Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Dịch tễ học thú y - Học kì 1 (Năm học 2012-2013)
lượt xem 14
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học "Dịch tễ học thú y" học kì 1 năm học 2012-2013 dưới đây. Nội dung đề cương gồm 31 câu hỏi có hướng dẫn lời giải. Hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Dịch tễ học thú y - Học kì 1 (Năm học 2012-2013)
- ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn học: dịch tễ học thú y. Kì 1 năm 4 – 2012-2013 A:Phần câu hỏi Câu 1: Hiện tượng nhiễm trùng là gi? Câu 2: Mầm bệnh là gì? Các loại mầm bệnh? Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây được hiện tượng nhiễm trùng? Câu 4: Các loại nhiễm trùng? Câu 5: quá trình tiến triển (phát triển) của bệnh truyền nhiễm. Ý nghĩa từng thời kỳ? Câu 6: Các thể bệnh truyền nhiễm? Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng của cơ thể? Câu 8: Ổ dịch là gì? Đặc điểm của ổ dịch? Câu 9: Các loại ổ dịch? Câu 10: Các dạng hình thái dịch? Câu 11: Tính chất dịch do các yếu tố tự nhiên, xã hội gây ra? Câu 12: Khái niệm quá trình truyền lây? Câu 13: Các khâu của quá trình truyền lây? Câu 14. Cơ chế truyền lây Grammasepxki và phương thức truyền lây? Câu 15: Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình truyên lây? Câu 16: Nguyên lý của biện pháp phòng chóng bệnh truyền nhiễm? Câu 17: Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm? Câu 18: Biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm? Câu 19: Các bệnh bắt buộc phải tiêm phòng, các bệnh phải công bố dịch, cách sử dụng vaccin, tổ chức tiêm phòng? Câu 20: Mục tiêu của điều tra dịch tễ học? Câu 21 : Thứ tự các bước tiến hành điều tra? Câu 22: Phương thức tác động của mầm bệnh? Câu 23: Điều tra dịch tễ học tiến hành trên những mặt nào? Câu 24: Những yêu cầu cơ bản trong công tác điều tra một ổ dịch truyền nhiễm? Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- Câu 25. Các bước chuẩn bị điều tra? Câu 26: Khái niệm quá trình truyền lây, cơ chế truyền lây Grammasepxki, các phương thức truyền lây? Câu 27:Trình bày khái niệm ổ dich? Các dạng hình thái của dịch? Câu 28: Mục tiêu của điều tra dịch tễ học?các bước phân tích dịch tẽ học? Câu 29 . Khái niệm ổ dịch? Phân loaị? Câu 30: khái niệm quá trình truyền lây? các khâu của quá trình truyền lây? Câu 31: Ttrình bày nguyên lý và cách phòng chống bệnh truyền nhiễm đối với nhân tố trung gian truyền bênh? Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- B: Phần trả lời Câu 1: Hiện tượng nhiễm trùng là gi? Trả lời: -Hiện tượng nhiễm trùng là quá trình đấu tranh giữa 2 cơ thể hữu cơ là VSV và gia súc gia cầm trong điều kiện nhất định của ngoại cảnh, và nó xảy ra khi VSV, mầm bệnh xâm nhập đc vào cơ thể, gặp điều kiện thuận lợi, thích hợp cho sự sinh sôi, nảy nở, phát triển và có khả năng gây tác hại cho cơ thể gs, gc của n. Nhưng đồng thời nó cũng kích thích cơ thể phản ứng lại bằng cách huy động mọi cơ năng chống đỡ để bảo vệ Câu 2: Mầm bệnh là gì? Các loại mầm bệnh Trả lời: *Mầm bệnh là : những vsv xâm nhập vào cơ thể qua nhiều con đường khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh truyền nhiễm và là các vsv có khả năng gây bệnh hoặc độc tố của chúng *Khả năng lây lan : khi con vật bị só lượng mầm bệnh trong cơ thể nhiều nhất, có động lực cao nhất. Mầm bệnh được giải thoát ra ngoài cơ thể và xâm nhập vào những cơ thể khác và gây bệnh -Mầm bệnh có nhiều loại, mỗi loại gây nên 1 bệnh với các triệu trứng điển hình và diễn biễn bệnh lý khác nhau. *Miễn dịch: là hả năng không mác bệnh trở lại trong 1 time b. Các loại mầm bệnh *Vi khuẩn -Là vsv ký sinh ngoại bào, có thể quan sát hình thái dưới kinh hiển vi quang học, có rất nhìu loại VK khác nhau gây nên các bệnh truyền nhiễm khác nhau. Mỗi loại VK thường gây bệnh cho 1 loài, hoặc là nhiều loài với các triệu trứng điển hình -VK tác động bằng nôi độc tố, ngoại độc tố hoặc bằng cơ chế khác. Con bệnh khi mắc bệnh sau đó khỏi thì sẽ có miễn dịch, nhưng miễn dịch không bền. +Ngoại độc tố : do vk gây bệnh tiết ra môi trường xung quanh, cơ thể hít vào và gây ra hiện tượng trúng độc. Mầm bệnh còn sống mới tiết ra ngoại độc tố. Ngoại độc tô rất đọc, tác động với lượng rất ít và có đặc tính hướng thần kinh. Ngoại độc tố là điệu kiện tiên quyết để mầm bệnh tránh đc hiện tượng thực bào, khư trú và phát tán sâu hơn vào các cơ quan -Trong quá trình sống và nhân lên 1 số vi khuẩn chết khi đang di chuyển vào cơ thể do sức đề kháng yếu, hoặc chết do gài, lúc đó nội độc tố đc giải phóng, nội độc tố gây ra các triệu chứng đầu tiên của bệnh như sốt, bỏ ăn, mệt mỏi…. Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- *Viruts -Thường ký sinh nội bào bắt buộc, có tính hướng 1 loại tổ chức nhất định, gây bệnh có triệu chứng bệnh tcish giống nhau ở nhiều loại gia súc. Bệnh do viruts thường lây lan nhanh, mạnh, và khi khỏi thì cho miễn dịch kéo dài. Khi bị bệnh thì nguyên tắc điều trị là sử dụng vitamin C để làm dầy thành tế bào làm cho viruts không xâm nhập đc *Leptospira -Sống tự do trong đất, nước -Khi nhiễm Leptospira gây trạng thái bại huyết, sốt định kỳ. -Gồm nhiều chủng, nhiều typ không gây miễn dịch chéo cho nhau. Cho miễn dịch không bền vững *Mycoplasma -Là dạng trung gian giữa vk và viruts. Vi khuẩn cư trú tại niêm mạc, đường hô hấp, đường niêu, sinh dục của nhiều loài động vật. Bệnh do Mycoplasma thường lây lan nhanh, cho miễn dịch không ổn đinh, có hiện tượng mang trùng lâu dài. ( bệnh CRD, suyễn lợn ) *Ricketsia -Là nhóm vk nhở, gram âm. Ký sinh ở vật chủ gần như bắt buộc trở nên bắt hoạt khi rồi khỏi vật chủ. Và thường truyền bệnh cho chấy, giận. Gây bệnh sốt Q… . VK nhân lên và lan truyển nhanh trong máu gây xuất huyết giảm lượng máu đến 1 cơ quan nào đó gây phát ban. -Cho miễn dịch bền vững *Nâm: Nấm và sản phầm trao đổi của nấm gây ra thành bệnh, thường là bệnh mạn tính, có miễn dịch không bền *Nguyên trùng: -Là những sinh vật xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, là sinh vật đơn bào, có khả năng chuyển động dị dưỡng, Cúng phân bố ở khác nơi, trong đất, nước, trong cơ thể sinh vật khác. Nó phải có nhân tố truyển bệnh. Có miễn dịch không bền Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây được hiện tượng nhiễm trùng? a.Tính gây bệnh -Là khả năng vốn có và cần thiết của mầm bệnh để gay nên HTNT. Là điều kiện đâu tiên, cơ bản nhất để mầm bệnh gây được nhiễm trùng. Tính gây bệnh của 1 loại mầm bệnh nào đó có đc là do nó tiếp thu được trong quá trình tiến hóa, thích nghi với 1 cơ thể nào đó. Khả năng này gắn liền với tính ký sinh của mầm bệnh và có tính chuyên biệt. Có loại đột nhập vào cơ thể đã có thể gây bệnh như vk nhiệt thán, viruts dại… Có loại chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của cơ thể ký chủ yếu. Có loại chỉ gây bệnh Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- khi nhưng vi khuẩn khác đã từng sống cạnh tranh bị tiêu diệt. Có loại gay bệnh cho 1 loài động vật nhất định nhưng cũng có loại gây bệnh cho nhiều loài động vật khác nhau. -Sự thích ngi của mầm bệnh dần dần tạo cho chúng những đkiên trao đổi chất khác nhau. Có đặc điểm và sinh lý đặc trưng cho từng loài và đc truyền từ đời này qua đời khác -Có tính hướng về các mô bào nhất là Ricketsia và viruts khi trong quá trinh tiến hóa thích nghi với cơ thể đv -Có su hướng cư trú và sinh sản ở những tổ chức nhất định với mỗi loại đv nhất định b. Động lực -Muốn gay được HTNT thì mầm bệnh phải có động lực. Đông lục là biểu hiện cụ thể của tính gây bệnh. Động lực của mầm bệnh thường không ổn định, rễ bị biến đổi do tác động bên ngoài. Oử điều kiện ngoại cảnh khác nhau thì động lực của 1 loại mầm bệnh không giống nhau. Trong 1 ổ dịch mức độ nặng nhẹ của các con vât là khác nhau. -Động lực của mầm bệnh trong phòng thí nghiệm không giống như động lực ngoài tự nhiên -Khi nói về động lực ngta còn nói đến sức đề kháng của cơ thể và hoàn cảnh khi mầm bệnh xâm nhập c. Số lượng mầm bệnh -Nó là điểu kiện càn đê mầm bệnh gây đc bệnh, tùy loại mầm bệnh, tùy loại động vật mà mỗi loại MB cần số lượng nhất định. Nếu só lượng MB càng lớn thì bệnh xuất hiện và tiến triển càng nhanh. d.Đường xâm nhập - không phải lúc nào mầm bệnh cũng gây được bệnh. Đường xâm nhập có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát sinh và tiển triển của bệnh. Đường xâm nhập thích hợp thì mầm bệnh rễ gây bệnh và có triệu chứng điển hình. Mỗi MB có nhiều con đườn xâm nhập khác nhau vào cơ thể nhưng thường có 1 đường chủ yếu. Cung 1 đường xâm nhập nhưng ở vị trí khác nhau cũng cs triệu chứng và tiến triển bệnh cũng khác nhau Câu 4: Các loại nhiễm trùng? *Nhiễm trùng từ ngoài: Mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể gây hiện tượng bệnh lý với các biểu hiện triệu chứng bệnh tích, là loại nhiễm trùng phổ biên nhất trong các bệnh truyền nhiễm, đa số mầ bệnh cho thời gian tồn tại bên ngoài tự nhiên, Mầm bệnh nao tồn tại đc lâu trong tự nhiên thì tính gây bệnh và động lực mạnh. Mần bệnh nào tồn tại ngắn trong đk ngoai cảnh thì động lực rất là mạnh *Nhiemx trùng từ bên trong: VK song ký sinh trong cơ thể của gs, gc khở mạnh thì cơ thể và mầm bệnh cân bằng, khi sức đề kháng của cá thể giảm thì mầm bệnh nhân lên về số lượng và động lực gây bệnh Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- *Nhiễm trùng đơn thuần: là loại nhiễn trùng có duy nhất 1 mầm bệnh gây ra, là loại nhiễm trùng nặng, các loại mầm bệnh có thể xâm nhập với số lượng lớn, bệnh phát ra nhanh *Nhiễm trùng kết hợp: do 2 hay nhiều loại mầm bệnh gây nên tren cùng 1 cơ thể. Chúng xâm nhập cùng 1 lúc hay trước hoặc sau và cùng gây bệnh. Thường có hiện tượng cộng hưởng, thường chẩn đoán và phòng trị khó do triệu trứng lâm sàng phức tạp, không đặc trưng do các mầm bệnh cạnh tranh nhau *Nhiễm trùng kế phát: MB bân đầu là căn nguyên nhưng không gây hiện tượng bệnh lý cho cá tể giảm sức đề kháng giúp cho mầm bệnh thứ 2 xâm nhập và gây bệnh hiện tượng bệnh lý *Hiện tượng bội nhiễm: MB xâm nhập và cơ thể làm cơ thể suy yếu, tạo điều kiện cho MB đó xâm nhập với số lượng lớn nên quá trình biến đổi bệnh lý nhanh hơn, bệnh nặng hơn *Hiện tượng tái nhiễm: Mb xâm nhập vào cơ thể, khi con vật khỏi bệnh hoàn toàn, MB bài tiết hết ra bên ngoài. Trong quá trình sống mâm fbenehj lại xâm nhập vào cơ thể gây bệnh nguy hiểm hơn lần đầu *Hiện tượng tái phát: MB xâm nhập vào cơ thể gây bệnh, con vật lành bệnh không hoàn toàn, chưa bài xuất hết MB ra khỏi cơ thể. Khi sức đề kháng của cơ thể giảm Mb lại gây bệnh *Hiên tượng nhiễm trùng huyết: là loại nhiễm trùng nặng thứ 3.MB trú ngụ, sinh sản và phát triển và nhân lên 1 time dài trong mau nên hầu hết các bệnh truyền nhiễm đều có hiện tượng nhiễm trùng máu nặng hay nhẹ khác nhau phá hhuyr hồng cầu non và trưởng thành. Đa số mầm bệnh xâm nhập theo hạch lâm 3 rồi tới máu. *hiện tượng nhiễm mủ huyết: là loại nhiễm trùng nặng thứ 2.Là 1 dạng nhiễm trùng máu. Mb lân truyền qua hạch lâm 3 rùi vào máu, gây tổn thương cho các cơ quan tổ chức kahcs nhai, do các vk sinh mủ gây nên *Nhiễm trùng huyết sinh mủ: là loại nhiễm trùng nặng nhât, khi hiện tương NTH và NMH cùng xảy ra trong 1 thời điểm. Câu 5: Quá trình tiến triển ( phát triển) của bệnh truyền nhiễm. Ý nghĩa từng thời kỳ? *Thời kỳ nung bệnh -kn: Tính từ khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể cho đến lúc xuất hiện triệu trứng đầu tiên của bệnh -Đặc điểm: +Đây là thời kỳ mầm bệnh sinh sản, tích lũy kích thích gây bệnh, khi đó mâm bệnh đã nhân lên về sô lượng và động lực. Con vật lúc này chư có triệu chứng bệnh. Cơ thể bắt đầu phát huy tác dụng của các cơ năng bảo vệ da, niêm mạc và các cơ quan khác. +Thời kỳ nung bệnh ngắn hay dài phụ thuộc vào : bản chất mâm bệnh, số lượng mâm fbeenhj xâm nhập, độc lực của mầm bệnh và đường xâm nhập. Sức đề kháng của con vật, điều kiện ngoại cảnh. Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- *Ỹ nghĩa: là sự tương tác lẫn nhau giữa vật chủ và môi trường và mầm bệnh, là nguồn bệnh rất nguy hiểm. Nhờ đó ta định ra đc thợi gian nuôi cách ly con vật ốm, con vật mới mua về. có ý ngĩa lớn về mặt dịch tễ học *Thời kỳ khởi phát -Diễm ra trong vài giờ hoặc 1-2 ngày. Khi đó các cơ năng bắt đầu bị rối loạn, gs có các triệu chứng chung cho bệnh truyền nhiễm và nhiễm độc toàn thân như : sốt, bỏ ăn, mệt mỏi… Những triệu chứng này ko là đặc trưng nen ko giúp cho công tác chẩn đoán bệnh. -Ỹ nghĩa : ít có ý nghĩa trong công tác chẩn đoán bệnh *Thời kỳ toàn phát: -Oử thời kỳ này mb nhân lên nhiều và tăng động lực. Con vật xuất hiện triệu trứng bệnh tcish đặc trưng của bệnh do mầm bệnh tác động đến các cơ quan tổ chức phù hợp, giúp cho việc chẩn đoán bệnh đc rễ ràng, từ đó đề ra phác đồ điều trị, và các biện pháp phòng bệnh -Ỹ ngĩa: chẩn đoán dựa vào triệu chứng bệnh tích đưa ra phác đồ điều trị và đề ra đc biện pháp phòng chống *Thời kỳ kết thúc: -Nếu sức đề kháng của cơ thể yếu, mầm bệnh chiến thắng và làm con vật chết -Nếu sức đề kháng cơ thể bằng MB thì có 2 thể +Thể mạn tính: kéo dài, triệu trứng bệnh giảm dần +Thể mag trùng: mất hẳn triệu trứng, nhưng mâm bệnh vẫn tồn tại trong cơ thể -Nếu sức đề kháng của cơ thể tốt, thì con vật khỏi bệnh hản, mầm bệnh đc thải hết ra bên ngoài, các rối loạn, tổn thương đc phục hổi. -Ỹ nghĩa: Có ỹ ngĩa trong phòng chống dịch Câu 6: Các thể bệnh truyền nhiễm? * Thể quá cấp tính:con vật chết nhanh, có khi chưa có triệu chứng con vật đã chết. Xuấ hiện đột ngột, thời gain nung bệnh ngắn, chết đột ngột. Triệu chứng bệnh tích ko rõ rằng, ít đặc trưng. Thường xảy ra ở các đàn gia súc chưa bị bệnh bao giờ hoặc những các thể mắc bệnh ở đầu ổ dịch *Thể cấp tính:Diễn biến trong vài ngày, vài tuần, có triệu chứng chung và triệu chứng đặc biệt của bệnh. Tỉ lệ chết cao. Gặp sau khi dịch bệnh này xảy ra đc vài ngày. Thời gian nung bệnh ngắn, thay đổi tùy theo bệnh. Có triệu trứng và bệnh tích đặc trương rễ chẩn đoán *Thể mạn tính:Bệnh kéo dài hằng tuần, hàng tháng thậm chí hàng năm. Triệu chứng bệnh không rõ ràng, khó chẩn đoán bằng triệu chứn, tỉ lệ chết thấp. Bệnh kéo dài làm giảm giảm khả năng sản xuất và Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- hiệu quả kinh tế. Rất nguy hiểm và mặt dịch tễ học vì bài thải MBra bên ngoài. Khó điều trị, tốn kém, hiệu quả ko cao. *Thể ẩn tính:Con vật khong có triệu trứng bệnh nên khó chẩn đoán, nhưng lại có bệnh tcish trong cơ quan. Và có bài mầm bệnh , vật ít khi chết. Con vật ít mắc. Ko biểu hiện triệu chứng nhưng cí bệnh tích điển hình. Rất nguy hiểm về mặt dịch tễ học *Thể không điển hình:Các biểu hiện của bệnh có nhiều điểm không bình thường, khác với biểu hiện thường gặp của bệnh. Con vật ít mắc. Triệu chứng và bệnh tích không giống triệu chứng và bệnh tích đặc trưng *Thể khỏe mang trùng; Con vật khỏe mạnh không có triệu trứng bệnh tích nhưng có bài xuất mầm bệnh. Thể này có nguy hiểm về mặt dịch tê học ( ví dụ bệnh : Đóng dấu lợn, Tu huyết trùng) Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng của cơ thể? *Yếu tố bên trong -Loài cảm nhiễm: mỗi loài có mức độ cảm nhiễm với các loại tác nhân gây bệnh khác nhau ( loài guốc chẵn mẫn cảm với viruts LMLM) -Giong cảm nhiễm: biểu hiện đặc tính di truyền ( giống địa phương có sức đề kháng tootshown các giống nhập ngoại) -Tuổi cảm nhiễm: gia súc non và già có sức đề kháng yếu với các thay đổi ngoại cảnh, rễ bị nhiễm hơn gia súc trưởng thành. Vì gs trưởn thành có thích nghi và sức đề kháng cao hơn không nên chăn thae gia súc có các lứa tuổi khác nhau trung 1 đàn -Giới tính cảm nhiễm: con cái có sức đề kháng kém hơn con đực trong cùng giống, cùng loài cảm nhiễm -Loại hình thần kinh: +Thần kinh mạnh không cân bằng +Thần kinh mạnh, căn bằng linh hoạt: dễ thích nghi , thích vận động +TK mạnh cân bằng yên tĩnh: khó thích nghi, ít linh hoạt +TK yếu : ko chịu đc kịch thích mạnh *Yếu tố bên ngoài -Các yếu tố tự nhiên: là nhữn yếu tố mà con ng ko tác động vào đc bao gồm : khí hậu, địa lý, nhiệt độ, đị hình…. Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sức đề kháng của con vật, thông qua tác động đến nguồn bệnh làm tăng hoặc giảm động lực của nguồn bệnh… -Các yếu tố do con ngươi tạo ra: chuồng trại, vệ sinh, dinh dưỡng chế độ chăm sóc, …. Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Các yếu tố xã hội: bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi cũng chịu sự chi phối quyết định của các quy luật xã hội bao gồm +Kinh tế: các nước phát triển hầu hết khống chế đc các bệnh truyền nhiễm +Trình độ dân trí, khoa học: dân trí tốt, trình độ khoa học , kỹ thuật cao, cơ sở vật chất tốt bệnh dịch khó xảy ra +Phong tục tập quán chăn nuôi, buôn bán… là yếu tố xã hội quan trong nhất làm dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển +Ý thức con người: nếu có ý thức về sự nguy hiển và tốc độ lân lan dịch bệnh thì sẽ hãn chế đc dịch bệnh lưu hành và phát triển. Một số khi đã biết có dịch vẫn mổ, bán chạy, vân chuyển buôn bán trái phép động vật bị bệnh trong vùng đã công bố dịch làm dịch bệnh lại càn phát tán mạnh Câu 8: Ổ dịch là gì ? Đặc điểm của ổ dịch? Trả lời: a.khái niệm -Ô dịch là nơi có đầy đủ các khau của quá trình truyền lây đó là nguồn bệnh, có các yếu tố truyền lây và có động vật cảm thụ đang phát bệnh. Sự co mặt của động vật bệnh chứng tỏ có mầm bệnh đang được đào thải ra bên ngoài và nhiễm các yếu tố của ngoại cảnh. Trong 1 ỏ dịch luôn thống nhất trong mỗi khâu và giữa 3 khâu - Theo Gramasepski : Phàm nơi có mầm bệnh tồn tại và trong tình hình cụ thể bệnh truyền nhiễm có thể deo dắt nguồn bệnh, truyền cho ngoại cảnh và sinh vật xung quanh thì gọi là ở dịch -Theo dương đình thiện thì một nơi đc coi là có dịch xảy ra khi tỉ lệ mắc or tỉ lệ chết của bệnh đó trong 1 time ngắn hơn nhiều lần so với tỉ lệ mắc, tỉ lệ chết trong vùng đó so với nhiều năm liền tại khu vực đó -Theo pháp lệnh thú y thì ổ dịch là nơi có một hay nhiều động vật chết vì bệnh truyền nhiễm b.Đặc điểm của ổ dịch -Trong ổ dịch có ít hay nhiều con bệnh, con bệnh là trung tâm của ở dịch vì nó là nguồn bệnh và nó cúng báo hiệ sự có mặt của nguồn bệnh tiềm tàng khác. Ngoài ra còn có các con nghi lây, những con này đang nhiễm bệnh hay đang trong thời kỳ nung bệnh or biến thành mang trùng nên khi đối phó với 1 ổ dịch ta cần đối phó trước tiên là con bệnh , tiếp theo là những con nghi lây. -Các loại nguồn bênh: trong 1 ổ dịch có thể có 1 hay nhiều loại mầm bệnh trở lên, trong đó có loại mầm bệnh tiên phát loại này làm cho sức đề kháng của con vật giảm sút tạo cơ hội cho các mầm bệnh khác (thứ phát) có ãn trong cơ thể trỗi dậy phát triển Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Về ký chủ:trong 1 ổ dich có thể có 1 loại động vật mắc bệnh cũng có thể có nhiều loại động vật mắc bệnh. Khi có nhiều loại mắc bệnh thì sẽ có nhiều nguồn bệnh hơn, ổ dịch phát triển mạnh hơn nên khó phòng trừu và ngược lại. Nhứng con vaath mắc bệnh dic chuyển được thfi nghuy hiểm hơn những động vật ít di chuyển vì chúng có thể làm dịch bệnh lan rộng. Trong khi điều tra dịch cẩn chú ý tới vân sđề này để xác định đúng đố tượng củ các biện pháp chống dịch. -Các giới hạn của ổ dịch: Phạm vi của 1 ổ dịch rộng hay hẹp là do loại bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc, điều kiện thiên nhiên, nhân tố xã hội . Khái niệm giới hạn ổ dịch là khái niệm về dịch tễ h ọc chứ ko phải là giới hạn hành chính đơn thuần. Ổ dịch thường chia làm 3 vùng: +Trung tâm ổ dịch : là vùng có dịch đã đc cơ quan thú y có thẩm quyền xác định, nơi có dộng vật chết và có con đang phát bệnh +Vùng dịch uy hiếp: là vùng bao quanh trung tâm ổ dịch, rộng hay hẹp tùy thuộc vào từng bệnh và từng loài động vật mắc bệnh. Ở đó có mầm bệnh, có con đang ở thời kỳ nung bệnh, có con nghi lây, có con mang trùng. Vành đai bảo vệ dịch trog phạm vi 30km tùy từng bệnh tính từ phạm vi vùng có dịch ( điều lệ phòng bệnh động vật 1993) +Vùng an toàn: là vùng ngoại vi bao quanh vùng bị uy hiếp, là vùng trc mắt ko có con bệnh , gs hoàn toàn khỏ mạnh ko có mầm bệnh. Nhưng nếu ko kiểm soát và kiểm dịch nghiêm ngặt thì vùng an toàn cũng có thể bị đe dọa Câu 9: Các loại ổ dịch? Trả lời: Căn cứ vào thời gian phát sinh có thể chia ỏ dịch như sau *Ổ dịch mới: là nơi mà nguồn bệnh đang nhân ên, đang phát truển, số gia súc bị bệnh tăng lên, số động vật chết cũng tăng lên, các triệu chứng bệnh tích cũng điển hình, sự lây lan đang mạnh *Ổ dịch cũ: là nới ko có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh, nhưng mầm bệnh vẫn có thể tồn tại trong động vạt mang trùng, hoặc ở ngoại cảnh vì chư qua đủ time cần thiết để bị tiêu diệt, nên sự đe dọa vân còn. -Về trình tự phát sinh có thể chia ổ dịch như: +Ôr dịch tiên phát: là ở dịch xảy ra đầu tiên, các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng tạo ra ổ dịch thứ phát , mam bệnh có thể đc tăng cường động lực và gây những ổ dịch ngày càng năng dân đến tỉ lệ chết cao +Ô dịch thứ phát: mầm bệnh giảm độc lực, bệnh bớt trầm trọng, tỉ lệ chết giảm, các thể mạn tính xuất hiện và tăng dần. Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Căn cứ vào cường độ và tần số xuất hiện chia +Ổ dịch nhỏ: thingr thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp, và cố định trong vùng nhất định +Ổ dịch vừa : dịch lan ra nhiều vùng +Ôr dịch lớn : dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn, xảy ra ở 1 or nhiều nước trong vùng Câu 10: Các dạng hình thái dịch? Trả lời a.Dịch lẻ tẻ -Chỉ trạng thái dịch có tính chất lẻ tẻ, bệnh xảy ra không thường xuyeenm dạng bệnh không rõ ràng, không dự đoán đc bệnh. Số con bệnh lẻ tẻ trong 1 time dài, tỉ lệ mắc bệnh ko cao, khả năng lây lank o lớn, không có quy luật ko gian và thời gian. Dịch thường xảy ra trong những trường hợp sau +Bệnh dịch vẫn tồn tại tring đàn nhưng ko có biểu hiện lâm sàng, nhưng trong 1 điều kiện nào đó dịch mới xuất hiện trong đàn + Trong đàn ko có dịch tồn tại, dịch có thể xảy ra khi có một con mang mầm bệnh nhập vào đàn. +Mầm bệnh khư trú trong 1 loai động vật nào đó, cùng chung sống trong một môi trường với nhiều lòi động vật khác nhau, nên đôi khi có thể truyền lây cho động vật cảm thụ b.Dịch địa phương -Dịch có tính chất địa phương, khi trong địa phương đó có bệnh dịch xảy ra đều đặn, có nghĩa là dịch bệnh xảy ra có hạn chế về không gian nhưng không hạn chế về thời gian -Dịch bệnh gs xuất hiện ở những vùng nhất định do các yếu tố tụ nhiên như thời tiết, khi hậu, quần thể thực vật ở 1 vùng thường có liên quan tới ựu phát triển củ 1 oài gs or lien quan tới sự tồn tại của 1 loại mầm bệnh. Hay 1 yếu tố truyền lây. -Các yếu tố xã hội tập quan, các cơ sở chăn nuôi từng vùng cũng ảnh hưởng tới tính chất vùng dịch c.dịch lưu hành:Khi số lượng động vật mắc bệnh trung bình vượt quá con số mắc bệnh thường xảy ra như đã dự đoán trước xay ra ở 1 đàn động vật hoặc 1 địa phương mà đã từ lâu không có loại bệnh này, số đv tăng lên rõ rệt có thể chỉ trong 1 thời điểmhoặc trong 1 time. Để xác định dịch lưu hành ngta tính hệ số năm dịch d. Đại dịch lưu hành:Là dịch phát tán, lan tran trên diện rộng cùng 1 lúc nhưng ko cùng 1 time. Dịch có thể xảy ra trong phạm vi 1 số nước không hạn chế về không gian e. dịch tối nguy hiểm:Là dịch không những có khả năng làm nhiều động vật mắc mà còn có tỉ lê chết cao Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- f. Dịch theo mùa:Là dịch có diễn biến đều đặn trong năm, các yếu tố chi phối dịch the mùa là do điều kiện thời tiết, khí hậy và môi trường sinh thái. Câu 11: Tính chất dịch do các yếu tố tự niên, xã hội gây ra? Trả lời: a.Tính chất mùa -Nhiều dịch bệnh của gia súc có tính chất mùa rõ rệt, có bệnh chỉ lẻ tẻ quanh năm nưng đến 1 mùa nào đó lại rộ lên, có baanhj chỉ tới mùa nhất định mới phát sinh -Do cơ thể gs chụi ảnh hưởng của thời tiết thay đổi đột ngột sức đề kháng giảm sút. Cơ thể gs có biến đổi về hằng số sinh ý theo mùa - theo mùa các yếu tố truyền lây sinh vật thay đổi về loài, về số lượng, về hoạt động -Hoạt động xã hội cũng góp phần tạo ra tính chất mùa của dịch -Nắm đc tính chất mùa của dịch có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán bệnh, phồng bệnh và nghiên cứu b.Tính chất vùng -Nhiều dịch bệnh gia súc xuất hiện ở các vùng nhất định do +Các yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu, đát đai, quần thể thực vật của vùng thường liên quan tới ựu phát triển của 1 số lài gia súc có liên quan tới sự tồn tại của một nloaij mầm bệnh hoặc có liên quan đến sự phát triển của loại yêu tố truyền lây sinh vật nào đo +các yêu tố xã hội, tập quán từng vùng, … c.Tính chất chu kỳ -Trong điều kiện chưa có tác động của con người. Một só dịch bệnh của động vật nuôi xuất hiện theo chu kỳ nhất định -đối với tiểu gia súc thường là chu kỳ ngắn, dịch xảy ra trong phạm vi 1 năm nó trùng với tính chất mùa. -Với đại gia súc thường chu kỳ dài, 3-5 năm dịch tái phát 1 lần Câu 12: Khái niệm quá trình truyền lây? Trả lời: - Qúa trình truyền lây là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật óm sang con vật khỏe trong 1khoangr không gian và thời gain nhất định. Xảy ra khi màm bệnh đc truyền từ gs bệnh qua gia súc khỏe, mầm bệnh đc truyền trực tiếp hay gián tiếp sang con vật khỏe -Là điều kiện để mầm bệnh tồn tạ, sinh trưởng và phát triển Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Bệnh truyền nhiễm là một chuối dài ko dứt cảu các ca bệnh liên tục tạo ra một quá trình dịch tễ. Phương thức phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện đc quá trình truyền lây. Câu 13: Các khâu của quá trinhg truyền lây a.Nguồn bệnh -Là khâu đầu tiên và chủ yếu của QTTL, Nguồn bệnh là nhưng sinh vật sống mà ở đó có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất để mầm bệnh nhân lên, tồn tại và phát triển -Các loại nguồn bệnh +Khi dịch chưa xảy ra nguồn bệnh là những con vật mang trùng, nhứng con mắc bệnh thể ẩn tính, phải thực hiện các biện pháp chẩn đoán để phát hiện +Khi dịch đã xảy ra : nguồn bệnh là nhưng con ốm ở các thể khác nhau, nhứng con nghi lây là những ocn tiếp xúc với con ốm trực tiếp or gián tiếp) b. Nhân tố trung gian truyền bệnh *khái niệm :là khâu thứ 2 của QTTL có vai trò chuyển tải mầm bệnh từ nguồn bệnh tới SVCT . Thời gian tồn tại mầm bệnh trên NTTGTB dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức đề kháng của MB với ĐKNC , bẩn chất và câu staoj của NTTG ( phân, chất độn chuồng) , điều kiện ngoại cảnh *Các loai NTTG truyền bệnh -Yếu tố truyền lây ko phải là sinh vât : +Đất nước không khí: Nhiều loại MB tồn tại lâu ngoài ngoại cảnh rồi lan truyền đi xa or xâm nhập vào cơ thể đv qua vết thương, đường hô hấp, tiêu hóa… +Đồ vật, dụng cụ: các đồ vật tiếp xúc với con mang bệnh đều có khả năng mag mầm bệnh, đây là yêu stoos truyền lây khó hổ biến +Thưc ăn, nước uống:Đa số bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa nên đây là YTTL phổ biến nhất +Thú sản và xác chết: mọi sản phẩm và chất bài tiết lấy từ động vật mang bệnh đều cả khả năng mang mầm bệnh: thịt, trứng sữa, da lông , phân, nước tiểu …. -Yếu tố truyền lây là vsv Côn trùng, tiết túc: +Truyền lây sinh học: mb tồn tại và phát triển trong cơ thể con trùng trong suốt đời sống của nó ở đó nó nhân lên or biến đổ hình thái, hoặc chuyển sang ký chủ khác +Truyền lay cơ học: côn trùng và mầm bệnh ko có môi slieen quan sinh học, mb chỉ tồn tại mà ko có biến hóa nào cả . Các loài thú khác:các laoif chim di cư, loại gặm nhấm, chúng có thẻ mang và phát tán mầm bệnh đi xa Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- Người: là YTTL quan trọng trong các bệnh truyền nhiễm. Nhât là những ng do nghè ngiệp tiếp xúc với gia súc gia cầm. MB dính vào chân tay, quan aaos và đi xa. *súc vật cảm thụ -Là khâu thứ 3 ko thể thiếu trong quá trình truyền lây, nếu có MB và NTTGTB thuận lợi nhưng cơ thể vật súc ko thụ cảm thì bệnh dịch ko xảy ra -Sức cảm thụ của con vật với bệnh quyết định dịch bệnh xảy ra nhanh hay chậm, mạnh hay yếu -Sức vật cảm thụ này phụ thuộc vào sức đề kháng đặc hiêu và không đặc hiệu. -Sức cảm thụ đối với bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng của chúng Câu 14: Cơ chế truyền lây Grammasepxki và phương thức truyền lây? a. cơ chế truyền lây Grammasepxki: -Là nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định cách thải mầm bệnh ra môi trường. Các thải mầm bệnh ra môi trường quyết định nơi tồn tại của mầm bệnh ở ngoại cảnh : phân, chất độn chuồng -Nơi tồn tại của mầm bệnh ở ngoại cảnh và nơi cư trú đầu tiên quyết định đường xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể. b.Phương thức truyền lây -Lây theo đường hô hấp: nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh là phổi, đường truyền lây là không khí, mũi, yếu tố truyên lây là bụi, nươc bọt…. -Lây theo đường tiêu hóa: Nơi khu trú đầu tiên là ruột, đường lây nhiễm là phận, miệng, yếu tố truyền lây chủ yếu với động vật là thức ăn, nước uống, ruoofu, chuột….. -Lây theo dường máu: nơi khu trú đầu tiên là máu con trùng, tiết túc , máu động vật, yếu tố truyên flay là con trùng, tiết túc hút máu của đv có mầm bệnh , rồi hút máu con vật khỏe và truyền cho con khỏe -Lây qua da và niêm mạc: do có nhiều đường truyên lây, và nhiều loại yếu tố truyền lây, nên có nhiều nơi khu trú -Lây qua đường sinh dục và tiết niệu: nới khu trú đầu tiên là niêm mạc đường sinh dục tiết niệu, yếu tố truyên lây là qua tiếp xúc khi giao phối, qua dịch sinh dục. Dặc biệt mầm bệnh có thể phát triển trong tinh dịch +Lây qua nhay thai và túi lòng đỏ: yếu tố truyên flay là chất bài tiết trong quá trình sinh nở , ấp nở Câu 15: Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình truyên lây? Trả lời: a.Nhân tố thiên nhiên *Ảnh hưởng của nguồn bệnh Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Đối với nguồn bệnh là động vật nuôi: đktn ảnh hưởng đến phương thức chăn nuôi,sự sinh sản, sức đề kháng, lam fcho dịch khó hoặc rễ phát sinh, phát triển. làm giảm hoặc tăng nguồn bệnh và điều đó ảnh hưởng trở lại đến tính chất của dịch -Đối với nguồn bệnh là dã thú, con trùng, tiết túc : ảnh hưởng tới tự nhiên lại càng rõ rệt. Những loài này đòi hỏi những điều kiện tự nhiên nhất định để song và phát triển nên bệnh thường có chiều hướng tăng vào mùa sinh sản, phát triển của các loài đó. *Ảnh hưởng tới yếu tố truyền lây: -Đối với yếu tố truyền lây là sinh vật : Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triểm của chúng, mùa hoạt động, vùng khu trú của chúng -Đối với yếu tố truyền lây không phải là vsv :Đktn làm cho thời gian tồn tại của mầm bệnh trên những yếu tố này rút ngắn hay kéo dài. Hoặc làm cho yếu tố truyền lây phân bố rộng hay thu hẹp lại *Ảnh hưởng tới động vật cảm thụ : Đk tự nhiên ảnh hưởng tới sức đề kháng của đv 1 cách trực tiếp or gián tiếp thông qua ảnh hưởng tới cây thức ăn, tới mật độ đàn, sức cảm thụ của đàn thay đổi và dịch cũng thay đổi b. Yếu tố xã hội: -Bệnh truyền nhiễm của động vật xảy ra trong xh loài người chụi sự chi phối, quyết định của quy luật xã hội. Con ng có thể trực tiếp or gián tiếp tác động tới các khâu của quá trình sinh dịch qua các hoạt động của mình -Các yếu tố xã hội: Mức sống , trình độ văn hóa, dan trí, , các hoạt động xã hội, trình độ khoa học kỹ thuật, chiến tranh, hòa bình… đều ảnh hưởng đến quá trình truyền lây dịch bệnh ở động vật nuôi nhưng bao trùm lên tất cả các yếu tố chính là thể chế xã hội c. Yếu tố đàn gia súc -Mật độ đàn: càng cao tình trạng ô nhiễm càng nặng, khả năng gây bệnh càng lớn -Yếu tố sinh lý đàn gia súc: ng chăn nuôi không ngừng lai tạo ra các giống vật nuôi cho năng suốt cao.Tuy nhiên, các going slai tạo vẫn có sức đề kháng kém hơn giống nội, có những yêu cầu về điều kiện sống khác với giống nội. Những yêu cầu này ko thỏa mãn sẽ là cho sức đề kháng của con vật giảm xuống, mầm bệnh rễ xâm nhập dịch bệnh rễ bùng phát -Sức miễn dịch quần thể: đưa cá thể ko có MD vào môi trường có mầm bệnh, không có MD con vật sẽ mắc bệnh. Nếu đặt con vật đó vào môi trường có miễn dịch thì khả năng mắc bệnh thấp. Nếu quẩn thể có miễn dịch thì đến 1 mức nào đó sẽ truyền miễn dịch cho các thể. Câu 16: Nguyên lý của biện pháp phòng chóng bệnh truyền nhiễm? Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- Trả lời: -Bệnh truyền nhiễm xảy ra do 3 khâu, nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, gia súc cảm thụ và giữa các khâu này có mối liên hệ với nhau. Nếu thiếu 1 trong 3 khâu , nhât là khâu thứ nhất thì ko thể nào xảy ra đc bệnh truyền nhiễm. Nếu có đủ 3 khâu nhưng giữa chúng ko có sự liên hệ giữa 2 hay 3 khâu thì bệnh cũng không thể xảy ra được. -Nguyên lý của các biện pháp phòng bệnh là xóa bỏ 1 trong 3 khâu của quá trình truyền lây or xóa bỏ mối liên hệ của chúng Câu 17: Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm? Trả lời: a.Đối với nguồn bệnh -Khi dịch chưa xảy ra , nguồn bệnh là những con mang trùng, có thể cùng nhiều biện pháp để phát hiện nguồn bệnh như dùng phương pháp chẩn đoán VKH, VRH, HTH). Sauk hi phát hiện nhưng con mnag bệnh thì phải cách ly triệt để, nếu phát hiện bệnh nguy hiểm, số lượng gia súc mắc it thì tiêu diệt. Khi tiến hành phòng trừ không tiến hành điều trị những bệnh nguy hiểm, nhứng bệnh có khẳ năng điều trị nhưng tốn kém -Múc đích: tiêu diệt hoặc hạn chế nguồn bệnh reo rác nguồn bệnh ra bên ngoài b.Đối với nhân tố trung gian truyền bệnh: mục đích là loại trừ NTTG hoặc tiêu diệt mầm bệnh NTTG *Đối với NTTGTB không phải là vi sinh vật -Tiêu độc cơ giới: biện pháp này cần tiến hành trước và sau các biện pháp tiêu độc khác. Tiến hành quét dọn, thu gom rác thải, thức ăn thừa, độn lót chuồng… có thể mang ủ để diệt mầm bệnh làm cho mầm bệnh ko còn nơi tồn tại và sinh sống. -Tiêu độc vật lý: Dùng nhiệt độ cao, các loại tia chiếu để diệt mầm bênh ( Có tính chất sát trùng) -Tiêu độc hóa học: Dùng các hóa chất, thuốc sát trùng với các nồng độ khác nhau để tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG. +Yêu cầu: chọn hóa chất có tác dụng với nhiều loại mầm bênh, không độc đối với cơ thể gia súc, không tồn dư lâu trong môi trường bên ngoài, rẻ tiền, rễ kiếm, dễ sử dụng… -Tiêu độc bằng phương pháp ử nhiệt sinh vật học: trong phân, nước tiểu có quá trình lên men của các VSV nên ta làm cho nhiệt độ đống phân tăng lên đến 70-75độ kéo dài 10-14 ngày có thể tiêu diệt đc VK ko có nha bào, ấu trùng và trứng giun sán *Đối với nhân tố trung gian là Sinh vật Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Tiêu diệt hoặc ngăn ko chso chúng tiếp xúc với gia súc. Tùy từng loại mà áp dụng các biện pháp khác nhau. Ruồi muỗi thì dọn về sinh chuồng trại thường xuyên, phun thuốc diệt côn trùng, làm sach cống rãnh để ruồi muỗi ko có nơi cư trú.Với chuột thì đánh bắt, tieu diệt …. c.Đối với súc vật cảm nhiễm -Chọn , lai tạo giống có khả năng chống chịu tự nhiên đối với mầm bệnh truyền nhiễm, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho ăn khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, về sinh chuồng trại tốt, vệ sinh trong sử dụng, về sinh trong vận chuyển. Tiêm phòng vác xin tạo miễn dịch chủ động đặc hiệu cho con vật. Thường xuyên kiểm tra sức khỏ cho gia súc. -Mục đích: tăng cường sức đề kháng của gia súc chống lịa mầm bệnh Câu 18: Biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm? Trả lời -Cách biện pháp chống dịch bao gồm: phát hiện bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh, làm suy yếu tiêu diệt NTTG, làm tăng sức đề kháng của con vật. Các biện pháp này phải đc tiến hành nhanh chóng và cùng 1luc *Đối với nguồn bệnh -Phát hiện sơm bệnh bằng các phươn pháp giúp để chẩn đoán đúng bệnh, cách ly kịp thời những con ốm và nghi lây. Và cách ly với time nung bệnh dài nhất của bệnh -Khai báo dịch với chính quyền địa phương gân nhất -Điều trị triệt để tới khi nào lành bệnh, nếu ko thấy có khả năng điều trị thì phải xử lý ngya, khi xử lý tránh làm lây lan mầm bệnh. Điề trị mọi mặt bằng nhiều biện pháp, và điều trị căn nguyên cơ chế là chủ yếu, kết hợp điều trị triệu trứng -Nơi điều trị bệnh truyền nhiễm phải cách ly tốt với xung quanh và phải có quan điểm về kinh tế trong điều trị *Đôi với nhân tố trung gian truyền bệnh -Tiến hành tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, và chuột -Xe cộ, gia súc, khi đi xuyên qua ổ dịch cần phải đc tiến hành khuer trùng, tiêu độc -Xu lý tổng thẻ, vệ sinh khử trùng chuồng trại, bằng các chất hóa học, sát trùng phù hợp diệt đc nhiều mầm bệnh Câu 19: Các bệnh bắt buộc phải tiêm phong, các bệnh phải công bố dịch, cách sử dụng vaccine, tổ chức tiêm phòng? Trả lời: Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- a.Các bệnh bắt buộc phải tiêm phong: cúm gia cầm, LMLM, DTL, nhiệt thán, Tụ huyết trùng trâu bò, lợn, bênh dại, NEWCASTEL, Dịch tả vịt b. các bệnh phải công bố dịch, *Thuộc bảng A của luật thú y thế giới: LMLM, Cúm gia cầm chủng động lực cao, Dịch tả lợn, trâu bò, Bệnh lưỡi xanh, Bệnh Niu cát xơn, Bệnh đậu cừu *Thuộc bảng B luật thú y thế giới: Nhiệt thán, bệnh dại, Tụ huyết trùng trâu bò, bệnh bò điên c. Cách sử dụng vaccin -Có các loại vacxin sau : vacxin nhược đôc, vacsxin vô hoạt, giải độc tố, vacxin tái tổ hợp -Cách sử dung: +Tiêm dưới da, dưới bắp, cho uống, nhỏ mắt, nhỏ mõi, phun sương, xát vào da +không tiêm vacxin vào mạch máu, chỉ nên tiêm cho gia súc khỏe mạnh, những on non, yếu không nên tiêm và đáp ứng miễn dịch không tốt. -Điều kiện tiêm, liều lượng tiêm đúng như nhà sản xuất hướng dẫn -Dụng cụ tiêm phải đảm bảo vô trùng d. tổ chức tiêm phòng -Cần tổ chức tiêm phòng cho gia súc gia cầm theo định kỳ -Các vùng cần tiêm phòng gồm các ỏ dịch cũ, vùng biên giới, nơi tập trung gia súc và các vung bị đe dọa, các trai chăn nuôi tập trung -Lịch tiêm phòng cần căn cứ vào mùa phát bệnh, độ dài miễn dịch của vacsxin, thời gian sử dụng gia súc và thời vụ có biến động nhiều nhất của đàn gia súc, nên tiêm phòng trước 1 tháng vào mùa phát bệnh -Nên có đợt tiêm phòng bổ sung Câu 20: Mục tiêu của điều tra dịch tễ học? Trả lời Mục tiêu của điều tra dịch tễ học là -Đối phó với một ổ dịch: Là một cuộc điều tra ngắn hạn mà chỉ tập trung trong 1 phạm vi hẹp, vào 1 số ít chủ đề và phải hoàn thành trong 1 time ngắm. Dựa vào những kết quả của các cuộc điều tra trước và những thông tin mới thu đc trong quá trình điều tra hiện tại .Mục đích là để đưa những giả thuyết, nhận định ban đầu, những khuyến cáo cần thiết để nhăm hạn chế nhứng tác hai của bệnh trước mắt và tiến hành ngăn chặn và dập tắt dịch Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Khi muốn đặt kế hoạch tiêu diệt hoàn toàn bệnh: Công cuộc điều tra này đc tiên hành trên 1 phạm vi rộng lớn trong 1 time dài và có tính chất toàn diện, qua nhiều năm nhưng vẫn phải tham khảo kết quả của những cuộc điều tra ngắn hạn trước . mục đích để xây dựng kế hạch phòng chống bệnh tiến tới thanh toán toán và tiêu diệt hoàn toàn bệnh Câu 21 : Thứ tự các bước tiến hành điều tra? Trả lời a.Xác chẩn ổ dịch : sự khẳng định có ổ dịch dựa vào nhận xét khi ta thấy số trường hợp bệnh xảy ra trong cùng 1 thời kỳ ở trong cùng 1 quần thể. Và xu hướng của bệnh trong khu vực b.Xác chẩn ca bện và tính số ca bệnh -Đưa ra định nghĩa ca bệnh 1 cách đặc trưng, rõ ràng +Ví dụ: Với 1 ca bệnh xoắn khuẩn ở lợn trên bất kỳ con ợn nào ta thấy có nhứng biểu hiện như: da, niêm mặc mắt vàng, Xét nghiệm nước tiểu thấy có huyết sắc tố or kiểm tra huyết thanh có Leptospira -Nắm vững quy trình lấy mẫu bệnh phẩm và quy trình xét ngiệm mẫu -Tính số ca bệnh : Ta đi thống kê ca bệnh trong tuần điều tra, kèm thu thập thông tin về tuổi, giống, loài, tính biệt, dấu hiệu lâm sàng, thời gian nung bệnh, time kéo dai, time khỏi phát … để giúp cho việc mo tả lịch sử tự nhiên của bệnh -Cần đến đc số lượng quần thể mà ta đang tiến hành điều tra -Trc khi điều tra thực địa ta cần nẵm vứng những thông tin sau + Triệu chứng, kết quả chẩn đoán từ phòng thí nghiệm, or bệnh mơi sphats hiện +Nhân sự, cơ sở vật chất mà địa phương đó có để hỗ trợ cho quá trình và công tác điều tra -Cần nắm trc kiến thức cập nhât về chủ thể cần điều tra và bô strij hỗ chợ từ phòng thí nghiệm chẩn đoán trc khi tới điều tra c. thu thập thông tin -Thu thập về sđt, địa chỉ, nhà của chủ hộ để tiện liên lạc khi cần thiết và giúp vẽ bẩn đồ và phạm vi dịch -Thông tin về gia súc : giống, tính biệt, để mô tả quần thể có nguy cơ -Thông tin về lâm sàng , thông tin về ngày xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng -Thông tin về các yêu tố nguy cơ khác -Thông tin về người báo cáo có dịch d. Tổng hợp các số liệu điều tra Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
- -Tổng hợp thoe ytime, địa điểm, đặc thù của loài đv mắc bệnh dựa trên số liệu điều tra thu thập đc , các số liệu mà ta đã in săn thoe mâu điều tra và phỏng vẫn -Tiên shanhf phân tích trong ổ dịch Ví dụ: tên địa chỉ hộ chăn nuôi Gia súc: loài, tính biệt, tuổi, Thời điểm bắt đầu có triệu trứng. Thời gian xúc vật ốm, chế…… e. Thực hiện dịch tễ học mô tả -Đó là đề cạp đến sự phân bố của dịch bệnh bao gồm : quần thể nào mắc bệnh, vị trí địa lý, không gian nào thì dịch bệnh phổ biến nhất hay ít nhất, tàn xuất xuất hiện các giai đoạn ntn -Ng điều tra có thể bắt đầu mô tả ổ dịch qua time, không gian và đv mẫn cảm khi đã thu thập đc1 số dữ liệu -Co thể tiến hành các bước này vài lần trong suốt time có dịch để xác định thông tin nào đáng tin cậy và ko đáng tin cậy thì lọa bỏ. Sau đó mô tả toàn diện ổ dịch bằng cách vẽ biểu đò dịch theo time, phạm v địa lý, loài đv ảnh hưởng f.Hình thành giả thuyết -Hình thành giả thuyết để giai thích nguyên nhân ổ dịch nguyên nhân ổ dịch và kiểm điịnh giả thuyết đặt ra. Dây là 1 nhiệm vụ khó khăn, giả thuyết đua ra phải dựa và các nhận xét trực giác +Hình thành các giả thuyết về sự xuất hiện và lan tràn của dịch, dạng dịch, bệnh dịch gì, quần thể có nguy cơm nguy cơ cao nhất, nguồn nhiễm, phương thức lây lan, guyên nhân. +Gỉa thuyết đặt trên những thông tin ban đầu chưa đầy đủ, nhưng cần phải có nó để hưỡng dẫn điều tra thực địa. Nó có thể bổ sung, hoàn thiện hay thay đổi khi điều tra sâu hơn -Khi đưa ra giả thuyết cần phải kiểm định * Nguồn dịch: cần xác định xem guồn dịch từ đâu đến, phát ra đầu tiên ở địa điểm, khu vực nào. Đó là dịch từ nước ngoài xâm nhập hay từ ổ dịch cũ. *Phương thức lây lan: lây lan do đâu, do vận chuyển, mua bán, trao đổi động vay hay các sản phẩm động vật nhiễm bệnh. Có thể do mầm bệnh theo dòng chảy của song, suối đi xa. Cũng có thể do thiên tại lũ lụt làm bộc lọ các nơi chon cất trâu bò chết vì bệnh truyền nhiễm và phát tán dịch ( ví dụ bệnh nhiệt thán).Do phong tục tập quán của địa phương làm da trâu bò làm các dụng cụ lao động. Do những ng dân miền núi quan ăn các món ăn chưa đc nấu chín thì rễ mắc bệnh *Đường lây lan: Do lây lan trực tiếp qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, hay trực tiếp tiếp xúc với các con bệnh trong đàn. Cũng có thể do lây lan gián tiếp khi ko có sự tiếp súc giữa động vật khỏe và động Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Sinh lý bệnh
9 p | 683 | 131
-
Đề cương thi môn Dược xã hội
9 p | 572 | 44
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh ngoại khoa
10 p | 533 | 41
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Luật thú y - Học kỳ 2 (Năm học 2013-2014)
19 p | 226 | 40
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn: Dược lý học lâm sàng thú y - Học kỳ 1 (Năm học 2013-2014)
7 p | 255 | 24
-
Chương trình y đức
2 p | 162 | 19
-
Đề thi kết thúc học phần Vi sinh đại cương năm học 2014: Đề số 04 - Lớp ĐH11ĐD1A, ĐH11ĐD1B
7 p | 111 | 14
-
Đề thi kết thúc học phần Vi sinh đại cương năm học 2014: Đề số 03 - Lớp ĐH11ĐD1A, ĐH11ĐD1B
6 p | 120 | 14
-
Đề cương ôn thi tham khảo ôn thi kết thúc học phần: Bệnh do rối loạn dinh dưỡng - Học kỳ 2 (Năm học 2012-2013)
20 p | 118 | 11
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 1
12 p | 87 | 6
-
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 p | 36 | 6
-
Câu hỏi thi tuyển sinh vào hệ Bác sĩ nội trú bệnh viện - Chuyên ngành Y học cổ truyền
6 p | 16 | 3
-
120 câu hỏi ôn thi tuyển Bác sĩ nội trú và cao học môn cơ sở: Mô học
6 p | 18 | 3
-
Bộ 62 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Dược liệu 1
16 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn