intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Đại số lớp 10 – THPT Trường Chinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

100
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.Vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 "Đề kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Đại số lớp 10 của THPT Trường Chinh". Hãy cùng tham gia làm bài để làm quen với các dạng câu hỏi mới cũng như cách đưa ra câu trả lời để đạt điểm tối đa. Chúc các bạn ôn tập tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 4 môn Đại số lớp 10 – THPT Trường Chinh

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 10<br /> Năm học: 2015 – 2016<br /> <br />  Ma trận đề<br /> <br /> Các chủ đề cần đánh giá<br /> <br /> Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> TL<br /> <br /> TL<br /> <br /> Bất phương trình và hệ BPT.<br /> Dấu của nhị thức, dấu của<br /> tam thức.<br /> Ứng dụng xét dấu nhị thức<br /> và tam thức để giải BPT.<br /> Ứng dụng xét dấu nhị thức<br /> và tam thức để giải BPT.<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> TL<br /> <br /> Câu 1a, b.<br /> 1.5 đ+1.5đ<br /> Câu 3a.<br /> 1.5 đ<br /> <br /> Bất đẳng thức.<br /> <br /> Tổng số<br /> câu hỏi,<br /> tổng số<br /> điểm<br /> 2<br /> 3.0đ<br /> 1<br /> 1.5đ<br /> <br /> Câu 2.<br /> <br /> 1<br /> 2.5 đ<br /> <br /> 2.5đ<br /> Câu 3b.<br /> 2.0 đ<br /> <br /> 1<br /> 2.0đ<br /> Câu 4.<br /> <br /> 25%<br /> <br /> 65%<br /> <br /> 1.0 đ<br /> 10%<br /> <br />  Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô:<br /> Câu 1 a: Chứng minh bất đẳng thức.<br /> b: Tìm GTNN, GTLN của biểu thức.<br /> Câu 2: Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai.<br /> Câu 3 a: Điều kiện của BPT, cách biến đổi tương đương.<br /> b: Ứng dụng xét dấu nhị thức, tam thức để giải bất phương trình.<br /> Câu 4 : Tìm m thỏa điều kiện cho trước.<br /> <br /> 2<br /> 1.0đ<br /> 10đ<br /> <br /> Họ và tên học sinh:……………………………………………Lớp: 10C …… Số báo danh:……………<br /> <br /> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV - LỚP 10<br /> Môn: ĐẠI SỐ (Chuẩn)<br /> Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br /> <br /> ĐỀ SỐ 401:<br /> Bài 1: a) (1,5 điểm) Chứng minh bất đẳng thức sau: a 2  b 2  1  ab  a  b , ( a, b  R )<br /> Đẳng thức xảy ra khi nào?<br /> b) (1,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: f ( x) <br /> <br /> 1<br /> x<br /> <br /> với 0  x  1<br /> x 1 x<br /> <br /> Bài 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức: f ( x )  ( x  2)( x 2  3 x  4)<br /> a) Xét dấu biểu thức f (x) .<br /> b) Tìm x để f ( x)  0 .<br /> Bài 3: (3,5 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br /> a) ( 1  x  3)( 2 1  x  5)  1  x  3<br /> ( x  5)(2 x 2  x  1)<br /> 0<br /> b)<br /> x 2  6x  7<br /> <br /> Bài 4: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: (m  2) x 2  2(m  1) x  4  0<br /> ------------ HẾT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br /> <br /> Họ và tên học sinh:……………………………………………Lớp: 10C …… Số báo danh:……………<br /> <br /> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV - LỚP 10<br /> Môn: ĐẠI SỐ (Chuẩn)<br /> Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br /> <br /> ĐỀ SỐ 402:<br /> Bài 1: a) (1,5 điểm) Chứng minh bất đẳng thức sau: x 2  y 2  1  x  y  xy , ( x, y  R )<br /> Đẳng thức xảy ra khi nào?<br /> b) (1,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: f ( x) <br /> <br /> x<br /> 1<br /> <br /> với x  0<br /> 1 x x<br /> <br /> Bài 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức: f ( x)  ( x  3)( x 2  4 x  5)<br /> a) Xét dấu biểu thức f (x) .<br /> b) Tìm x để f ( x)  0 .<br /> Bài 3: (3,5 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br /> a) ( x  2 x  1)  (3 x  1  4)( x  1  2)<br /> b)<br /> <br /> ( x  2)( x 2  7 x  12)<br /> 0<br /> x2  x 1<br /> <br /> Bài 4: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm: (m  3) x2  2(m  2) x  4  0<br /> ------------ HẾT -----------<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 401<br /> CÂU<br /> Câu 1<br /> (3,0 điểm)<br /> <br /> Lời giải sơ lược và hướng dẫn chấm<br /> a) Chứng minh bất đẳng thức sau: a 2  b 2  1  ab  a  b , (a, b  R)<br /> Đẳng thức xảy ra khi nào?<br /> Ta có: a 2  b 2  1  ab  a  b<br />  2a 2  2b 2  2  2ab  2a  2b<br />  2a 2  2b 2  2  2ab  2a  2b  0<br />  (a 2  2ab  b 2 )  (a 2  2a  1)  (b 2  2b  1)  0<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />  (a  b)  (a  1)  (b  1)  0<br /> <br /> ĐIỂM<br /> (1,5)<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> (a  b)  0, a, b  R<br /> <br /> Vì  (a  1) 2  0, a  R<br />  (b  1) 2  0, b  R<br /> <br /> Nên (a  b) 2  (a  1) 2  (b  1) 2  0 , (a, b  R)<br /> Vậy BĐT đã được chứng minh.<br /> Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1<br /> <br /> Câu 2<br /> (2,5 điểm)<br /> <br /> 1 x<br /> b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số thức sau: f (x)  <br /> với 0  x  1<br /> x 1 x<br /> 1<br /> x<br /> 1 x<br /> x<br /> f ( x)  <br /> <br />  1<br /> x 1 x<br /> x<br /> 1 x<br /> 1 x<br /> x<br /> 1 x x<br />  0,<br />  0 và<br /> .<br />  1 (hằng số)<br /> Với 0  x  1 thì<br /> x<br /> 1 x<br /> x 1 x<br /> 1 x<br /> x<br /> Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương<br /> và<br /> ta có:<br /> x<br /> 1 x<br /> 1 x<br /> x<br />  1<br />  3  f ( x)  3<br /> x<br /> 1 x<br /> Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi<br /> 1 x<br /> x<br /> 1<br /> <br />  1  2 x  x2  x 2  1  2 x  0  x <br /> x<br /> 1 x<br /> 2<br /> 1<br /> Vậy GTNN của hàm số là 3 khi x <br /> 2<br /> 2<br /> Cho biểu thức: f ( x)  ( x  2)( x  3x  4)<br /> a) Xét dấu biểu thức f (x)<br /> Ta có: x  2  0  x  2<br />  x  1<br /> x 2  3x  4  0  <br /> x4<br /> Bảng xét dấu:<br /> <br /> x<br /> -1<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> <br /> 0<br /> +<br /> +<br /> –<br /> x2<br /> +<br /> 0<br /> <br /> <br /> 0<br /> +<br /> x 2  3x  4<br /> f (x)<br /> <br /> 0<br /> +<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> +<br /> <br /> Vậy f ( x)  0 khi x  (1;2)  (4;) .<br /> f ( x)  0 khi x  (;1)  (2;4)<br /> f ( x)  0 khi x  1; x  2; x  4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> (1,5)<br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> (2,0)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Câu 3<br /> (3,5 điểm)<br /> <br /> b) Tìm x để f ( x)  0 .<br /> Để f ( x)  0 khi x  (;1]  [2;4]<br /> Giải các bất phương trình sau:<br /> a) ( 1  x  3)( 2 1  x  5)  1  x  3 (1)<br /> Điều kiện: 1  x  0  x  1<br /> (1)  2(1  x)  5 1  x  6 1  x  15  1  x  3<br />  2(1  x)  15  3<br />  2x  10  0<br />  x  5<br /> Kết hợp với đk được tập nghiệm của BPT là S  [5;1]<br /> <br /> (0,5)<br /> 0,5<br /> (1,5)<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> ( x  5)(2 x  x  1)<br /> 0<br /> x 2  6x  7<br /> Ta có: x  5  0  x  5<br /> 2 x 2  x  1  0 vô nghiệm.<br /> x2  6 x  7  0  x  7 <br /> Bảng xét dấu:<br /> <br /> x<br /> -1<br /> –<br /> x5<br /> 2<br /> +<br /> 2x  x 1<br /> +<br /> 0<br /> x2  6x  7<br /> f (x)<br /> –<br /> <br /> (2,0)<br /> <br /> b)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> x  1<br /> <br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> 5<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> +<br /> +<br /> <br /> <br /> <br /> 0<br /> <br /> <br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> Vậy tập nghiệm của BPT là S (; 1)  [5; 7)<br /> 2<br /> <br /> Câu 4<br /> (1,0 điểm)<br /> <br /> Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm (m  2) x  2(m 1)x  4  0 (2)<br /> 2<br /> TH1: Nếu m  2 thì (2)  x <br /> 3<br /> Vậy m  2 không thỏa yêu cầu đề bài.<br /> TH2: Nếu m  2<br /> (2) vô nghiệm  (m  2) x2  2(m  1) x  4  0, x  R<br /> '  0<br /> (m  2) x2  2(m  1) x  4  0, x  R  <br /> a  0<br />  m 2  6m  7  0<br />  1  m  7<br /> <br /> <br />  1  m  7<br />  m  2<br />  m2 0<br /> Vậy (2) vô nghiệm  1  m  7<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> (1,0)<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ 402<br /> CÂU<br /> Câu 1<br /> (3,0 điểm)<br /> <br /> Lời giải sơ lược và hướng dẫn chấm<br /> a) Chứng minh bất đẳng thức sau: x 2  y 2  1  x  y  xy , ( x, y  R )<br /> Đẳng thức xảy ra khi nào?<br /> Ta có: x 2  y 2  1  x  y  xy<br /> <br />  2 x 2  2 y 2  2  2 x  2 y  2 xy<br /> 2<br /> <br /> ĐIỂM<br /> (1,5)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br />  2 x  2 y  2  2 xy  2 x  2 y  0<br />  ( x 2  2 xy  y 2 )  ( x 2  2 x  1)  ( y 2  2 y  1)  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  ( x  y) 2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ( x  y ) 2  0, x, y  R<br /> <br /> Vì  ( x  1) 2  0, x  R<br />  ( y  1) 2  0, y  R<br /> <br />  ( x  y) 2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  0 ( x, y  R )<br /> Vậy BĐT đã được chứng minh.<br /> Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1<br /> <br /> b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: f ( x) <br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> x<br /> 1<br />  với x  0<br /> 1 x x<br /> <br /> x<br /> 1<br /> x<br /> 1 x<br />  <br /> <br /> 1<br /> 1 x x 1 x<br /> x<br /> x<br /> 1 x<br /> x 1 x<br />  0,<br />  0 và<br /> .<br />  1 (hằng số)<br /> Với x  0 thì<br /> 1 x<br /> x<br /> 1 x x<br /> x<br /> 1 x<br /> Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương<br /> và<br /> ta có:<br /> 1 x<br /> x<br /> x 1 x<br /> .<br />  2  f ( x)  1<br /> 1 x x<br /> Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi<br /> x<br /> 1 x<br /> 1<br /> <br />  x2  1  2x  x2  1  2x  0  x   (loại)<br /> 1 x<br /> x<br /> 2<br /> Vậy không tồn tại GTNN của hàm số với x  0<br /> Cho biểu thức: f ( x)  ( x  3)( x 2  4 x  5)<br /> a) Xét dấu biểu thức f (x)<br /> Ta có: x  3  0  x  3<br />  x  1<br /> x2  4x  5  0  <br />  x5<br /> Bảng xét dấu:<br /> <br /> <br /> x<br /> -1<br /> 3<br /> 5<br /> <br /> 0<br /> +<br /> +<br /> x3<br /> <br /> 2<br /> +<br /> 0<br /> <br /> <br /> 0<br /> +<br /> x  4x  5<br /> f (x)<br /> <br /> 0<br /> +<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> +<br /> f ( x) <br /> <br /> Câu 2<br /> (2,5 điểm)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy f ( x)  0 khi x  (1;3)  (5;) .<br /> f ( x)  0 khi x  (;1)  (3;5)<br /> f ( x)  0 khi x  1; x  3; x  5<br /> <br /> (1,5)<br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> (2,0)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2