intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Vật lý THPT năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng "Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Vật lý THPT năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên" chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Vật lý THPT năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II NĂM TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÝ 10 I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1. Nêu khái niệm và viết công thức moment lực. Giải thích ý nghĩa các đại lượng, nêu đơn vị các đại lượng. Phát biểu quy tắc moment lực? 2. Nêu điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn? 3. Nêu khái niệm công cơ học? Biểu thức tính công và đơn vị? 4. Nêu khái niệm công suất? Công thức tính công suất? đơn vị công suất? Mối liên hệ giữa công suất với lực và tốc độ? 5. Nêu khái niệm động năng? Công thức tính và đơn vị động năng? Mối liên hệ giữa động năng và công của lực? 6. Nêu khái niệm thế năng trọng trường? Công thức tính và đơn vị thế năng trọng trường? Mối liên hệ giữa thế năng và công của lực thế? 7. Nêu khái niệm cơ năng? Công thức tính, đơn vị cơ năng? Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Thanh đồng chất AB = 1,2m, trọng lượng P = 10N. Người ta treo các trọng vật PA = 20N, PB = 30N lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng (như hình vẽ). Tính OA. Bài 2: Tính mômen của từng lực trong hình 6.10 đối với trục quay của vô lăng. Mỗi mômen lực này có tác dụng làm vô lăng quay theo chiều nào? Bài 3 : Một thanh AB dài 7,5m; trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với OA = 2,5m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang? Bài 4. Một vật có khối lượng m = 3,6kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình vẽ, góc nghiêng α = 300. Tính lực căng dây và phản lực của mặt nghiêng tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s2, ma sát là không đáng kể. Bài 5. Một vật có khối lượng 50 kg được kéo lên đều trên một mặt phẳng nghiêng với lực song song với mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc 15 0, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng = 0,1. Lấy g = 10 m/s2 . Tính công của lực kéo khi vật di chuyển một đoạn 3 cm. Bài 6. Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực kéo F = 10N, có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc = 45o, giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát = 0,2. Lấy g = 10m/s2. a. Tính công của các lực tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m. Công nào là công dương, công âm? b. Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5s thì công suất của lực kéo là bao nhiêu? Bài 7: Một tế bào cơ trong cơ thể người có thể coi như một động cơ siêu nhỏ, khi con người hoạt động, tế bào sử dụng năng lượng hóa học để thực hiện công. Trong mỗi nhịp hoạt động, tế bào cơ có thể sinh một lực 1,5.10-12 N để dịch chuyển 8 nm. Tính công mà tế bào cơ sinh ra trong mỗi nhịp hoạt động. Bài 8. Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. a. Trong thời gian 1s trọng lực thực hiện một công là bao nhiêu? b. Công suất trung bình trong 1s và công suất tức thời sau 1 s là bao nhiêu?
  2. Bài 9: Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW. a. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. b. Sau đó ô tộ tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ Ô tô ở cuối quãng đường. Lấy g = 10m/s2. Bài 10: Một vật nặng đang đứng yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang thì bị tác dụng bởi một lực có độ lớn theo phương song song với mặt ngang trong thời gian . Tính: a. Vận tốc lớn nhất của vật. b. Công mà lực đã thực hiện. c. Động năng lớn nhất của vật. Bài 11: Một người có khối lượng 60kg đứng trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. a. Tính thế năng của người tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất. b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên c. Tính công của trọng lực khi người di chuyến từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Bài 12. Một vật có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao 50 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. a. Tính cơ năng của vật. b. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c. Tính động năng, thế năng của vật sau khi rơi được 2 s? d. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có động năng bằng thế năng? Bài 13. Một viên bi khối lượng 200g được thả lăn không vận tốc đầu từ đình một mặt phẳng nghiêng cao 40cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g = 10m/s2 a. Xác định vận tốc của viên bi khi nó đi xuống được nửa dốc? b. Xác định vận tốc của viên bi tại chân dốc? c. Xác định vị trí để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng? Bài 14: Một học sinh của trung tâm bôi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45m, liền cầm một vật có khối lượng 100g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2. a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất. b. Tính độ cao của vật khi Wđ = 2Wt c. Tính vận tốc của vật khi 2Wđ = 5Wt d. Xác định vị trí để vận có vận tốc 20(m/s) e. Tại vị trí có độ cao 20m vật có vận tốc bao nhiêu f. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật. III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. 2. Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? A. . B. . C. . D. . 3. Đơn vị của mômen lực được tính bằng A. N.m. B. N/m. C. J.m. D. m/N. 4. Cánh tay đòn của lực bằng A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
  3. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay. 5. Quy tắc mômen lực A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. C. Không dùng cho vât nào cả. D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định 6. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d . Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật A. không đổi. B. tăng hai lần. C. tăng ba lần. D. giảm ba lần. 7. Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M 1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d 2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay? A. 40N B. 60N C. 70 D. 90N 8. Mô men lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét? A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11 N. D. 11 Nm. 9. Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành A. nhiệt năng. B. động năng. C. hóa năng. D. quang năng. 10. Năng lượng phát ra từ Mặt Trời có nguồn gốc là A. năng lượng hóa học. B. năng lượng nhiệt. C. năng lượng hạt nhân. D. quang năng. 11. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng A. B. C. D. 12. Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. trọng lực. B. phản lực. C. lực ma sát. D. lực kéo. 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không. B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không, C. Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ. D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. 14. Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s.cosα B. A = F.s C. A =F.s.sinα D. A = F.s + cosα 15. Khái niệm nào đúng về công cơ học A. công thành danh toại B. của chồng công vợ C. của một đồng công một nén D. tàu hỏa chuyển động, động cơ của nó thực hiện công 16. Trường hợp nào sau đây có công cơ học A. người lực sỹ giữ quả tạ ở trên cao B. Ấn một lực xuống mặt bàn cứng C. Kéo một gàu nước từ dưới lên D. Quả bóng đứng yên trên mặt bàn 17. Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không: A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o. B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o. C. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật. D. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật.
  4. 18. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. J. B. Cal. C. N/m. D. N.m. 19. Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g = 10m/s2. A. 450J B. 600J C. 1800J D. 900J 20. Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m xuống một giếng sâu 3 m. Công của trọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là (Lấy g = 10 m/s2) A. 60 J. B. 1,5 J. C. 210 J. D. 2,1 J. 21. Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn thì lực thực hiện một công: A. 20J B. 40J C. 20J D.40J 22.Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số ma sát bằng 0,25 ( lấy g = 9,8m/s2). Công của lực ma sát có giá trị: A. - 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 18375 J 23. Gọi là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian để vật đi được quãng đường Công suất là A. B. C. D. 24. Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động. Điều này có nghĩa là A. lực đã sinh công. B. lực không sinh công. C. lực đã sinh công suất. D. lực không sinh công suất. 25. Động cơ của một thang máy tác dụng lực kéo 20 000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Công suất trung bình của động cơ là A. 36 kW B. 3,6 kW C. 11 kW D. 1,1 kW. 26. Một bóng đèn sợi đốt có công suất tiêu thụ năng lượng Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. B. C. D. 27. kW.h là đơn vị của A. công. B. công suất. C. hiệu suất. D. lực. 28. Đơn vị nào sau đây không được dùng để đo công suất? A. B. C. D. 29. Công suất được xác định bằng: A. tích của công và thời gian thực hiện công. B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. D. giá trị công thực hiện được. 30. Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s: A. 2,5W B. 25W C. 250W D. 2,5kW 31. Động năng là đại lượng: A. Vô hướng, luôn dương. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, luôn dương. D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. 32. Biểu thức tính động năng của vật là: A. Wđ = mv B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv2/2 D. Wđ = mv/2 33. Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng: A. động năng được xác định bằng biểu thức Wđ = mv2/2. B. động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không. C. động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. D. động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao z so với mặt đất.
  5. 34. Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động biến đổi đều. D. Vật đứng yên. 35. Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất. 36. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật C. Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. 37. Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ thì động năng của nó bằng A. . B. . C. . D. . 38. Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật tăng gấp đôi khi: A. m không đổi, v tăng gấp hai. B. m tăng gấp hai, v giảm còn nửa. C. m giảm còn nửa, v tăng gấp hai. D. m không đổi, v giảm còn nửa. 39. Một vật trọng lượng 10 N có động năng 50 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng A. 10 m/s. B. 7,1 m/s. C. 1 m/s. D. 0,45m/s. 40. Một ôtô có khối lượng 1 tấn khởi hành không vận tốc ban đầu với gia tốc 1m/s 2 và coi ma sát không đáng kể. Động năng của ôtô khi đi được 5m là A.104 J. B. 5000J. C. 1,5.104 J. D.103 J 41. Một vật có khối lượng m = 4 kg và động năng 18 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 9 m/s B. 3 m/s C. 6 m/s D. 12 m/s 42. Một viên đạn khối lượng m = 100 g đang bay ngang với vận tốc 25 m/s thì xuyên vào một tấm ván mỏng dày 5 cm theo phương vuông góc với tấm ván. Ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc của viên đạn bằng 15 m/s. Độ lớn của lực cản trung bình tấm ván tác dụng lên viên đạn bằng A. 900 N. B. 200 N. C. 650 N. D. 400 N. 43. Khi một vật chuyển động RTD từ trên xuống dưới thì: A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần. C. thế năng của vật tăng dần. D. động lượng của vật giảm dần. 44. Một vật có khối lượng m nằm yên thì nó có thể có: A. vận tốc. B. động năng. C. động lượng. D. thế năng. 45. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì: A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. 46. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. 47. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2, Khi đó vật ở độ cao A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m 48. Khi một quả bóng được ném lên thì A. động năng chuyển thành thế năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. cơ năng chuyển thành động năng.
  6. 49. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi A. Thế năng tăng. B. Động năng giảm. C. Cơ năng không đổi. D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. 50. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng giảm B. Động năng giảm, thế năng tăng C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng 51. Cơ năng là đại lượng: A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0. C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0. 52. Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng: A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. C. Cơ năng của vật có thể âm. D. Cơ năng của vật là đại lượng véc tơ. 53. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. 54. Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s 2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng A. 4,5 J. B. 12 J. C. 24 J. D. 22 J. 55. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được? A. 9,2(m) B. 17,2(m) C. 15,2(m) D.10 (m) ĐỀ CƯƠNG ÔN VẬT LÍ 11- HỌC KÌ II I. Lý thuyết Câu 1. Nêu định nghĩa và đặc điểm(điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của lực Lorenxơ. Câu 2. Nêu biểu thức và ý nghĩa, đơn vị của từ thông? Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng, dòng điện cảm ứng? Câu 3. Phát biểu và viết biểu thức định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ? Nêu nội dung định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng. Câu 4. Thế nào là hiện tượng tự cảm ? Viết biểu thức của suất điện động tự cảm? Câu 5. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu nội dung và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng? Câu 6. Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện có phản xạ toàn phần? Câu 7. Nêu các công thức thấu kính và quy ước dấu? Câu 8. Nêu tính chất ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. II. BÀI TẬP A. Trắc nghiệm Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 –2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,0 T. D. 1,2 T. Câu 2. Một đoạn dây dẫn MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây MN có độ lớn F = 7,5.10 –2 N. Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là; A. 5° B. 30° C. 60° D. 90° Câu 3. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N lần lượt là B1 và B2 thì
  7. A. B1 = 2B2 B. B1 = 4B2 C. B2 = 2B1 D. B2 = 4B1. Câu 4. Dòng điện I = 1,0 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Độ lớn của cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là A. 2.10–8 T B. 4.10–6 T C. 2.10–6 T D. 4.10–7 T Câu 5. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A cảm ứng từ đo được là 31,4.10 –6 T. Đường kính của dòng điện đó là A. 10 cm B. 20 cm C. 22 cm D. 26 cm. Câu 6. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu v o = 2.105 m/s vuông góc với cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là A. 3,2.10–14 (N) B. 6,4.10–14 (N) C. 3,2.10–15 (N) D. 6,4.10–15 (N) Câu 7. Một electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10–4 (T) với vận tốc ban đầu vo = 3,2.106 m/s vuông góc với cảm ứng từ, khối lượng của electron là 9,1.10 –31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là A. 16,0 cm B. 18,2 cm C. 20,4 cm D. 27,3 cm 6 Câu 8. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10–19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. 3,2.10–14 (N) B. 6,4.10–14 (N) C. 3,2.10–15 (N) D. 6,4.10–15 (N) Câu 9. Từ thông gửi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). Câu 10. Từ thông gửi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V). Câu 11. Một hình chữ nhật kích thước 3 cm × 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 –4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30°. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 6.10–7 (Wb). B. 3.10–7 (Wb). C. 5,2.10–7 (Wb). D. 3.10–3 (Wb). Câu 12. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 –4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10–6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. α = 0°. B. α = 30°. C. α = 60°. D. α = 90°. Câu 13. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm², gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30° và có độ lớn B = 2.10 –4 T. Cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là A. 3,46.10–4 (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10–4 (V). D. 4 (mV). Câu 14. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm²) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 –3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là A. 1,5.10–2 (mV). B. 1,5.10–5 (V). C. 0,15 (mV). D. 0,15 (μV). Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V). Câu 16. Một ống dây có hệ số tự cảm ℓ = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian là 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). Câu 17. Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm² gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 0,251 (H). B. 6,28.10–2 (H). C. 2,51.10–4 (H). D. 2,51 (mH). Câu 18. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm³. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 s là A. 50 (V). B. 150 (V).
  8. C. 100 (V). D. 200 (V). Câu 19. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm³). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là: A. 0 (V). B. 5 (V). C. 10 (V). D. 100 (V). Câu 20 : Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc khúc xạ là A. 300 B. 800. C. 530. D. 410 Câu 21 : Tia sáng từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất 4/3. Điều kiện của góc tới i để có tia ló đi vào nước là A. i 62044/ B. i < 41048/ C. i < 48035/ D. i 62044/ Câu 22: Chiết suất n21 = . Góc khúc xạ là 450. Tìm góc hợp bới tia phản xạ và tia khúc xạ A. 900 B. 1050 C. 650 D. 1200 Câu 23. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là A. igh = 41° 48’. B. igh = 48° 35’. C. igh = 62° 44’. D. igh = 38° 26’. Câu 24. Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là A. i ≥ 62°44’ B. i < 62°44’ C. i < 41°48’ D. i < 48°35’ Câu 25. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới A. i < 49°. B. i > 42°. C. i > 49°. D. i > 43°. Câu 26 : Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. B. 2 C. D. Câu 27. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 15 cm. B. f = 30 cm. C. f = – 15 cm. D. f = – 30 cm. Câu 28. Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 72 cm. Câu 29. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 18 cm. Câu 30. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 200 Ω. D. 250 Ω. Câu 31. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. 120 (A). B. 12 (A). C. 2,5 (A). D. 25 (A). Câu 32. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω. B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω. C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω. D. E = 9,0 V; r = 4,5 Ω. Câu 33. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 6 Ω. Câu 34. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 2 Ω. B. r = 3 Ω. C. r = 4 Ω. D. r = 6 Ω. Câu 35. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
  9. A. R = 3 Ω. B. R = 4 Ω. C. R = 5 Ω. D. R = 6 Ω. Câu 36. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω. Câu 37. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). Câu 38. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). Câu 39. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). Câu 40. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). Câu 41. Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là: A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm). Câu 42. Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật. B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật. C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật. D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật. Câu 43. Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm). Câu 44. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). Câu 45. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm). Câu 46. Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là: A. R = 0,02 (m). B. R = 0,05 (m). C. R = 0,10 (m). D. R = 0,20 (m).
  10. Câu 47: Cho đoạn mạch điện trở 5 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 2 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 400 J. B. 100 J. C. 9,6 kJ. D. 96J Câu 48: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 12 V, điện trở trong 1 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 10 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 1 A. B. 2 A. C. 4,5 A. D. 4/7 A. Câu 49: Một nguồn điện được nối với biến trở R, khi điện trở của biến trở là 4 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A, khi điện trở của biến trở là 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là : A. 16V, 2Ω B. 12V, 1Ω C. 12V, 2Ω D. 16V, 1Ω Câu 50. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Câu 51. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Câu 52. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (). D. E = 9 (V); r = 4,5 (). Câu 53. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 6 (v). Câu 54. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 () và R2 = 8 (), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (). B. r = 3 (). C. r = 4 (). D. r = 6 (). Câu 55. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ù), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 4 (). C. R = 5 (). D. R = 6 (). Câu 56. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ù), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). Câu 57. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (). B. r = 6,75 (). C. r = 10,5 (). D. r = 7 (). Câu 58. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). Câu 59. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().
  11. Câu 60. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Câu 61. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Câu 62. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dòng điện qua R1 không thay đổi. C. dòng điện qua R1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm. Câu 63. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ù), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 ()mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 () B. R = 2 () C. R = 3 () D. R = 4 () Câu 64. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Câu 65. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Câu 66. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). B. Tự luận Bài 1. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Tính lực Lorenxơ tác dụng vào electron. Bài 2. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10 -2T thì chịu một lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? Bài 3. Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=8.10 -4T.Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb.Tính góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó Bài 4. Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian s,cho độ lớn của tăng đều từ 0 đến 0,5T.Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung Bài 5. Một khung dây dẫn có 2000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mặt phẳng mỗi vòng là 2dm 2.Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá trị 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Tính suất điện động cảm ứng trong mỗi vòng dây và trong toàn khung dây? Bài 6. Một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện của ống là 20cm 2. Tính độ tự cảm của ống dây đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều. Bài 7. Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2cm.Cho một dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây.Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Bài 8. Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300. a. Tính góc khúc xạ . b.Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới. Bài 9. Một tia sáng truyền từ nước (n1 = 4/3) vào thủy tinh(n2 = 1,5) với góc tới 35 0. Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n=. Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới ?
  12. Bài 10. Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i=300,tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. a. Tính chiết suất của thủy tinh b. Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí Bài 11. Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết = 60o, = 30o. a) Tính chiết suất n của chất lỏng. b) Tính góc lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên Bài 12. Có ba môi trường trong suốt.Với cùng góc tới i:nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) Thì góc khúc xạ là 300,truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Hãy tính góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) Bài 18. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Vẽ hình đúng tỷ lệ. Bài 19. Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Bài 20. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau: a) Vật cách thấu kính 30 cm. b) Vật cách thấu kính 20 cm. c) Vật cách thấu kính 10 cm. Bài 21.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình? Bài 22.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng vật. Xác định vị trí vật và ảnh. Bài 23.Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí vật và ảnh. Câu 24. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường thủy tinh có chiết suất . a/ Tính góc khúc xạ trong trường hợp góc tới bằng 600. b/ Nếu chiếu tia sáng từ không khí vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n với góc tới bằng 45 0 thì góc khúc xạ là 300. Tính chiết suất n. Câu 25. Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 6cm. Hai kính cách nhau 16cm.Tính độ dài quang học của kính. Từ đó tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực. Biết mắt đặt sát kính, khoảng cực cận của mắt là Đ = 24cm. Câu 26. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 10dp, điểm A nằm trên trục chính, vật cách thấu kính 30cm. a/ Tính tiêu cự của thấu kính đã cho. b/ Xác định vị trí, tính chất của ảnh. Dựng ảnh A’B’ của AB trong trường hợp trên. c/ Cố định thấu kính, dịch chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để có ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần vật? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC GIỮA KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. MẠCH DAO ĐỘNG: 1. Mạch dao động là một mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm có độ tự cảm L. 2. Mạch dao động lí tưởng là mạch dao động có điện trở của mạch bằng không và mạch không bức xạ sóng điện từ. 3. Định luật biến thiên điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch dao động lí tưởng.
  13. - Sự biế n thiên điên tích của mô ̣t bản tu ̣ điên: q = q0cos(ωt + φ). ̣ ̣ - Sự biế n thiên cường đô ̣ dòng điên trong ma ̣ch: i = -I0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ + ). ̣ (Với I0 = ωq0) - Sự biế n thiên hiêu điê ̣n thế giữa hai bản tu ̣ điê ̣n: u = U0cos(ωt + φ). (Với ) ̣ q0 : điê ̣n tích cực đa ̣i trên mô ̣t bản tu ̣ điên (đơn vi ̣C). ̣ I0 : cường đô ̣ dòng điên cực đa ̣i trong ma ̣ch (đơn vi A). ̣ ̣ U0 : hiê ̣u điên thế cực đa ̣i giữa hai bản tu ̣ điên (đơn vi V). ̣ ̣ ̣ : tầ n số góc riêng của ma ̣ch dao đô ̣ng LC (đơn vi ̣rad/s). : chu kì riêng của ma ̣ch dao đô ̣ng LC (đơn vi ̣s). : tầ n số riêng của ma ̣ch dao đô ̣ng LC (đơn vi ̣Hz). Đô ̣ tự cảm của cuô ̣n cảm: (đơn vi ̣H) (trong đó, N là số vòng dây quấn của ống dây điện chiều dài l, có tiết diện ống dây S) Nhận xét: i nhanh pha so với q, và so với u. Và q cùng pha với u. Chú ý: 4. Biểu thức độc lập với thời gian. 5. Định nghĩa dao động điện từ tự do: là sự biế n thiên điề u hòa theo thời gian của điê ̣n tich q của mô ̣t bản tu ̣ ́ điê ̣n và cường đô ̣ dòng điên i (hoă ̣c của cường đô ̣ điên trường và cảm ứng từ ) trong ma ̣ch dao đô ̣ng. ̣ ̣ 6. Năng lượng điện từ trong mạch dao động lí tưởng. - Năng lươ ̣ng điê ̣n trường tâ ̣p trung ở tu ̣ điên. ̣ - Năng lươ ̣ng từ trường tâ ̣p trung ở cuô ̣n cảm. - Năng lươ ̣ng điê ̣n từ trong ma ̣ch dao đô ̣ng là tổ ng năng lươ ̣ng điê ̣n trường và năng lươ ̣ng từ trường của ma ̣ch. Nhận xét: Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2 , tần số 2f và chu kỳ . Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi. Nói cách khác, năng lượng điện từ trường của mạch dao động luôn bảo toàn.
  14. Năng lượng điện trường cực đại = năng lượng từ trường cực đại = năng lượng điện từ trường. (Lưu ý thêm rằng ) II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG (TRƯỜNG ĐIỆN TỪ): 1. Giả thuyết của Mắc-xoen về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. - Khi mô ̣t từ trường biế n thiên theo thời gian, nó sinh ra mô ̣t điê ̣n trường xoáy, là điên trường có các đường sức ̣ điê ̣n là đường cong kin, bao quanh các đường sức từ. ́ - Khi mô ̣t điê ̣n trường biế n thiên theo thời gian, nó sinh ra mô ̣t từ trường, có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điên. ̣ 2. Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. III. SÓNG ĐIỆN TỪ: 1. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Những tính chất (đặc điểm) của sóng điện từ. - Sóng điê ̣n từ truyề n đươ ̣c trong tấ t cả các môi trường vâ ̣t chấ t, kể cả chân không. Vâ ̣n tố c lan truyề n sóng điê ̣n từ trong chân không bằ ng vâ ̣n tố c ánh sáng trong chân không : c = 3.10 8 m/s. Trong chân không, sóng điê ̣n từ tầ n số f thì có bước sóng là - Sóng điên từ là sóng ngang. Trong quá trình truyề n sóng, ta ̣i mô ̣t điể m bấ t kì trên phương truyề n, vecto và ̣ vecto luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyề n sóng . Ba vecto , , ta ̣o thành mô ̣t tam diê ̣n thuâ ̣n. - Trong sóng điên từ, điên trường và từ trường luôn biế n thiên tuầ n hoàn theo không gian và thời gian, và luôn ̣ ̣ cùng pha với nhau. - Sóng điê ̣n từ cũng tuân theo các đinh luâ ̣t phản xa ̣, khúc xa ̣; cũng có thể giao thoa, nhiễu xa ̣ ... như ánh sáng. ̣ - Sóng điê ̣n từ mang năng lươ ̣ng. Năng lươ ̣ng sóng điên từ tỉ lê ̣ với lũy thừa bâ ̣c bố n của tầ n số . ̣ - Sóng điê ̣n từ có bước sóng từ vài mét đế n vài kilômét đươ ̣c dùng trong thông tin liên la ̣c vô tuyế n và đươ ̣c go ̣i là sóng vô tuyế n. 3. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến. Sóng vô tuyế n đươ ̣c chia thành: sóng dài, sóng trung, sóng ngắ n và sóng cực ngắ n. - Sóng dài: Bước sóng λ khoảng trên 103 m (f khoảng dưới 3.105 Hz). - Sóng trung: Bước sóng khoảng từ 102 m đế n 103 m (f khoảng từ 3.105 Hz đế n 3.106 Hz). - Sóng ngắn: Bước sóng khoảng từ 10 m đế n 102 m (f khoảng từ 3.106 Hz đế n 3.107 Hz). - Sóng cực ngắn: Bước sóng khoảng từ 10-2 m đế n 10 m (f khoảng từ 3.107 Hz đế n 3.1010 Hz). IV. SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG VÔ TUYẾN. 1. Sự phát sóng vô tuyến. a) Nguyên tắc phát sóng vô tuyến. - Dùng các sóng điện từ cao tần.
  15. Vì + chúng mang năng lươ ̣ng lớn. + phản xa ̣ tố t trên tầ ng điên li, mă ̣t đấ t và mă ̣t nước, nên có thể truyề n đi xa đươ ̣c. ̣ + mă ̣t khác, các phân tử khí trong khí quyể n hấ p thu ̣ ma ̣nh các sóng điê ̣n từ. Chỉ trong mô ̣t số ít khoảng bước sóng (hoă ̣c tầ n số ) của sóng điên từ hầ u như không bi ̣ các phân tử khí hấ p thu ̣. Trên mă ̣t các máy thu thanh đề u ̣ có ghi rõ các vi ̣trí này, chẳ ng ha ̣n với các sóng ngắ n có các vi ̣ trí của các bước sóng khoảng 19 m, 25 m, 31 m, 49 m, 75 m ... ứng với các dải tầ n số khoảng 16 MHz, 12 MHz, 9,7 MHz, 6 MHz, 4 MHz ... - Biến điệu sóng cao tần. Âm nghe đươ ̣c có tầ n số từ 16 Hz đế n 20 000 Hz. Còn sóng cao tầ n có tầ n số cỡ MHz, tai người không nghe đươ ̣c. b) Sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến đơn giản. Mỗi máy phát vô tuyế n gồ m it nhấ t 7 bô ̣ phâ ̣n sau: ́ - Micrô (1): biế n dao đô ̣ng âm cơ ho ̣c thành dao đô ̣ng điê ̣n cùng tầ n số (có tầ n số âm). - Bô ̣ phâ ̣n khế ch đa ̣i dao đô ̣ng điên âm tầ n (2). ̣ - Máy phát dao đô ̣ng điên từ cao tầ n (3). ̣ - Bô ̣ phâ ̣n khế ch đa ̣i dao đô ̣ng điên từ cao tầ n (4). ̣ 2. Sự thu sóng vô tuyến. a) Nguyên tắc thu sóng vô tuyến. - Dùng anten và bô ̣ cho ̣n sóng, cho ̣n sóng cao tầ n biế n điê ̣u có tầ n số thích hơ ̣p. - Dùng ma ̣ch tách sóng để tách sóng âm tầ n ra khỏi sóng cao tầ n biế n điê ̣u. - Đưa sóng âm tầ n ra loa để biế n dao đô ̣ng điê ̣n thành dao đô ̣ng âm cùng tầ n số . b) Sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến đơn giản. Mỗi máy thu vô tuyế n gồ m it nhấ t 5 bô ̣ phâ ̣n sau: ́ - (1) là anten thu và bô ̣ phâ ̣n cho ̣n sóng. Anten đươ ̣c mắ c liên hê ̣ cảm ứng với mô ̣t ma ̣ch dao đô ̣ng. Điên dung ̣ của tu ̣ điê ̣n trong ma ̣ch dao đô ̣ng có thể điề u chinh đươ ̣c, sao cho tầ n số riêng của ma ̣ch trùng với tầ n số của ̉ sóng điê ̣n từ mà ta cầ n thu để có sự cộng hưởng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phát biểu đúng về mạch dao động. A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện. B. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa. C. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số của dao động điện từ càng lớn. D. Nếu độ tự cảm của cuộn dây trong mạch càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn. Câu 2: Tầ n số dao đô ̣ng điên từ tự do của ma ̣ch LC có điê ̣n trở thuầ n không đáng kể là ̣ A. B. C. D.
  16. Câu 3: Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì là A. điện tích q của một bản tụ. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần. Câu 5: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4 mH và một tụ điện có điện dung C = 16 pF. Biết lúc t = 0 cường độ dòng điện trong mạch cực đại và bằng 12 mA. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là A. B. C. D. Câu 9: Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF (coi π2 = 10). Mạch trên thu được dải sóng có bước sóng trong khoảng từ A. 12 m đến 60 m. B. 24 m đến 300 m. C. 12 m đến 300 m. D. 24 m đến 120 m. Câu 10: Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 μH. Coi π 2 = 10. Để thu sóng điện từ có bước sóng λ = 240 m thì điên dung của tụ điện trong mạch phải có giá trị bằng A. 16 nF. B. 8 nF. C. 4 nF. D. 24 nF. Câu 11: Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh A. một điện tích đứng yên. B. một dòng điện không đổi. C. một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn. D. nguồn sinh tia lửa điện. Câu 12: Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây? A. làm phát sinh từ trường biến thiên. B. các đường sức không khép kín. C. vectơ cường độ điện trường xoáy có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ . D. không tách rời từ trường biến thiên. Câu 13: Chọn câu phát biểu sai. Điện trường xoáy khác điện trường tĩnh ở chỗ A. có đường sức khép kín. B. điện trường xoáy xuất hiện khi điện tích chuyển động thẳng đều, còn điện trường tĩnh chỉ xuất hiện khi điện tích đứng yên. C. điện trường xoáy làm xuất hiện từ trường biến thiên, còn điện trường tĩnh thì không. D. điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra. Câu 14: Sóng điện từ và sóng cơ học không có tính chất chung nào dưới đây? A. có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường. B. có thể bị khúc xạ, phản xạ. C. truyền được trong chân không. D. mang năng lượng.
  17. Câu 15: Tốc độ truyền sóng điện từ A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng. B. không phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng. C. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng không phụ thuộc vào tần số của sóng. D. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của sóng. Câu 16: Sóng điện từ nào dưới đây không bị phản xạ ở tầng điện li? A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài. Câu 17: Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến là dựa vào hiện tượng A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hưởng sóng điện từ. C. nhiễu xạ sóng điện từ. D. Phản xạ sóng điện từ. Câu 18: Một mạch dao động LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 50 m. Để máy này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m mà vẫn giữ nguyên độ tự cảm L thì điện dung của tụ phải A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 19: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 0,4 μF. Khi dòng điện qua cuộn dây là 10 mA thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 10 V. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch bằng A. 1.10-5 J. B. 2. 10-5 J. C. 3. 10-5 J. D. 4. 10-5 J. Câu 20: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C = 5 μF. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U0 = 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u C = 4 V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch tại thời điểm đó lần lượt bằng A. 4. 10-5 J và 9.10-5 J. B. 4. 10-5 J và 5.10-5 J. C. 2. 10-5 J và 4,5.10-5 J. D. 2. 10-5 J và 2,5.10-5 J. Câu 21: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 5 mH và tụ điện C. Mạch dao động tự do nhờ được cung cấp năng lượng 2.10 -6 J. Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch dao động là A. 0,05 A. B. 0,01 A. C. 0,02 A. D. 0,4 A. Câu 22: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động biến đổi với tần số là f. Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên tuần hoàn với tần số A. f/2. B. f. C. 2f. D. 4f. Câu 23: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự do. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U 0. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A. B. C. D.
  18. Câu 24: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 125 nF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60 mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là A. U0 = 12 V. B. U0 = 60 V. C. U0 = 2,4 V. D. U0 = 0,96 V. Câu 25: Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 = 0,8 nC, cường độ dòng điện cực đại I0 = 20 mA. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là A. 5 kHz. B. 25 M Hz. C. 50 M Hz. D. Không có đáp số đúng. Câu 26: Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f 1 = 60 kHz nếu dùng tụ C1 và có tần số dao động riêng là f2 = 80 kHz nếu dùng tụ C2. Khi dùng cả C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch là A. 140 kHz. B. 48 kHz. C. 20 kHz. D. 24 kHz. Câu 27: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH, năng lượng của mạch bằng 7,5 μJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 0,0025 A. B. 0,10 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A. Câu 28: Trong mạch dao động điện từ, sau 3/4 chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng của mạch dao động tập trung ở đâu? A. tụ điện. B. Cuộn cảm. C. Tụ điện và cuộn cảm. D. Bức xạ ra không gian xung quanh. Câu 29: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 A. B. 7,5 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 30: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ? A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 31 Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Câu 32: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 33:) Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10-4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kì là
  19. A. 0,5.10-4 s. B. 4,0.10-4 s. C. 2,0.10-4 s. D. 1,0.10-4 s. Câu 34: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 J. Câu 35: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax . Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. B. C. D. Câu 36: (CĐ Khối A-2007) Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha . D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. Câu 37: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì : A. vectơ cường độ điện trường cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ cường độ điện trường . B. vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ cảm ứng từ . Câu 38: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. B. C. D. Câu 39: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 thì điện tích trên tụ là A. 6.10-10 C. B. 8. 10-10 C. C. 2. 10-10 C. D. 4. 10-10 C. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
  20. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 41: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6; tụ điện có điện dung C = 2.10-10 F; điện trở thuần R = 0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120 mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π m đến 240π m, người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c = 3.10 8 m/s. Giá trị điện dung của tụ điện nằm trong khoảng nào? A. 1,44.10-12 J ; 4,5.10-10 F ≤ C ≤ 80.10-9 F. B. 1,44.10-10 J ; 4,5.10-9 F ≤ C ≤ 8.10-9 F. C. 1,44.10-10 mJ ; 4,5.10-9 F ≤ C ≤ 8.10-9 F. D. 1,44.10-10 J ; 4,5.10-9 F ≤ C ≤ 80.10-8 F. Câu 42: Khung dao động ở lối vào máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được từ 20 pF đến 400 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 8 μH. Lấy π 2 = 10. Máy có thể thu được sóng điện từ có tần số trong khoảng nào sau đây ? A. 88 kHz ≤ f ≤ 100 kHz. B. 88 kHz ≤ f ≤ 2,8 MHz. C. 100 kHz ≤ f ≤ 12,5 MHz. D. 2,8 MHz ≤ f ≤ 12,5 MHz. Câu 43: Phát biểu nào về tính chất của sóng điện từ không đúng? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Tần số của sóng điện từ và tần số dao động của điện tích (gây ra sóng điện từ) bằng nhau. C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li của Trái Đất. Câu 44: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10-3 J. B. 2,5. 10-1 J. C. 2,5. 10-4 J. D. 2,5. 10-2 J. Câu 45: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm làA. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA. Câu 46: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây th3ần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. 4f. B. C. D. 2f. Câu 47: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền trong môi trường vật chất và chân không.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2