Đề cương ôn tập Hóa 11 kì II (năm học 2013 – 2014)
lượt xem 80
download
Tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa 11 kì II (năm học 2013 – 2014)" sẽ giới thiệu tới các bạn nội dung ôn tập chính của môn học bao gồm: Hi Đrocacbon, Hiđro Cacbon không no, Hiđro cacbon thơm,... Bên cạnh phần ôn tập lý thuyết sẽ có thêm bài tập để các bạn thực hành. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập Hóa 11 kì II (năm học 2013 – 2014)
- Trường THPT Tân Đông Đề cương hóa 11 HKII_ Cơ bản ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 KÌ II (Năm học 2013 – 2014) Phần I : HI ĐROCACBON GỌI TÊN THAY THẾ CỦA HIĐROCACBON Bước 1: Chọn mạch chính: dài nhất, nhiều nhánh nhất Anken phải chứa liên kết đôi. Ankin phải chứa liên kết ba Ancol phải chứa nhóm OH Anđêhit phải chứa nhóm –CHO. Bước 2: Đánh STT Cmạch chính: ankan từ phía gần nhánh nhất. Anken từ phía gần liên kết đôi. Ankin từ phía gần liên kết ba Ancol từ phía gần nhóm OH Anđêhit từ phía gần nhóm –CHO. Bước 3: Gọi tên: STT nhánh + ankyl nhánh + Ankan mạch chính. (ANKAN). (số với số cách nhau dấu phẩy) Ankmạch chính + vị trí nối đôi + EN. (ANKEN). (chữ với chữ viết liền) Ankmạch chính + vị trí nối ba + IN. (ANKIN). (gọi nhánh theo thứ tự A,B,C,..) HCmạch chính + vị trí nhóm OH + OL. (ANCOL). HCmạch chính + AL. (ANĐỀHIT). GỌI TÊN THÔNG THƯỜNG Ankan: 1 nhánh –CH3 gắn vào C số 2 gị là iso. 2 nhánh –CH3 gắn vào C số 2 gị là neo. Ankin: chọn C C làm chính gọi là axetilen. Ví dụ: CH3 C C C2H5. etylmetylaxetilen. Ancol: ancol + ankylic. Ankyl: CH3: metyl C2H5: etyl. CH2=CH: vinyl. CH3CH(CH3): isopropyl. CH3CH(CH3)CH2: isobutyl. CH3CH2CH(CH3): secbutyl. CH3C(CH3)2: neobutyl. C6H5: phenyl. C6H5CH2: benzyl. I – ANKAN (Hiđro cac bon no) 1. Công thức chung : CnH2n + 2 Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tên mạch chính ứng với tiếp đầu ngữ số đếm + an 2. Tính chất hóa học : Phản ứng thế đặc trưng : Điều kiện đun nóng hoặc chiếu sáng ( ưu tiên thế nguyên tử H đính với C bậc cao hơn tạo sản phẩm chính) Phản ứng tách H2 hoặc mạch cacbon (3n + 1) Phản ứng cháy : CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n + 1)H2O n CO2 < n H2O 2 BÀI TẬP Bài 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan có CTPT C4H10, C5H12, C6H14 Bài 2: Hoàn thành các phản ứng sau: Trang 1/6
- Trường THPT Tân Đông Đề cương hóa 11 HKII_ Cơ bản CH 3 − CH − CH 3 1) CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 as 2) + Cl2 as CH3 3) C6H14 + O2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lit CO2 (đktc). Xác định CTCT viết các đồng phân và gọi tên X. Bài 4: Viết CTCT của ankan có tên gọi sau: Isobutan, 2metyl pentan, 2,2đimetyl butan, 2,3đimetyl butan Bài 5. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X tạo ra 12,32 gam CO2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 ( đktc) và 1,26g H2O. Giá trị của V là? Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Xác định công thức của X. Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Câu 9. Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam có thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Xác định CTPT của 2 ankan. Câu 10. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H2O và 17,6g CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên. Câu 11. Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 36,8 gam O2. a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành. b. Tìm CTPT của 2 ankan. II HIĐRO CACBON KHÔNG NO II.1 ANKEN – ANKADIEN 1. Công thức tổng quát – CT chung CnH2n (n 2) anken ; CnH2n – 2 ( n 3 ) ankađien 2. Gọi tên – Tên = (số chỉ + tên nhánh) + Tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + số chỉ lk đôi + en 3. Đồng phân – Có đồng phân về mạch C, đp vị trí lk đôi và đp hình học ( Cis, Trans) 4. Tính chất hóa học: – Phản ứng cộng đặc trưng (cộng vào liên kết Π ) Cộng : Cl2, Br2 ( p/ư nhận biết anken), H2 (xt Ni) Cộng : HX vào anken bất đối xứng tuân theo quy tắc Maccônhicôp Qui tắc Maccôpnhicôp: Khi cộng một tác nhân bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì phần điện tích dương của tác nhân ưu tiên tấn công vào C mang liên kết đôi có nhiều H hơn (bậc thấp hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích âm cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn. Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn (gọi là polime) Vd: n CH2=CH2 xt ,100−300 C [CH2CH2]n o Trong đó: CH2=CH2 gọi là monome [CH2CH2] là mắc xích n là hệ số trung bình – Phản ứng oxi hóa: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O→3HOCH2CH2OH + 2MnO2+ 2KOH Trang 2/6
- Trường THPT Tân Đông Đề cương hóa 11 HKII_ Cơ bản (etylen glicol) Lưu ý: Anken làm mất màu dd KMnO4 (l): Phản ứng nhận biết liên kết đôi. BÀI TẬP Dạng 1: Viết CTCT đồng phân anken. Gọi tên. Bài 1: Viết CTCT các đồng phân anken có CTPT và gọi tên mỗi đồng phân đó. a/ C2H4 b/ C3H6 c/ C4H8 d/ C5H10 Viết các đồng phân hình học (nếu có) của mỗi công thức cấu tạo đó. Bài 2: Viết CTCT các chất có tên sau đây: a/ 2metyl buten b/ 2,3đimetyl penten c/ 2,2 đimetyl penten d/ 2metyl hexen e/ etilen f/ propilen Bài 3: Gọi tên các chất có CTCT sau: a/ CH2=CHCH2CH3 b/ CH2=CHCH(CH3)CH3 c/ CH3CH=CHCH2CH3 d/ CH3CH(CH3)CH=CH2 e/ CH3CHCH=CHCH2CH2CH3 Dạng 2: Viết PTHH. Viết PTHH xảy ra khi cho: a/ Buten1 tác dụng Br2 b/ Propilen tác dụng HCl c/ Buten1 tác dụng HCl d/ Etilen tác dụng KMnO4. Dạng 3: Chuỗi phản ứng: Bài 6: A) Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: CH4 C2H2 C2H4 C2H3Cl PVC c) Hoàn thành các phản ứng sau 1) CH3 – CH = CH2 + Cl2 2) CH3 – CH = CH2 + HBr 3) CH2 = CH2 + Cl2 500 C o 4) Trùng hợp etilen và propilen 5) CH3 – CH2 CH = CH2 + H2O 6) Trùng hợp butađien và isopren 7) C5H10 +O2 Dạng 4: Toán lập CTPT Anken dựa vào phản ứng đốt cháy Nhớ: CnH2n + (3n/2)O2 nCO2 + nH2O Số mol CO2 = Số mol H2O. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợpp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí cùng dãy đồng đẳng, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 (gam) H2O a.Tìm CTPT hai hiđrocacbon ? b.Xác định %m các hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu ? Bài 2:. Đốt cháy hoàn toàn 3.36 lít hồn hợp khí etilen và propilen thu được 8.96 lít khí CO2 và m gam nước (các khí đều được đo ở đktc). a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. b. Tính giá trị m. Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít hỗn hợp hai anken X (đktc) là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 11.2 lít khí CO2 (đktc). a. Xác định công thức của hai anken. b. Tính % thể tích mỗi anken trong hỗn hợp ban đầu. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6.72 lít hỗn hợp X gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 26.88 lít khí oxi. a) Xác định công thức của hai anken. b) Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng. Trang 3/6
- Trường THPT Tân Đông Đề cương hóa 11 HKII_ Cơ bản Bài 5: Một hh A gồm C2H6, C2H4, C3H4. Lấy 5,56g hh A cho vào dd AgNO3/NH3 dư thu 7,35g kết tủa. mặt khác cho 5,04 lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thì thấy có 28,8g brom pứ. Tính % số mol các chất trong A. Bài 6: Một hh X gồm CH4, C2H2, C2H4. Lấy 8.6 gam X tác dụng với dung dịch brom dư thì khối lượng brom tham gia phản ứng là 48 gam. Mặt khác nếu cho 13.44 lít X (đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa. phần trăm thể tích của mội khí trong hỗn hợp X là bao nhiêu. II.2 ANKIN 1. Khái niệm : Là hiđrocacbon không no mạch hở phân tử có 1 liên kết ba CT chung CnH2n – 2 (n 2 ) 2. Đồng phân : Có đồng phân về mạch C, vị trí lk ba không có đp hình học 3. Danh pháp Tên thay thế = (số chỉ + tên nhánh) + tiếp đầu ngữ số đếm trên mạch chính + in Tên thường = tên gốc hiđro cac bon đính với cacbon mang nối ba + axetilen 4. Tính chất hóa học : Phản ứng cộng đặc trưng p/ư cộng theo 2 giai đoạn – Giai đoạn 1 tạo hợp chất không no kiểu anken – Giai đoạn 1 tạo hợp chất no kiểu ankan Tùy điều kiện p/ư có thể chỉ xảy ra ở giai đoạn 1 với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc HgCl2 Phản ứng cộng HX cũng tuân theo quy tắc macconhicop P/ư đime hóa tạo vinyl axetien, trime hóa tạo benzen Ankin có liên kết ba đầu mạch (ank11n) p/ư thế ion kl với AgNO3/NH3 (đặc trưng) P/ư oxh bởi KMnO4 làm mất màu giống anken BÀI TẬP Bài 1: a) Viết đồng phân gọi tên ankin có CTPT C4H6, C5H8, C6H10 b) Viết CTCT của ankin có tên 3,3đimetyl pen1in ; 4metyl hex2in, but2in, propin Bài 2: Hòan thành các phương trình phản ứng sau : a. CH CH + H2 Ni,t 0 b. CH2=CH2+ H2 Ni,t 0 c. CH CH+H2 Pd/PbCO ,t 0 3 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankin Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). Xác định CTCT của X, nếu cho 11,2 lít X tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Bài 4 : Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí nghiệm trên. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp III HIĐRO CACBON THƠM I.1 – BenZen Và Đồng Đẳng => Công thức chung CnH2n – 7 (n 6 ) phân tử có một vòng benzen => Các chất tiêu biểu ( benzen, toluen, etylbenzen ….) => Tính chất hóa học vòng benzen có tính chất đặc trưng vừa có p/ư cộng vừa có p/ư thế 1) P/ư thế H của vòng benzen đk bột Fe xt , phản ứng nitro hóa với HNO3 đ, xt H2SO4 đ với các ankyl benzen p/ư thế ưu tiên vào vị trí o ; p (vị trí 2,4,6 ) và dễ hơn so với benzen 2) p/ư cộng H2, Cl2 tạo hợp chất vòng no xiclo hexan, hexacloran 3) p/ư oxh benzen không làm mất màu dd KmnO4 các ankyl benzen làm mất màu khi đun nóng (đặc trừng) I.2 – Stiren (vinyl benzen) CTCT : C6H5 – CH = CH2 phần nhánh có tính chất tương tự anken (p/ư cộng X2, HX, oxh bởi KmnO4, p/ư trùng hợp..) Trang 4/6
- Trường THPT Tân Đông Đề cương hóa 11 HKII_ Cơ bản BÀI TẬP Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau CH3 CH3 Fe,t o H2 SO4 to 1) + Br2 3) + HNO3 2) C6H5 – CH = CH2 + Br2 4) nC6H5 – CH = CH2 t ,xt o Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau CH4 1 C2H2 2 C6H6 3 C6H5 – NO2 Bài 3: Cho 46 gam toluen tác dụng với HNO3 đặc, dư xt H2SO4. Tính khối lượng HNO3 p/ư và TNT thu được biết hiệu suất của quá trình là 100%. PHẦN II: ANCOL – PHENOL I – Ancol => CTTQ của ancol no, đơn chức mạch hở CnH2n + 1 OH , CnH2n + 2 O (n 1 ) => Đồng phân : Mạch cacbon, vị trí nhóm chức OH, bậc của ancol là bậc của nguyên tử C đính với nhóm OH => Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên hiđro tương ứng với mạch chính + số chỉ OH + ol Tên thường = Ancol + tên gốc hiđro cacbon + ic Tính chất hóa học: 1) P/ư thế H của – OH :tính chất chung của ancol – tác dụng với kl kiềm Tính chất riêng của ancol đa chức có nhóm – OH cạnh nhau (etilen glicol, glixerol) tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (đặc trưng) 2) p/ư thế nhóm – OH Tác dụng với axit vô cơ HCl, HBr …. p/ư với ancol từ 2 phân tử ancol loại 1 H2O (xt H2SO4 đặc, 140oC) tạo ete (p/ư ete hóa ) 3) p/ư tách H2O từ 1 phân tử ancol tách 1 H2O (xt H2SO4 đặc, 170oC) tạo anken H2 SO4d, 170oC CnH 2n + 1OH CnH 2n + H 2O 4) Phản ứng oxi hóa (bởi CuO) Ancol bậc I tạo anđehit, ancol bậc II tạo xeton 3n+1 P/ư cháy : CnH2n + 1 OH + O2 nCO2 + (n+1)H 2O ( n H 2O > nCO2 ) 2 II – Phenol CTTQ : CnH2n – 7OH, chất tiêu biểu phenol C6H5 – OH Tính chất hóa học: Phản ứng thế H của – OH tác dụng với kim loại kiềm, dung dịch kiềm (NaOH, KOH…) tạo muối phenolat => Phenol có tính axit rất yếu yếu hơn axit cacbonic không làm đổi màu quỳ tím C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen Thế dd Br2 : C6H5OH + 3Br2 Br3C6H2OH ↓ (trắng) + 3HBr (p/ư đặc trưng) P/ư nitro hóa tác dụng với HNO3 đặc C6H5OH + 3HNO3 C6H2(NO2)3OH ↓ (vàng) axitpicric + 3H2O Giữa vòng benzen và nhóm – OH có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau III. BÀI TẬP Bài 1: Viết đồng phân và gọi tên ancol có CTPT C4H10O, C5H12O Bài 2. -Gọi tên thông thường (gốc chức), tên IUPAC và cho biết bậc của các ancol sau : a) CH3CH2CH2CH2OH b) CH3CH(OH)CH2CH3 c) (CH3)3COH Trang 5/6
- Trường THPT Tân Đông Đề cương hóa 11 HKII_ Cơ bản d) (CH3)2CHCH2CH2OH e) CH2=CHCH2OH g) C6H5CH2OH Viết công thức cấu tạo của các ancol sau : a) Ancol isobutylic c) 2metylhexan3ol Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,20 g một ancol đơn chức Y thu được 1,44 gam H2O và 2,64 gam CO2 tìm CTPT viết CTCT và gọi tên các đồng phân của Y. Bài 4: Đốt cháy hoàn tòan một lượng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức X, Y đồng đẳng liên tiếp thu được 11.2 lít CO2. Cũng với một lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2.24 lít H2 (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a. Công thức phân tử mỗi ancol. b. Phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp. Bài 5: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiêp nhau trong dãy đồng đẳngg sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). a. CTPT của hai ancol. b. Phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp. Bài 6: Cho 11g hỗn hợp gồm hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). Viết CTPT và CTCT của hai ancol trên. Trang 6/6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 11 - HK I
22 p | 990 | 272
-
Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2
21 p | 1300 | 149
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú
2 p | 192 | 18
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
8 p | 91 | 11
-
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 p | 130 | 6
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức
3 p | 28 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Ngô Quyền
16 p | 48 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
11 p | 66 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
8 p | 18 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú
2 p | 34 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
16 p | 22 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú
3 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
15 p | 19 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2
2 p | 21 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
1 p | 22 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thượng Cát
6 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn