intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Hình học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm chuẩn bị và nâng cao kiến thức để bước vào kì thi sắp diễn ra, mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo “Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Hình học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” được chia sẻ dưới đây để ôn tập cũng như rèn luyện kỹ năng giải bài tập Toán học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 2 môn Hình học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tuần 26 Tiết 46 Ngày soạn:…..……… ….. Ngày dạy: ….……….…….. KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được Xác định được hai đkiện cần để hai hai tam giác 1. Các trường tg vuông bằng vuông bằng nhau, Chứng minh được hợp bằng nhau nhau suy ra hai đoạn hai tam giác bằng của hai tam Nhận biết hai tam thẳng bằng nhau, nhau giác giác vuông bằng góc bằng nhau nhau Số câu C2a, C3 C6a, b C6c 5 Số điểm 1 2,5 1 4,5 Tỉ lệ 45% Nhận biết được Tính được số tam tam giác có ba giác cân từ hình 2. Tam giác Xác định được số cạnh bằng nhau vẽ cho sẵn cân, vuông cân, đo góc ở đáy của là tam giác đều Vận dụng được đều tam giác cân tính chất tam giác đều C2c C1 C4 C6d 4 Số câu 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 Số điểm 20% Nhận biết được Vận dụng được 3. Định lý tam giác vuông định lý Pytago để Pytago khi biết số đo 3 tính được độ dài cạnh của một cạnh C2b Câu C5a, b 3 Số câu 0.5 3 Số điểm 3,5 35% Tổng số câu 4 3 3 2 12 Tổng số điểm 2,0đ 3,0đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 30% 40% 10% 100% II. Bảng mô tả chi tiết Câu 1.(TH) Xác định được số đo góc ở đáy của tam giác cân, biết số đo góc ở đỉnh của tam giác đó. Câu 2a.(NB) Nhận biết điều kiện để tam giác vuông trở thành tam giác vuông cân. Câu 2b. (NB) Nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo ba cạnh của tam giác đó. Câu 2c. (NB) Nhận biết được khái niệm tam giác đều khi biết ba cạnh bằng nhau. Câu 3. (NB) Nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông từ hình vẽ cho sẵn. Câu 4. (VDC) Kiểm tra được số tam giác cân từ hình vẽ dựa vào dấu hiệu nhận biết tam giac cân về cạnh và góc. Câu 5a, b. (VDT) Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh huyền cạnh góc vuông, biết số đo các cạnh còn lại. (chọn độ dài cạnh là số nguyên). Câu 6a,b (NB) Vẽ được hình từ theo cách diễn đạt. Kể ra được các yếu tố để hai tam gác vuông bằng nhau từ giả thiết cho sãn của bài toán. Nhận biết được hai góc, hai cạnh tương ứng bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau.
  2. Câu 6c. (VDT) Chúng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau của tam giác thường khi phát triển hình vẽ từ câu trên thêm hai đoạn bằng nhau trên hai tia đối. Câu 6d. (VDC) Giải thích được từ điều kiện cho sẵn dẫn đến tam giác là tam giác đều. IV. ĐỀ BÀI:
  3. PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG MÔN: HÌNH HỌC 7 NGÀY KIỂM TRA: 12/4/2019 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mã 1 Câu 1. Điền số đo góc thích hợp vào chỗ trống (…) Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800. Số đo mỗi góc ở đáy của tam giác là…. Câu 2. Điền dấu “X” vào ô trống để được các khẳng định đúng Khẳng định Đúng Sai a) Cho  ABC vuông tại A có B ̂ = 45 thì tam giác ABC là tam 0 giác vuông cân tại A b) Tam giác có độ dài ba cạnh là 8cm; 15cm; 17cm là một tam giác vuông c)  ABC có Â =600 nên  ABC là tam giác đều Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 3. Cho hình vẽ sau:  ADM =  AEM theo trường hợp nào sau đây: A. cạnh huyền - góc nhọn B. cạnh huyền - cạnh góc vuông C. cạnh góc vuông - góc nhọn kề D. cạnh – góc - cạnh Câu 4. Trong hình vẽ sau có bao nhiêu tam giác cân? Trả lời:…………………………..
  4. PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG MÔN: HÌNH HỌC 7 NGÀY KIỂM TRA: 12/4/2019 Mã 2 Câu 1. Điền số đo góc thích hợp vào chỗ trống (…) Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 500. Số đo góc ở đỉnh của tam giác là…. Câu 2. Điền dấu “X” vào ô trống để được các khẳng định đúng Khẳng định Đúng Sai ̂ a) Cho  ABC cân tại A có B = 45 thì tam giác ABC là tam giác vuông 0 cân tại A b) Tam giác có độ dài ba cạnh là 6cm; 9cm; 10 cm là một tam giác vuông c)  ABC có AB = AC = BC nên  ABC là tam giác đều Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 3. Cho hình vẽ sau:  ADM =  AEM theo trường hợp nào sau đây: A. cạnh huyền - góc nhọn B. cạnh huyền - cạnh góc vuông C. cạnh góc vuông - góc nhọn kề D. cạnh – góc - cạnh Câu 4. Trong hình vẽ sau có bao nhiêu tam giác cân Trả lời:…………………………..
  5. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 5. (3đ) Cho hình vẽ sau a) Tính độ dài RT b) Tính độ dài HI Câu 6. (4đ) Cho tam giác ABC biết AB = AC. Từ A vẽ đường thẳng AD  BC (DBC). a) Chứng minh  ABD =  ACD. Từ đó suy ra DB = DC. b) Chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm E, trên tia đối của tia CB, lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh  ABE =  ACF. ̂ = 300 thì  ABC là tam giác gì? Vì sao? d) Khi CAD (Hình vẽ: 0,25đ) - Hết -
  6. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Mỗi câu 0,5 đ 2 3 4 1 a b c Mã 1 50 0 Đ Đ S B 4 Mã 2 800 Đ S Đ A 4 II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu Đáp án Số điểm a) Tính độ dài RT Áp dụng định lý Pytago: 0,25 RT2 = ST2 + SR2 0,5 RT2 = 62 + 82 = 100 0,25  RT = √100 = 10 0,5 Câu 5 (3đ) b) Tính độ dài HI Áp dụng định lý Pytago: IK2 = HI2 + HK2 0,25 172 = HI2 + 152 0,25  HI2 = 172- 152 =64 0,25 0,25  HI = √64 = 8 0,5 Hình vẽ Câu 6 đúng đến (4đ) câu a 0,25 đ Chứng minh:  ABD =  ACD Xét  ABD vuông tại D và  ACD vuông tại D có: 0,25 BD là cạnh chung 0,25 a AB = AC (gt) 0,25 Vậy  ABD =  ACD (ch.cgv) 0,25 Suy ra BD = CD (hai cạnh tương ứng) 0,5 b) Chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC b Do  ABD =  ACD nên BAD ̂ = CAD ̂ (hai góc tương ứng) 0,5 Do đó AD là tia phân giác của góc BAC 0,25 Xét  ABE và  ACF có AB = AC (gt) 0,25 c ̂ = ACB ABC ̂ (tam giác ABC cân) ̂ = FCA  EBA ̂ (kề bù với hai góc ABC ̂ = ACB̂ ) 0,25 EB = CF (gt) 0,25
  7. Do đó  ABE =  ACF (c.g.c) 0,25 ̂ = 300 thì BAC Khi CAD ̂ = 600 0,25 d Mà  ABC là tam giác cân 0,25 Nên  ABC là tam giác đều VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp G K Tb Y 7/1 V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1