng? A. Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ B. Con thì thấp hơn cha. ba. C. Bạn có chăm học không? D. π là một số hữu tỉ. Câu 4: Phủ định của mệnh đề: “ Dơi là một loài chim” là mệnh đề nào sau đây? A. “Dơi là một loài ăn trái cây”. B. “Dơi là một loài có cánh”. C. “Dơi không phải là một loài chim”. D. “Chim cùng loài với dơi”. Câu 5: Cho mệnh đề A: “ x R: x
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 Câu 15: Cho hai tập hợp A = { 1; 2;3; 4} , B = { 3; 4;5} . Tìm A B. A. A B = { 3} B. A B=Φ C. A B = { 1; 2;3; 4;5} D. A B = { 3; 4} Câu 16: Cho hai tập hợp A = ( −3; + ) ,B = ( − ;0 ) . Tìm A B. A. A B = { −2; −1} B. A B = { −3; −2; −1;0} C. A B=R D. A B = (−3;0) Câu 17: Cho hai tập hợp A = [ −5; 4 ) , B = ( − ; −3] . Tìm A B A. A B = { −5; −4; −3} B. A B = ( − ; 4) C. A B = ( −5; −3) D. A B = [ −5; −3] Câu 18: Cho tập hợp B = ( 1; 5 ; C = ᄀᄀ- 2; 4 ᄀᄀ . Khi đó, tập B ᄀ C là A. [ - 2; 5] B. (1; 4] C. [4; 5] D. (- 2;1) Câu 19: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây? A. (–2; 1). B. (–2; 1]. C. (–2; 5]. D. (–2; 5). Câu 20: Cho tập hợp A = ( 2; +ᄀ ) . Khi đó, tập C? A là A. ( - ᄀ ; 2 B. ( 2;+ᄀ ) C. ᄀᄀ2; +ᄀ ) D. ( - ᄀ ; - 2 II. CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC 2 −x2 + 5x Câu 1: Tập xác định của hàm số y = là tập hợp nào sau đây? x2 −1 A. ᄀ . B. ᄀ \ { −1} . C. ᄀ \ { 1} . D. ᄀ \ { 1} . Câu 2: Tập xác định của hàm số: f ( x ) = x − 2 là tập hợp nào sau đây? A. (− ; 2] . B. [2; + ) . C. (2; + ) . D. ᄀ \ { 2} . x −1 Câu 3: Tập xác định của hàm số y = là 2x −1 1 1 1 1  A. ;+ \ { 1} B. ;+ . C. ;+ D. ᄀ \ ;1�. 2 2 2 2 x −1 Câu 4: Cho hàm số: y = . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: 2 x − 3x + 1 2 A. M 2 ( 0; −1) . B. M 1 ( 2;3) . C. M 4 ( 1;0 ) . D. M 3 ( 12; −12 ) . x , x 0 x +1 Câu 5: Cho hàm số: f ( x) = . Giá trị là 1 , x < 0 f ( 0 ) , f ( 2 ) , f ( −2 ) x −1 1 A. f (0) = 0; f (2) = 1, f (−2) = − . B. f ( 0 ) = 0; f ( 2 ) = 1; f ( −2 ) = 2 . 3 2 2 1 C. f (0) = 0; f (2) = , f ( −2) = 2 . D. f (0) = 0; f (2) = , f (−2) = − . 3 3 3 5
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 Câu 6: Giá trị nào của k thì hàm số y = ( k –1) x + k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số. A. k > 1 . B. k < 1 . C. k > 2 . D. k < 2 . Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên (− ; + ) A. y = 2 . B. y = 2 x + 3 . C. y = (4 − π) x + 3 . D. y = (3 − π ) x + 2 . Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên (− ; + ) x A. y = 2 . B. y = −5. C. y = (1 − π) x + 3 . D. y = −2 x + 3 . 2 Câu 9: Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào? y 3 O 3 x A. y = − x + 3 . B. y = − x − 3 . C. y = x − 3 . D. y = x + 3 . Câu 10: Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào? y O 1 x 1 A. y = − x + 1 . B. y = x + 1 . C. y = x − 1 . D. y = − x − 1 . Câu 11: Tung độ đỉnh I của parabol ( P ) : y = 2 x 2 − 4 x + 5 là A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. –5 . Câu 12: Hàm số y = 2 x + 4 x –1 . Khi đó: 2 A. Hàm số đồng biến trên ( − ; −2 ) và nghịch biến trên ( −2; + ) B. Hàm số nghịch biến trên ( − ; −2 ) và đồng biến trên ( −2; + ) C. Hàm số đồng biến trên ( − ; −1) và nghịch biến trên ( −1; + ) D. Hàm số nghịch biến trên ( − ; −1) và đồng biến trên ( −1; + ) Câu 13: Bảng biến thiên của hàm số y = −2 x 2 + 4 x + 1 là bảng nào sau đây? x ∞ 2 +∞ x ∞ 2 +∞ 1 y +∞ +∞ y ∞ ∞ 1 A. B. 6
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 x ∞ 1 +∞ x ∞ 1 +∞ 3 y +∞ +∞ y ∞ ∞ 3 C. D. Câu 14: Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol y = −2 x 2 + 5 x + 3 ? 5 5 5 5 A. x = . B. x = − . C. x = . D. x = − . 2 2 4 4 Câu 15: Hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau . y O 1 x 2 3 Số nghiệm của phương trình f ( x) = −1 A. 3 B. Vô nghiệm C. 1 D. 2 Câu 16: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? y 1 O 1 2 x A. y = x − 2 x + 1 . B. y = − x + 2 x . C. y = − x + 2 x − 1 . D. y = x − 2 x . 2 2 2 2 Câu 17: Nếu hàm số y = ax + bx + c có a < 0, b < 0 và c < 0 thì đồ thị của nó có dạng: 2 y y A. B. O x O x y y O O x D. x C. 7 y= ax2 + bx + c y O x
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 Câu 18: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt? 2 9 9 9 9 A. m < . B. m > − 4 . C. m > 4 . D. m < − 4 . 4 Câu 19: Parabol y = mx và đường thẳng y = − 4 x − 1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt ứng với: 2 A. m 4 . B. m < 4 và m 0 . C. m 0 . D. m > 4 và m 0 Câu 20: Nếu hàm số có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó là: A. a > 0; b < 0; c < 0. B. a > 0; b < 0; c > 0. C. a > 0; b > 0; c < 0. D. a > 0; b > 0; c > 0. III. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ( ) Câu 1: Phương trình x + 1 ( x –1) ( x + 1) = 0 tương đương với phương trình: 2 A. ( x − 1) ( x + 1) = 0 . B. x − 1 = 0 . C. x + 1 = 0 . D. x + 1 = 0 . 2 x2 + 5 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình x − 2 + = 0 là: 7−x A. [ 2;7 ) . B. ( 2; + ). C. [ 7; + ). D. [ 2;7] . Câu 3: Chỉ ra khẳng định sai? x +1 0 A. 2 . B. x = 1 x = 1. ( x − 2 ) = ( x + 1) 2 x − 2 = x +1 C. x + x − 2 = 1 + x − 2 x = 1. D. x − 1 = 2 1 − x x −1 = 0 . Câu 4: Tập nghiệm của phương trình x − 2 x − 3 x + 2 = 0 là 2 ( ) A. S = . B. S = { 2} . C. S = { 1; 2} . D. S = { 1} . x +1 x + 3 Câu 5: Tập nghiệm phương trình = x − 3 x +1 A. S = { −5} . B. S = { 2} . C. S = φ . D. S = { −1} . Câu 6: Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 + 3 x –10 = 0 . Kết quả nào sau đây là đúng 3 3 A. x1 + x2 = − . B. x1 + x2 = . C. x1 + x2 = 3 . D. x1 + x2 = −3 . 2 2 Câu 7: Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 + 2 x –11 = 0 . Kết quả nào sau đây là đúng A. x1.x2 = 2 . B. x1.x2 = −2 . C. x1.x2 = −11 . D. x1.x2 = 11 . Câu 8: Cho phương trình ax + b = 0 . Chọn mệnh đề đúng: 8
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 A. Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình vô nghiệm B. Nếu b = 0 thì phương trình có nghiệm x = 0 C. Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình vô nghiệm D. Nếu b 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất Câu 9: Tìm m để phương trình (m − 4) x − m(m + 2) = 0 có tập nghiệm là ᄀ 2 A. m = −2 . B. m = 2 . C. m = 0 . D. m = 2 . Câu 10: Tìm m để phương trình (m − 9) x − 3m(m − 3) = 0 có nghiệm duy nhất 2 A. m = 3 . B. m = −3 . C. m = 0 . D. m 3. ̀ x + 2 ( m + 2 ) x + m – 4 = 0 ( 1) . Với giá trị nào của m thì phương trinh ̀ ( 1) co ́ 2 2 Câu 11: Cho phương trinh ̣ nghiêm: A. m 0 . B. m 0 . C. m < −2 . D. m −2 Câu 12: Số nghiệm của phương trình: x − 4 x − 3 x + 2 = 0 là: 2 ( ) A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 . Câu 13: Tập hợp các giá trị của m để phương trình x + mx − m + 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu? 2 A. ( 1;10 ) . ( B. −2 + 8; + ). C. [ 1; + ). D. ( 1; + ). Câu 14: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: x 2 + 3 x − 2 = 1 + x là A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. −2 . Câu 15: Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình 2 x 2 – 4 x –1 = 0 . Khi đó, giá trị của T = x1 − x2 là: A. 4. B. 2 . C. 2 . D. 6 . 2x −1 x2 − 1 Câu 16: Phương trình −3 x = có bao nhiêu nghiệm x x A. 1 B. 3 C. Vô nghiệm D. 2 HÌNH HỌC I. CHƯƠNG 1: VECTƠ r rr r Câu 1: a 0, b 0 đối nhau khi và chỉ khi rr rr A. a, b ngược hướng. B. a, b ngược hướng và độ dài bằng nhau. rr rr C. a, b có độ dài bằng nhau. D. a, b cùng hướng và cùng độ dài. Câu 2: Hai véc tơ ngược hướng thì A. Cùng phương. B. Bằng nhau. C. Cùng độ dài. D. Cùng điểm đầu. Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ? r r r r A. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a = b , nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài. r r r r B. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau, kí hiệu a = b , nếu chúng cùng phương và cùng độ dài. uuur uuur C. Hai vectơ AB và CD được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành. 9
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 r r D. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng độ dài. Câu 4: Véctơ là một đoạn thẳng: A. Có độ dài khác 0. B. Có hướng. C. Có hai đầu mút. D. Có hướng dương, hướng âm. r Câu 5: Từ các đỉnh của tứ giác ABCD có thể tạo được bao nhiêu véc tơ khác 0 ? A. 12 . B. 6 C. 8 D. 10 Câu 6: Câu nào sai trong các câu sau đây: A. Hiệu của hai vectơ là tổng của vectơ thứ nhất với vectơ đối của vectơ thứ hai. uuuur uuuur uuuur uuur B. Nếu MN là một vectơ đã cho thì với điểm O bất kì ta luôn có thể viết : MN = OM − ON . r r C. Vectơ đối của vectơ 0 là vectơ 0 . r r r r D. Vectơ đối của a 0 là vectơ ngược hướng với vectơ a và có cùng độ dài với vectơ a . uuuur uuur uuur uuur uuur Câu 7: Chỉ ra véctơ tổng MN + PQ + RN + NP + QR trong các vectơ sau uuur uuuur uuur uuuur A. MP . B. MQ . C. MR . D. MN . uuur uuur Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB + AD = ? A. 7a . B. 5a . C. 6a . D. 2a 3 . Câu 9: Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Đẳng thức nào sau đây là đúng? uuur uuur uuur uuur r A. Hai véc tơ BA, BC cùng hướng. B. AB + BC = 0 . uuur uuur uuur uuur r C. BA = BC . D. AB + CB = 0 . Câu 10: Cho hai điểm phân biệt A và B . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB Ta có uur uur uur uur uur uur uuur uur uur r A. IA = IB . B. AI = BI . C. AI + IB = AB D. AI + IB = 0 . uuur uuur Câu 11: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi đó OA + BO = uuur uuur uuur uuur uuur uuur A. AB . B. OC + OB . C. OC + DO . D. CD . uur uuur uur uuur uur uuuur Câu 12: Cho ba lực F1 = MA, F2 = MB , F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. uur uur uur Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 100N và ᄀAMB = 600 . Khi đó cường độ lực của F3 là: A. 100 3 N . B. 50 3 N . C. 25 3 N . D. 50 2 N . uuur uuur Câu 13: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12 . Vectơ GB − CG có độ dài bằng bao nhiêu? A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 2 3 . Câu 14: Cho tam giác ABC cân tại A cạnh AB = 2a, BC = 3a Khi đó 10
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 uuur uuur uuur uuur a 7 A. AB + AC = a 7 B. AB + AC = 2 uuur uuur uuur uuur a 10 C. AB + AC = 2a 7 D. AB + AC = 2 uuur uuur Câu 15: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Khi đó: OA − BO = a A. . B. 2a . C. a . D. 2a . 2 uuur Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5; 2), B(10;8) . Tọa độ của vec tơ AB là: A. (5;6) . B. (2; 4) C. (15;10) . D. (−5; −6) . Câu 17: Cho hai điểm A(1; 0) và B(0; −2) . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: 1 1 1 A. −1; . B. ; −1 . C. ; −2 . D. ( 1; −1) . 2 2 2 Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2; −1), B(4; −5), C(3; −3) . Tọa độ trọng tâm G là 9 9 A. G (3; −3) . B. G (9; −9) . C. G ;− . D. G (1; −2) . 2 2 Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(3;1), B(3; − 6) . M đối xứng của A qua B thì A. M (3;8) . B. M (0; − 7) . C. M (3; −13) . D. M (3; −11) . Câu 20: Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O , hai đỉnh A và B có tọa độ là A ( −2; 2 ) ; B ( 3;5 ) . Tọa độ của đỉnh C là: 1 7 A. ( −1; −7 ) . B. ; C. ( −3; −5 ) . D. ( 2; −2 ) . 3 3 Câu 21: Mệnh đề nào sau đây đúng? r r A. Vectơ u = (2; −1) và v = (−2;1) đối nhau. r r B. Vectơ u = (2; −1) và v = ( −2; −1) đối nhau. r r C. Vectơ u = (2; −1) và v = (−1; 2) đối nhau. r r D. Vectơ u = (2; −1) và v = (1; −2) đối nhau. r r r r Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , cho a = (m − 2; 2n + 1), b = (3; −2) . Nếu a = b thì 3 A. m = 5, n = − . B. m = 5, n = − 3 . C. m = 5, n = − 2 . D. m = 5, n = 2 . 2 r r r r Câu 23: Cho a = ( −5;0 ) , b = ( 4; x ) . Hai vectơ a và b cùng phương nếu số x là: A. −1 . B. −5 . C. 4 . D. 0 . r r r r Câu 24: Cho a = ( 3; −4 ) , b = ( −1; 2 ) . Tọa độ của vec tơ a + b là: 11
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 A. ( −4;6 ) . B. ( −3; −8 ) . C. ( 2; −2 ) . D. ( 4; −6 ) . r r r r Câu 25: Cho a = ( − 1; 2 ) , b = ( 5; −7 ) . Tọa độ của vec tơ a − b là: A. (6; −9) . B. (−6;9) . C. ( −5; −14 ) . D. ( 4; −5 ) . r r r r r r Câu 26: Cho a = ( x; 2), b = ( −5;1), c = ( x;7) . Vec tơ c = 2a + 3b nếu: A. x = 5 . B. x = −15 . C. x = 15 . D. x = 3 uuur uuur Câu 27: Cho hai điểm A(1;0) và B (0; −2) .Tọa độ điểm D sao cho AD = −3 AB là: A. ( 4; −6 ) B. ( 0; 4 ) . C. ( 2; 0 ) . D. ( 4; 6 ) . II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ VÀ ỨNG DỤNG uuur uuur ( Câu 1: Cho VABC đều. Số đo của góc giữa 2 vectơ AB, BC bằng? ) A. 60 . B. 120 . C. 150 . D. 45 . uuur uuur ( Câu 2: Cho VABC vuông tại A có góc B = 30 . Số đo góc giữa 2 vectơ AC , BC bằng? ) A. 60 B. 30 C. 90 D. 120 uuur uuur Câu 3: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2. Tính tích vô hướng AB. AC. uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A. AB. AC = 2. B. AB. AC = 8. C. AB. AC = - 2 3. D. AB. AC = - 2. r r r ur ( ) rr Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ O; i ; j , cho hai vectơ a = ( 1;2 ) , b = ( - 2;1) . Khi đó tích vô hướng a.b bằng A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. Câu 5: Trong mp Oxy cho A ( 4;6 ) , B ( 1; 4 ) , C ( 6;3) . Khẳng định nào sau đây sai uuur 13 uuur uuur A. BC = . B. AB = ( −3; −2 ) , AC = ( 2; −3) . 2 uuur uuur uuur C. AB = 13 . D. AB. AC = 0 . r r rr Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho a = ( 1;3) , b = ( −2;1) . Tích vô hướng của 2 vectơ a.b là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 7: Cặp vectơ nào sau đây vuông góc? r r r r A. a = ( 7; −3) và b = ( 3; −7 ) . B. a = ( 3; −4 ) và b = ( −3; 4 ) . r r r r C. a = ( 2; − 1) và b = ( − 3; 4 ) . D. a = ( − 2; −3 ) và = ( −6; 4 ) . b r r Câu 8: Cho các vectơ a = ( 1; −2 ) , b = ( −2; −6 ) . Khi đó góc giữa chúng là o o o o A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 135 . uuur uuur Câu 9: Cho tam giác ABC có A ( 1; 2 ) , B ( −1;1) , C ( 5; −1) .Tính AB. AC A. 5 . B. −5 . C. −7 . D. 7 . r r r r r r Câu 10: Cho hai vectơ ar và b thỏa mãn a = 3, b = 2 và ar .b = - 3. Xác định góc a giữa hai vectơ a và b. 0 0 0 0 A. a = 45 . B. a = 30 . C. a = 60 . D. a = 120 . 12
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Năm học 20119 – 2020 r r r ( ) r r Câu 11: Cho các vectơ a = ( 1; −3) , b = ( 2;5 ) . Tính tích vô hướng của a a + 2b A. 16 . B. − 16 . C. 36 . D. 26 . uuur uuur Câu 12: Cho hình vuông ABCD có cạnh a . Tính AB. AD a2 A. 0 . C. a . 2 B. a . D. . 2 uuur uuur ᄀ = 60o , AB = a . Tính AC.CB Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có B A. −3a . B. 0 . D. . 3a . 2 2 C. 3a . uuur uuur Câu 14: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB. AC uuur uuur uuur uuur uuur uuur 2 1 uuur uuur 2 2 A. AB. AC = a 2 . B. AB. AC = a 2 2. C. AB. AC = 2 a . D. AB. AC = a . 2 uuur uuur Câu 15: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8, AD = 5. Tích AB.BD. uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A. AB.BD = 64. B. AB.BD = 62. C. AB.BD = - 64. D. AB.BD = - 62. uuur uuur Câu 16: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB. AC. uuur uuur a2 uuur uuur a2 3 uuur uuur a2 uuur uuur A. AB. AC = - 2 . B. AB. AC = - . C. AB. AC = 2 . D. AB. AC = 2a 2 . 2 uuur uuur Câu 17: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.BC. uuur uuur uuur uuur a2 uuur uuur a2 uuur uuur a2 3 A. AB.BC = a2 . B. AB.BC = 2 . C. AB.BC = - 2 . D. AB.BC = . 2 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 26 | 5
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 31 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
1 p | 39 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
7 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 47 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 26 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 26 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
4 p | 23 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 16 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn