Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
lượt xem 4
download
Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình học giảng dạy và học tập môn Toán lớp 7. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp để nắm chi tiết nội dung các bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
- Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ Toán - Tin KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 7 – NĂM HỌC: 2019-2020 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNK TL TN TL TN TL Q KQ KQ (nội dung, chương…) Chủ đề 1 Nhận biết Tính Hiểu được Giá trị tuyệt được giá giá trị thứ tự đối, cộng trừ, trị tuyệt của trong tính nhân, chia, lũy đối, căn biểu giá trị của thừa của một bậc hai, thức biểu thức. số hữu tỉ, căn lũy thừa đơn bậc hai. của một giản. số hữu tỉ Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 1 2,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Chủ đề 2 Nhận biết được tỉ Vận Tỉ lệ thức, lệ thức dụng tính chất của tính dãy tỉ số bằng chất nhau. của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x,y,z. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,5 0,75 Tỉ lệ % 2,5% 5% 7,5% Chủ đề 3 Nhận biết Vận Tỉ lệ thuận, tỉ được hệ dụng lệ nghịch. số tỉ lệ. tính chất của tỉ lệ nghịch hoặc thuận để giải bài toán thực tế. Số câu 1 1 2
- Số điểm 0,25 1,0 1,25 Tỉ lệ % 2,5% 10% 12,5% Chủ đề 4 Nhận biết Vẽ Hàm số và đồ được giá được thị của hàm trị của đồ thị số. hàm số, hàm hình dạng số của của y=ax. ĐTHS y=ax. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% Chủ đề 5 Nhận biết Chứng Vận Đường thẳng được hai minh hai dụng vuông góc, góc đối đường tính đường thẳng đỉnh, tiên thẳng chất để song song. đề Ơclit, vuông góc. chứng quan hệ minh song song hai vuông đường góc. thẳng song. Số câu 5 1 1 7 Số điểm 1,25 0,5 0,5 2,25 Tỉ lệ % 12,5% 5% 5% 22,5% Chủ đề 6 Nhận biết Vẽ Hiểu được Các trường được tổng hình, các trường hợp bằng ba góc viết hợp bằng nhau của tam của một giải nhau của giác. tam giác. thiết, tam giác kết để chứng luận minh hai của tam giác bài bằng nhau, toán. hai cạnh tương ứng bằng nhau. Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0.25 0,5 1,5 2,25 Tỉ lệ % 2,5% 5% 15% 22,5% Tổng số câu 15 4 1 2 22 Tổng số điểm 5 3 1 1 10 Tỉ lệ % 50% 30% 10% 10% 100%
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - TOÁN 7 NĂM HỌC 2019 – 2020 A/ PHẦN LÝ THUYẾT: I/.Đại số: Câu 1: Cộng ,trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Câu 3: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương. Câu 4: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 5: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ. Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Câu 7: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Câu 8: Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào? II/.Hình học: Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết , kết luận. Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận. B/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Với x Q , khẳng định nào dưới đây là sai : A. x x ( x > 0). B. x x ( x < 0). C. x 0 nếu x = 0; D. x x nếu x < 0 Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2 bằng : A. x 12 B. x9 : x C. x6 + x2 D. x10 – x2 a c Câu 3: Từ tỉ lệ thức a, b, c, d 0 ta suy ra: b d a d c a a b d b A. B. C. D. c b b d c d a c Câu 4: Giá trị của M = 34-9 là: A. 6 -3 B. 25 C. -5 D. 5 5 2 Câu 5: Cho biết = , khi đó x có giá trị là : x 3 10 2 6 A. B.7,5 C. D. 3 3 5
- Câu 6: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = – 6 thì y = 2. Công thức liên hệ giữa y và x là : -1 1 A. y = 2x B. y = – 6x C. y = x D. y = 3 3 Câu 7: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết rằng khi x = 2 thì y = -2. Công thức liên hệ giữa y và x là : -4 -2 4 A. y = 2x B. y = C. y = D. y = x x x 1 Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = x2 - 1. Khẳng định nào sau đây là đúng : 2 A. f(2) = -1 B. f(2) = 1 C. f(-2) = -3 D. f( - 2 ) = -2 Câu 10: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -3x là : A. (2; -3) B. (– 2; 6) C. (– 2; -6) D. (0;3) Câu 11. Kết quả của phép tính 3 .3 là 5 2 A. 32. B. 33. C. 34. D. 37. Câu 12. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 5 1 7 3 A. . B. . C. . D. . 12 9 30 20 2 2 Câu 13. Kết quả của là 3 2 5 8 4 A. . B. . C. . D. . 3 6 27 9 3 Câu 14. Kết quả của là 2 3 3 5 5 A. . B. . C. . D. . 2 2 4 4 Câu 15. Chọn khẳng định đúng A. Số c là số vô tỉ thì c cũng là số hữu tỉ. B. Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. C. Số c là số thực thì c cũng là số vô tỉ. D. Mọi số hữu tỉ đều là số thực. Câu 16: Nếu x 4 thì x A. 25. B. 16. C. 5. D. 25. 3 6 Câu 17: Cho thì x 4 x A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 18: Từ đẳng thức a.d b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây a d c d a d d a A. . B. . C. . D. . c b a b b c c b Câu 19: Chọn khẳng định đúng A. . B. . C. . D. . Câu 20: Chọn khẳng định sai a c a c ac A. a.d b.c. B. . b d b d bd a c ca a c e ace C. . D. . b d bd b d f bd f
- Câu 21: Viết a : b : c 3:5: 7 cónghĩalà: a b c a b c a b c A. B. C. D. a,b,ctỉlệ 3,5,7 5 3 7 5 7 3 3 7 5 Câu 22: Cho hàmsố y 5 x 20 , Nếu y 0 thì x ? A.4 B. 4 C. 0 D. Đ.sốkhác Câu 23: Đồ thị hàm số y 2 x KHÔNG đi qua điểm nào trong các điểm sau: A.(0;0) B. (1; 2) C. ( 1; 2) D. (2; 1) Câu 24: Giá trị của hàm số y 2017 x 2018 tại x 1 là: A.1 B. 1 C. 2016 D. 2019 Câu 25: Đồ thị hàm số y ax(a 0) là: A.Đường thẳng B. Đường tròn C. Đoạn thẳng D. Một tia Câu 26: Trong mặt phẳng tọađộ Oxy , câu nào sau đây SAI? A.Gốc tọa độ là O(0;0) B. Trục Ox là trục tung C. Ox Oy D. (2;1) ( II ) Câu 27: Nếu x1 y1 x2 y2 Thì: A. x tỉ lệ thuận y B. x tỉ lệ nghịch y C. x và y cùng tăng D. x vày không đổi Câu 28: Đồ thị hàm số y ax(a 0) luôn đi qua điểm nào: A.(1;0) B. (0;1) C. (0;0) D. (1;1) Câu 29: Cho x và y tỉ lệ thuận. Khi x 5 thì y 20 . Hệ số tỉ lệ là: A.4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 30: Cho x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Khi x 6 thì y ? 1 1 A. B. 2 C. 3 D. 2 3 Câu 31: Đồ thị hàm số y 2 x đi qua điểm nào trong các điểm sau: A.(2;1) B. (2; 2) C. (2; 4) D. (4; 2) C©u 32: Cho biÕt hai ®¹i l-îng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau vµ khi x = 3 th× y = 9. T×m hÖ sè tØ lÖ k cña y ®èi víi x? A. 27 B. 1 C. 6 D. 3 3 Câu 33:Cho biÕt hai ®¹i l-îng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau vµ khi x = 4 th× y = 8. HÖ sè tØ lÖ lµ: 1 A. 32 B. 2 C. D. 4 2 Câu 34 :Cho hµm sè y=-3x . Khi y nhËn gi¸ trÞ lµ 3 th×: 1 A. x= - B. x=1 C. x= 3 D. x=-1 3 Câu 35:Cho hµm sè y= f(x) = 3x2 +1 gi¸ trÞ cña f(-1) b»ng: A. -5 B. -2 C. 4 D. 3 Câu 36 :Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 2 Câu 37: Cho hµm sè y= f(x) = -3x -1 gi¸ trÞ cña f(1) b»ng: A. -4 B. 2 C. 4 D. -3
- Câu 38. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì A. a và b vuông góc với nhau. B. a và b cắt nhau. C. a và b song song với nhau. D. a và b trùng nhau. Câu 39. Nếu b ^ a và c ^ a thì A. a // b. B. c // b. C. a // c. D. b ^ c. Câu 40. xBy có số đo bằng 800. Góc đối đỉnh với xBy có số đo là A. 900 B. 600 C. 800 D. 0 150 Câu 41. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng A. Không có điểm chung. B. Có hai điểm chung. C. Có vô số điểm chung. D. Có một điểm chung. Câu 42. Nếu a // c và b // c thì A. a // b. B. b ^ a. C. c ^ a. D. b ^ c. Câu 43. Nếu a b và b//c thì A. a // b. B. c b. C. a c. D. b // c. Câu 44. Đường trung trực của đoạn thẳng AB là A. Đường thẳng vuông góc với AB. B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB. C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB. D. Đường thẳng không vuông góc với AB. Câu 45. Hai góc đối đỉnh là hai góc A. tạo thành một đường thẳng. B. không cùng đỉnh. C. mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. D. cùng đỉnh. Câu 46. Trong định lí được phát biểu dưới dạng “nếu…thì” thì phần kết luận đứng ở A. Trước từ “thì”. B. Sau từ “thì”. C. Trước từ “nếu”. D. Sau từ “nếu” và trước từ “thì”. Câu 47. Tiên đề Ơclít được phát biểu: “ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ....” A. có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. B. có hai đường thẳng song song với a. C. có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. có vô số đường thẳng song song với a. Câu 48. Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì A. Chúng vuông góc với nhau. B. Các góc sole trong bằng nhau. C. Các góc trong cùng phía bằng nhau. D. Các góc đồng vị bù nhau. Câu 49. Chọn câu đúng A. Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh. B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. C. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau. D. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Câu 50: Cho a // b, m cắt a và b lần lượt tại A và B (hình 1) m Khẳng định nào dưới đây là sai ? A a 1 4 2 3 4 1
- A. A3 B1 B. A1 B4 C. A2 B1 D. A2 B4 1800 C/ PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN: I/ ĐẠI SỐ: Bài 1: Thực hiện phép tính 7 8 45 2 11 5 13 36 3 5 1) 0,5 2)-12 : 3) . 24 41 24 41 4 6 23 6 18 2 1 7 1 5 2 1 3 2 3 2 3 4) 23 . 13 : 5) 1 0,8 6) 16 : 28 : 4 5 4 7 3 4 4 7 5 7 5 4 1 6 3 1 1 3 1 1 7) 2 2 : 17 9) : : 1 10) (-6,5).5,7+5,7.(-3,5) 3 2 5 5 15 6 5 3 15 Bài 2: Tìm x, biết x 5 1 1) 2 4 2) 1 x 3 3 3) -2 +0,5x = 1,5 4) 3 x 27 12 6 12 3 15 5 81 1 5) 1 x 4 0,5 6) 2 x 1 16 7) (x-1)2 = 25 8) 2 x 1 5 2 Bài 3: Tìm x, y, z khi : x y x y z 1) vaø x-24 =y 2) vaø y x 48 7 3 5 7 2 x 1 3 y x y y z 3) vaø x- y = 4009 4) ; = vµ x- y - z = 28 2005 2006 2 3 4 5 x y z 5) vaø 2x + 3y - z = -14 6) 3x = y ; 5y = 4z và 6x + 7y + 8z = 3 5 7 456 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Bài 4 : Lớp 7A tổ chức nấu chè để tham gia phiên chợ quê do nhà trường tổ chức cứ 4kg đậu thì phải dùng 2,5kg đường. Hỏi phải dùng bao nhiêu kg đường để nấu chè từ 9kg đậu Bài 5 : Để làm nước mơ người ta thường ngâm mơ theo công thức : 2kg mơ ngâm với 2,5kg đường. Hỏi cần bao nhiêu kg đường để ngâm 5kg mơ ? Bài 6 : Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16 lít không ? Bài 7: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác, biết tổng độ dài ba cạnh của tam giác ấy là 72 cm. Bài 8: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7A là 16 học sinh. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Bài 9 : Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ.
- Bài 10 : Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hài trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ? Biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy (năng suất các máy như nhau). Bài 11 : Với số tiền để mua 135 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II biết rằng giá tiền vải loại II chỉ bằng 90% giá tiền vải loại I. Bài 12. Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công việc trong 21 ngày. Hỏi phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để hoàn thành công việc đó trong 14 ngày (năng suất mỗi công nhân là như nhau). Bài 13. Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Hàm số và đồ thị Bài 14. Veõ treân cuøng 1 heä truïc toïa ñoä ñoà thò haøm soá y= -2x vaø y= x Bài 15: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = - 0,5.x . Bài 16: Cho hàm số y = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x : B(-1 ; -3) và C(0,5 ; -1,5) Bài 17: Cho hàm số y = -2x a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Cho các điểm B(-1 ; 2) và C(-1,5 ; -3). Hỏi điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = -2x ? Vì sao ? II/ HÌNH HỌC: *Chú ý: Khi giải bài tập hình phải ghi Giả thiết và Kết luận. Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC a) Chứng minh AKB AKC b) Chứng minh AK BC c) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E.Chứng minh EC AK d) Chứng minh CE=CB Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính BCE b) Chứng minh BE // AC.
- Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA a) CMR: BID CIA b) CMR: BD AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. Chứng minh BAM ABC d) CMR: AB là tia phân giác của góc DAM. Bài 7. Cho OBM vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO = BI. a) Chứng minh: OBK IBK . b) Chứng minh: KI BM . c) Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh: KA = KM. Chúc các em ôn tập tốt!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn