Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình giúp bạn ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, đồng thời giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình
- Đề Cương Ôn Tập Sử 9 – HK II TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ KHỐI 9 HỌC KÌ 2 Năm học 2018 – 2019 Bài 26: Bƣớc phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950 – 1953 ) I. Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới. - Cách mạng Trung Quốc thắng lợi. - Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương. 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc. a) Âm mƣu của Pháp: được Mĩ viện trợ, Pháp thực hiện kế hoạch Rơ – Ve: - Khóa chặt biên giới Việt Trung. - Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. - Thiết lập hành lang Đông Tây nhằm tấn công Việt Bắc lần 2 b) Chủ trƣơng của ta: ta chủ động mở chiến dịch biên giới nhằm mục đích: - Tiêu hao sinh lực địch. - Khai thông đường liên lạc giữa ta và quốc tế. - Mở rộng củng cố căn cứ Việt Bắc. c) Diễn biến – Kết quả: - Ta tiêu diệt Đông Khê và uy hiếp Thất Khê, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay. - Pháp đưa một cánh quân từ Thất Khê đánh lên Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng về. - Ta chặn đánh, mai phục trên đường số 4, hai cánh quân của Pháp bị thiệt hại nặng phài rút quân khỏi đường số 4. - Kết quả: Ta giải phóng biên giới Việt Trung, chọc lủng hành lang đông tây, kế hoạch Rơ – Ve phá sản. d) ý nghĩa: Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới. II. Âm mƣu đẩy mạnh chiến tranh xâm lƣợc Đông Dƣơng của Pháp.( Âm mƣu của Pháp, Mĩ sau thất bại ở Chiến dịch biên giới) - Được Mĩ tang cường viện trợ, Pháp đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương. - Thực hiện kế hoạch Đờ Lát – Đờ Tát xi- Nhi, nhằm mục đích: Gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công và tiến công lực lượng cách mạng. III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. - Tháng 2/ 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang với nội dung sau: + Nhiệm vụ đánh Pháp và Mĩ giành độc lập. + Đổi tên đảng là đảng lao động Việt Nam. + Chủ tịch là HCM và tổng bí thư là Trường Chinh. ý nghĩa:Đại hội đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi IV. Phát triển hậu phƣơng kháng chiến về mọi mặt. - Chính trị: Thành lập mặt trận Liên Việt, liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. - Kinh tế: Tăng gia sản xuất, giảm tô thuế, tiến hành cải cách ruộng đất. Trang 1
- Đề Cương Ôn Tập Sử 9 – HK II TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH - Văn hóa giáo dục theo phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh. - Phát động phong trào thi đua yêu nước. Bài 28 : Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam I. Miền nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lƣợng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” ( 1954 – 1960 ). 1. Phong trào Đồng Khởi 1959-1960. a) Hòan cảnh : - Chính sách khủng bố tàn bạo của Mỹ-Diệm . - Đảng thúc đẩy phong trào nổi dậy của quần chúng b) Diễn biến: - Ngày 17/1/1960 dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến tre nhân dân các xã thuộc huyện Mỏ cày với các lọai vũ khí có trong tay, đồng lọat nổi dây đánh đồn bót diệt ác ôn giải tán chính quyền địch. - Quân khởi nghĩa đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch -> lan khắp Nam bộ, Tây nguyên , Miền Trung trung bộ. c) Kết quả: - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền nam làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm - Ngày 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam ra đời d) Ý nghĩa : đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền nam, chuyển sang thế tiến công. II. Miền Bắc bƣớc đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của đảng ( 9/1960) - Họp tại Hà Nội trong hoàn cảnh miền bắc đã khôi phục kinh tế, miền nam đang dần đi lên. - Nhiêm vụ : + Miền bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. + Miền nam đánh Mỹ - Diệm thống nhất đất nước. - Thông qua kế hoach 5 năm ( 1961-1965). - Bầu ban chấp hành trung ương : Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Lê Duẩn làm tổng bí thư. - Ý nghĩa : Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà 2. Miền bắc thực hiện kế hoạch nhà nƣớc 5 năm ( 1961-1965). - Có công nghiệp nặng và nhẹ ở trung ương và địa phương. - Nông nghiệp có các nông trường, lâm trường… - Thương nghiệp quốc doanh chiếm ưu thế . - Giao thông vận tải phục vụ kinh tế và quốc phòng. - Văn hóa, giáo dục y tế có nhiều tiến bộ. -> tác dụng : bộ mặt miền bắc thay đổi, đủ sức chi viện ho miền nam III. Miền nam chiến đấu chống chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt của Mỹ ( 1961-1965) 1. Chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt của Mỹ Trang 2
- Đề Cương Ôn Tập Sử 9 – HK II TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH a. Âm mưu : được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của mĩ. b. Thủ đoạn : tiến hành hoạt động phá họai miền Bắc, phong tỏa biên giới vùng biển, dồn dân lập ấp chiến lược ở miền nam. 2. Chiến đấu chống chiến lƣợc chiến tranh đăc biệt của Mỹ. - Đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của địch đánh vào các chiến khu của ta - Phá ấp chiến lược, 2/1/1963 thắng lợi trận Ấp bắc (Mỹ Tho), 8/5/1963 biểu tình của 2 vạn tăng ni, phật tử Huế. - 11/6/1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chính quyền Diệm - 16/6/1963 biểu tình của 70 vạn quần chúng SG ->Ý nghĩa Với những chiến thắng dồn dập, quân dân miền nam đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Bài 29 : Cả nƣớc trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nƣớc ( 1965 – 1973 ) I. Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất. 1. Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền bắc.( lần 1) - Mỹ dùng không quân và hải quân bắn phá miền bắc ( nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ…) 2. Nhân dân Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần I vừa sản xuất (1965-1968). - Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự hầm hào, phân tán nơi đông dân. - Trong 4 năm (1964-1968) ta loại khỏi vòng chiến nhiều máy bay, hàng nghìn giặc lái (có 6 máy bay B52) - Vẫn tiếp tục đẩy mạnh kinh tế địa phương lập nhiều thành tích quan trọng trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. 3. Miền bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phƣơng lớn. - Luôn hướng về miền nam ruột thịt. + Khai thông tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển. + Chi viện hơn 300.000 cán bộ, bộ đội vào nam chiến đấu. + Gửi vào nam hàng chục tấn vũ khí, đạn dược, quân trang… IV. Miền bắc khôi phục và phát triền kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mỹ ( 1969 – 1973) 1. Miền bắc khôi phục và phát triền kinh tế - văn hóa. - Năm 1969 - 1972 miền bắc khắc phục hậu quả chiến tranhpha1 hoại lần 1, phục hồi công nông nghiệp, giao thông và phát triển văn hóa, y tế, giáo dục . 2. Nhân dân Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần hai (1969-1973) - Vẫn tiếp tục thực hiện khôi phục và phát triển kinh tế làm nghĩa vụ hậu phương, các hoạt động khác vẫn duy trì phát triển. - Từ 18/12/1972 đến 29/12/1972 làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” đánh trả không quân Mỹ những đòn đích đáng buộc chúng phải trở lại hội nghị Pari ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Giải thích được vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không : Vì nó đã mang chiến thắng làm đánh gục ý chí của Mỹ bắt họ phải ngồi vào bàn hội nghị Pari và nó làm chấn động địa cầu giống như trận Điện Biên Trang 3
- Đề Cương Ôn Tập Sử 9 – HK II TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH phủ,lần này Mĩ dùng hoàn toàn máy bay chiến đấu trên không nên nó được gọi là "Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" . Các mốc sự kiện trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. a. kháng chiến chống Pháp. Thời gian Sự kiện 2-9-1945 Tuyên ngôn độc lập 19-12-1946 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ 1947 Chiến dịch Việt Bắc 1950 Chiến dịch biên giới 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ 7-1954 Hiệp định Geneve a. kháng chiến chống Mỹ. Thời gian Sự kiện 1959 - 1960 Phong trào Đồng Khởi 1961 – 1965 Chiến tranh đặc biệt - Miền Nam: Chiến tranh cục bộ 1965 – 1968 - Miền Bắc: Chiến tranh phá hoại lần 1 1969 – 1973 Việt Nam hóa chiến tranh 1972 – 1973 Chiến tranh phá hoại lần 2 và kí hiệp định Paris 1975 Giải phóng miền Nam Sử địa phƣơng: Trong kháng chiến chống Mỹ, Củ Chi có biệt danh là gì ? vì sao ? ?( bắt buộc học vì nằm trong đề kiểm tra) - Quê hương đất thép thành đồng. - Vì tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất của nhân dân Củ Chi. Bài Sử địa phƣơng : Kể lại một số chiến công của bộ đội đặc công và biệt động thành ? ( bắt buộc học vì nằm trong đề kiểm tra) - Ngày 2-5-1964,các chiến sĩ biệt động đã nhận chìm chiến hạm US Card trên sông Sài Gòn. - Ngày 23-8-1966,”biệt động nước”lại đánh chìm chiến hạm Victory. - Tháng 12-1964,đánh bom cao ốc Brinh ở đường Hai Bà Trưng. - Tháng 3-1965, đánh Sứ quán Mỹ {đường Hàm Nghi} - Tháng 12-1965, đặt bom nhà hàng Mê-trô-pôn…Gây cho địch nhiều tổn thất.hoang mang Trang 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn