Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11
lượt xem 83
download
Để ôn tập tốt môn Sinh học 11 chuẩn bị cho các kỳ thi học kỳ HK2 mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11”. Đề cương hệ thống lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm về Cảm ứng ở thực vật, Cảm ứng ở động vật, Điện sinh học và dẫn truyền xung, Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật, Sinh sản ở thực vật và động vật
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II SINH HỌC 11 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức khắc sâu một số khái niệm cơ bản trong các chương II, III và IV bao gồm: - Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật. - Sự tiến hoá của hệ thần kinh và các mức độ cảm ứng ở động vật. - Phân biệt điện thể nghỉ và điện thế hoạt động. - Giải thích được cơ chế truyền xung thần kinh, sự lan truyền xung thần kinh trong cung phản xạ. - Nhận biết được tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật và ở người. - Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật, nêu được ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tiễn, cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật. 3. Thái độ - Hình thành động cơ và ý thức học tập nghiêm túc, say mê nghiên cứu, yêu thích bộ bôn sinh học. Cảm ứng ở thực vật Vấn đề Hướng động Ứng động Khái - Là hình thức cảm ứng của một - Là phản ứng của cây trước một tác nhân niệm bộ phận của cây trước một tác kích thích không định hướng. nhân kích thích theo một hướng xác định
- Phân loại - Hướng đất : rễ hướng đất (+); - Ứng động không sinh trưởng: là do sự chồi hướng đất (-) . thay đổi sức trương nước khi có va chạm cơ - Hướng sáng : ngọn cây vươn về học. phía ánh sáng . - Ứng động sinh trưởng: do quá trình biến - Hướng nước : rễ hướng nước. đổi sinh lý sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học, gồm: vận động quấn vòng, vận - Hướng hoá : rễ hướng (+) với động nở hoa và vận động ngủ của lá. chất dinh dưỡng, hướng (-) với chất độc. Cảm ứng của động vật Các nhóm động vật Tổ chức thần kinh Mức độ cảm ứng Ruột khoang Thần kinh mạng lưới, các tế bào Phản ứng toàn thân, tiêu tốn thần kinh phân tán khắp cơ thể. nhiều năng lượng, chưa chính xác. Các ngành Giun TB thần kinh tập trung thành - Bước đầu đã sinh khu điều chuỗi hạch, gần não và hai chuỗi khiển tiếp nhận và trả lời kích hạch bụng (chuỗi hạch bậc thích xong chưa hoàn toàn chính thang) xác. Thân mềm và Chân - Hệ thần kinh tập trung hơn - Phức tạp và chính xác hơn nhiều khớp thành dạng thần kinh hạch gồm so với các ngành trước. hạch não, hạch ngực, hạch bụng não phát triển, phân hoá của giác quan.
- Động vật có xương - Hệ thần kinh hình ống, phân - Mọi phản ứng đều được thực sống hoá thần kinh trung ương gồm: hiện bằng cơ chế phản xạ. não và tuỷ sống. - Thần kinh ngoại biên: gồm các - Cấu tạo hệ thần kinh càng phức dây thần kinh. tạp thì số lượng phản xạ càng - Phân hoá chức năng: hệ thần nhiều và phản xạ càng chính xác. kinh vận động và hệ thần kinh - Có hai loại phản xạ: phản xạ dinh dưỡng. không điều kiện và phản xạ có - Thần kinh giao cảm và đối giao điều kiện. cảm. Điện sinh học và dẫn truyền xung Các vấn đề Nội dung Điện thế nghỉ - Điện thế nghỉ (điện thế màng hay điện thế tĩnh) là sự chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng sinh chất của nơron khi bị kích thích cơ chế hình thành là do nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô và Na+ ngoài dịch mô lớn hơn trong dịch bào. Điện thế hoạt động - Điện thế hoạt động (hay xung TK) là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng gây nên sự mất phân cực và đảo cực khi Na+ tràn vào và tiếp theo là sự tái phân cực khi K+ từ trong dịch bào tràn ra ngoài để trở về điện thế nghỉ. Truyền xung thần - Trên sợi trục không có bao miêlin xung thần kinh kích thích vùng kinh qua sợi thần màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng ở vùng này và làm xuất hiện xung thần kinh tiếp theo và cứ tiếp tục tuyến dọc trên xuất kinh sợi trục. - Trên sợi trục có bao miêlin thì sự lan truyền xung thần kinh theo
- lối “nhảy cóc” vì giữa hai eo Ranviê sợi trục bị bao bằng bao miêlin có tính cách điện. Truyền xung Trong cung phản xạ xung thần kinh chỉ được dẫn truyền theo một trong cung phản xạ chiều nhất định từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng vì sự có mặt của các chùy xináp. Xung thần kinh chỉ được chuyển giao từ màng trước qua màng sau xinap theo một chiều nhờ các chất hoá học trung gian. Lưu ý: HS cần nắm rõ cơ chế hình thành điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, lan truyền XTK trong cung phản xạ, sự lan truyền xung trên mỗi loại sợi thần kinh. Tập tính động vật Loại tập tính Khái niệm Ví dụ minh hoạ Tập tính bẩm sinh - Là những tập tính được di truyền - Làm tổ ở chim, di cư của một từ bố mẹ, mang tính bản năng, số loài chim. không thay đổi. Tập tính học được - Là tập tính được hình - Trâu biết kéo cày thành trong quá trình sống của cá - Ngựa kéo xe, thồ hàng... thể. Lưu ý: HS cần nắm rõ bản chất, cơ sở thần kinh từng loại tập tính. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
- Vấn đề Thực vật Động vật Khái niệm - Sinh trưởng là quá - Sinh trưởng là sự gia tăng kích thước trình tăng lên về số và khối lượng cơ thể động vật. lượng, khối lượng và - Phát triển của động vật bao gồm 3 quá kích thước tế bào làm trình liên hệ mật thiết với nhau đó là: cây lớn lên trong từng sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh giai đoạn phát triển là hình thái cơ quan, cơ thể. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của mỗi cá thể. Mối liên hệ giữa sinh - Sinh trưởng tạo ra sự - Sinh trưởng tạo điều kiện cho phát trưởng và phát triển biến đổi về số lượng triển, phát triển kích thích sự sinh trưởng dẫn đến biến đổi về hoặc ngược lại hạn chế sự sinh trưởng. chất lượng.Sinh trưởng - Phân biệt hai giai đoạn: giai đoạn phôi tạo điều kiện cho phát và giai đoạn hậu phôi. Có 3 kiểu phát triển, phát triển làm triển hậu phôi. thay đổi sinh trưởng. Sinh Sinh Sinh - Chia làm hai pha: pha tröôûng tröôûng tröôûng sinh trưởng phát triển vaø phaùt vaø phaùt vaø phaùt sinh dưỡng và pha sinh trieån trieån qua trieån qua trưởng phát triển sinh khoâng bieán thaùi bieán thaùi sản. qua bieán khoâng hoaøn thaùi hoaøn toaøn toaøn Tác động của - Hoocmôn kích thích - Hoocmôn điều hoà sinh trưởng: hoocmôn đến sự sinh sinh trưởng : + Hoocmôn GH: Tăng cường quá trình trưởng + Auxin: Kích thích tổng hợp prôtêin ở trẻ em thừa GH gây chồi ngọn và rễ sinh bệnh khổng lồ, thiếu GH bị bệnh lùn.
- trưởng nhanh. + Tirôxin: là hoocmôn tuyến giáp có tác + Gibêrelin: kích thích dụng tăng chuyển hoá cơ bản, do đó tăng thân mọc cao, dài, sự cường sinh trưởng. ra hoa, tạo quả sớm. - Hoocmôn điều hoà sự phát triển. + Xitôkinin: kích thích + Điều hoà sự biến thái: như ecđixơn và sự phân bào, sự phát juvenin ở sâu bọ. triển chồi. + Điều hoà sự tạo thành các tính trạng - Hoocmôn ức chế sinh sinh dục thư sinh như ơstrogen do trưởng buồng trứng tiết ra và testostêrôn do tinh + Axit abxixic: kìm hoàn tiết ra. hãm sự sinh trưởng của - Điều hoà kinh nguyệt: chồi, cành, bông, gây FSH và LH do tuyến yên tiết ra phối trạng thái ngủ ở hạt. hợp với ơstrogen kích thích sự phát triển + Êtilen: làm tăng của nang trứng gây rụng trứng. Khi trứng nhanh quá trình chín rụng, nang trứng biến thành thể vàng tiết của quả. ra prôgestêrôn, phối hợp với ơstrôgen ức chế sự tiết FSH và LH dẫn đến ngừng quá trình phát triển của nang trứng. Nếu trứng không được thụ tinh, thể vàng theo chu kỳ kinh nguyệt lặp lại. Sinh sản ở thực vật và động vật Các Thực vật Động vật hình thức sinh sản
- Sinh sản -Sinh sản bằng bào tử: cơ thể mới được - Phân đôi: là hình thức sinh sản của vô tính hình thành từ bào từ trên cây mẹ: động vật đơn bào, từ một tế bào tách Ví dụ: ở dương xỉ. đôi thành hai tế bào mới giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu. - sinh sản sinh dưỡng: cơ thể mới được hình thành từ một phần trên cơ quan - Nảy chồi: là hình thức sinh sản vô sinh dưỡng có 3 hình thức: sinh sản tính ở động vật đa bào bậc thấp, cơ bằng rễ, bằng thân và bằng lá. thể mới được hình thành từ một chồi nhỏ trên cơ thể mẹ. Ví dụ: nảy chồi ở thuỷ tức. - Phân mảnh: cơ thể mới được hình thành từ một phần tách rời khối cơ thể mẹ. - Trinh sản: cơ thể mới hình thành từ giao tử cái không qua thụ tinh. Ví dụ: ong đực. Sinh sản 1. Söï hình thaønh haït phaán vaø - Tự phối - tự thụ tinh: một cá thể có hữu tính tuùi phoâi: thể hình thành cả giao tử đực và giao a Hình thaønh haït phaán: teá tử cái, rồi các giao tử này thụ tinh với baøo meï haït phaán (2n) giaûm phaân nhau. taïo 4 teá baøo ñôn boäi (n). Moãi TB - Giao phối - thụ tinh chéo: là hình ñôn boäi nguyeân phaân 1 laàn 2 TB thức thụ tinh giữa tình trùng và trứng khoâng caân ñoái laø TB dinh döôõng của hai cá thể khác nhau. vaø TB sinh saûn ñöôïc bao trong 1 - Các hình thức sinh sản hữu tính. vaùch daøy chung taïo thaønh haït phaán . + Đẻ trứng: các loài động vật đẻ b Hình thaønh tuùi phoâi: Teá trứng: cá, bò sát, ếch nhái, chim. baøo meï (2n) gaàn loã noaõn giaûm + Trứng thai: một số cá như cá kiếm, phaân taïo 4 TB ñôn boäi (n), 3 TB bò cá mún, cá hacmôni thụ tinh trong tieâu bieán coøn 1 TB nguyeân phaân 3 trứng giàu noãn hoàng đã được thụ laàn lieân tieáp taïo thaønh 7 TB coù 8 tinh nở thành con sau đó mới đẻ ra
- nhaân , caáu truùc naøy ñöôïc goïi laø ngoài. tuùi phoâi. + Đẻ con (thai sinh) ở động vật có vú, Trong tuùi phoâi coù nhaân cöïcï 2n trứng được thụ tinh phát triển thành vaø noaõn caàu n. phôi được bảo vệ, nuôi dưỡng trong 2. Thuï phaán vaø thuï tinh: dạ con. a) Thuï phaán: Laø söï chuyeån haït phaán leân ñaàu nhuïy, goàm töï thuï phaán vaø thuï phaán cheùo b) Söï naûy maàm cuûa haït phaán: Haït phaán ôû voøi nhuïy gaëp thuaän lôïi thì teá baøo dinh döôõng keùo daøi thaønh oáng phaán ñi theo voøi nhuî mang theo 2 giao töû ñöïc do TB sinh saûn taïo thaønh ñi tôùi loã noaõn. c) Thuï tinh keùp: Hai giao töû ñöïc chui qua loã noaõn vaøo tuùi phoâi, 1 giao töû ñöïc + noaõn caàu taïo thaønh hôïp töû (2n), 1giao töû ñöïc keát hôïp vôùi nhaân cöïc (2n)ï taïo thaønh noäi nhuõ (3n).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 532 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 397 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 708 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 202 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 189 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 189 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 203 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 189 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 94 | 6
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 53 | 4
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 55 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 12 năm học 2018-2019
59 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 80 | 1
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn