Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 về nguồn lao động
lượt xem 3
download
Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì kiểm tra 1 tiết Địa 9. Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 về nguồn lao động với nội dung xoay quanh: nguồn lao động nước ta, đặc điểm phân bố dân cư nước ta,...Mong rằng bạn sẽ có được điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 về nguồn lao động
- Trường THCS Phổ Hòa Kiểm tra 1 tiết môn Địa Lí Họ và tên : Thời gian 45 phút ............................................................ Lớp 9 :...... Điểm Lời phê : Đề I/ Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) A/ Khoanh tròn một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất: Câu 1 : Ý nào không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? a) Lực lượng lao động dồi dào. b) Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông , lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. c) Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. d) Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít. Câu 2 : Loại cây trồng thích hợp nhất với đất phù sa là: a) Lúa nước và các cây ngắn ngày c) Cây ăn quả b) Cây công nghiệp lâu năm d) Cây ăn quả và một số cây ngắn ngày Câu 3. Hiện nay nước ta phát triển nhất là loại hình giao thông: a) Đường biển ; b) Đường bộ c)Đường hàng không ; d) Đường Sắt Câu 4: Chọn ý đúng trong các câu sau: Dân số năm 2003 của nước ta là: a) 75,9 Triệu người b) 80,5 Triệu người c) 80,9 Triệu người d) 81,9 Triệu người B/ Ghép nội dung cột A và B cho phù hợp với vai trò của các loại rừng ở nước ta ? Câu 5 : (1,0 đ) Các loại rừng Kết quả Vai trò 1. Rừng sản xuất 1 với………. a/ Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm 2. Rừng phòng hộ 2 với………. b/ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng và xuất khẩu 3. Rừng đặc dụng 3 với………. c/ Là rừng đầu nguồn của các con sông, chắn cát bay (miền Trung) và rừng ngập mặn ven biển C / Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các nội dung sau : Câu 6 : Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX, nước ta bắt đầu có hiện tượng (1)“……………………….. ………………..” . Nhờ thực hiện tốt (2)……………………dân số, kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng (3) ………………………của dân số có xu hướng ( 4 )……………….. II/ Phần tự luận : ( 7,0 điểm ) Câu 1 : Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích? (2 điểm)
- Câu 2 : (2 điểm) Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? Câu 3 : ( 3 điểm ) Dựa vào bảng số liệu sau CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000- 2005 (Đơn vị: %) Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nông - lâm - ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp – xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000- 2005 ? Bài làm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) A/ Khoanh tròn một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất : Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 đ Câu 1 2 3 4 Đáp án d a b c B/ Ghép nội dung cột A và B cho phù hợp với vai trò của các loại rừng ở nước ta(1,0) 1 nối b 2 nối c 3 nối a C/ Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các nội dung sau : ( 1, 0 đ ) ( 1 ) bùng nổdân số , ( 2 ) chính sách ( 3 ) tự nhiên , (4) giảm . II/ Phần tự luận : ( 7,0 điểm ) Câu Nội dung Điểm a/ Dân cư nước ta phân bố không đều 0,25 + Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở miền núi và cao 0,5 nguyên + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau (khoảng 74% dân 0,25 số sinh sống ở nông thôn) 1 b/ Giải thích: 2 đ + Vì vùng đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu 0,5
- phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như đi lại khó khăn, thiếu nước... + So về quy mô diện tích và dân số nước ta thì số thành thị còn ít nên chưa thu hút được 0,5 nhiều thị dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn * Tài nguyên đất: đa dạng, vừa có đất phù sa, đất Feralít tạo điều kiện đa dạng cây trồng 0,5 như cây công nghiệp, cây lương thực . * Tài nguyên khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quanh năm có nguồn nhiệt cao, độ 0,5 ẩm lớn, khí hậu phân bố rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao tạo điều kiện cho cây cối xanh tươi quanh năm, trồng được cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới . 2 * Tài nguyên nước: Sông ngòi ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú thuận lợi 0,5 2đ cho việc tưới tiêu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. * Tài nguyên sinh vật: nguồn động thực vật phong phú tạo điều kiện để thuần dưỡng 0,5 các giống cây trồng, vật nuôi . HS vẽ biểu đồ miền đẹp, chính xác, đầy đủ tên biểu đồ, chú giải 3,0 3 (thiếu một phần trừ 0,25 điểm) 3đ
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3đ) Câu :1(1,5 điểm) Khoanh tròn vào đầu ý câu mà em cho là đúng nhất. (Mỗi ý đúng 0,5đ) 1, Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô A. Vừa và nhỏ. B. Lớn và nhỏ. C. Rất lớn. D. Rất nhỏ 2, Nguồn lao động nước ta mỗi năm tăng thêêm. A. Gần 1 triệu lao động. B. 1 triệu lao động. C. Dưới 1 triệu lao động. D. Trên 1 triệu lao động. 3, Nước ta có mấy vùng kinh tế. A. 3 vùng kinh tế B. 5 vùng kinh tế C. 7 vùng kinh tế D. 9 vùng kinh tế Câu 2: (1,5 điểm) Nối ý của cột A với ý của cột B sao cho đúng. Cột A (Cây công nghiệp) Cột B (Vùng trồng nhiều nhất) Chè Đông Nam Bộ Cà phê Trung du và miền núi Bắc Bộ Cao su Bắc Trung Bộ Tây Nguyên II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1. (2 đ) Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Câu 2. (2,5đ) Nêu những thành tựu về kinh tế nước ta và những thách thức, khó khăn cần vượt qua? Câu 3. (2,5.đ) Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991-2002 (%) Các năm Các ngành kinh tế 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông -lâm-ngư nghiệp 40,5 30,0 27,0 26,0 25 23,0 23,0 Công nghiệp-xây dựng 24,0 29,0 29,0 32,0 35 38,0 38,5 Dịch vụ 35,5 41,0 44,0 42,0 40 39,0 38,5 a.Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002. b. Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng các ngành kinh tế của nước ta thời kỳ 1991 - 2002? .
- ĐÁP ÁN KT K9 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5- c; 6-b; 7-a; 8- b; 9-c; 10- a; 11-c; 12-d II. PHẦN TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP : (7đ) Câu 1. (2,5đ) Thành tựu + Tốc độ tăng truởng kinh tế tương đối vững chắc (0,25đ) + Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá (0,25đ) + Phat triển một số ngành trọng điểm trong CN (0,25đ) + Phát triển nền xản xuất hàng hoá xuất khẩu đã thúc đẫy ngoại thương và sự đầu tư của nước ngoài. (0,25đ) + Hội nhập nền KT khu vực và toàn cầu (0,25đ) - Thách thức: + Sự phân hoá giàu nghèo, còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu vùng xa (0,25đ) + Môi trường ngày càng bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. (0,25đ) + Vấn đề gay gắt về việc làm (0,25đ) vượt qua? + Có nhiều bất cập trong sự phát triển KT, văn hoá, giáo dục, y tế . . . (0,25đ) + Phải vươn lên trong quá trình hội nhập KT TG (0,25đ) Câu 2. (2đ) CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN -Tài nguyên đa dạng là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng, tạo cho công nghiệp phát triển cơ cấu đa nghành. (0,25đ) - Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra thế mạnh của từng vùng. (0,25đ) CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI - Dân cư đông và lao động dồi dào tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật taọ nên thị trường trong nước và đầu tư của nước ngoài. (0,25đ) - Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. (0,25đ) -Trình độ công nghệ thấp, hiệu quả sử dụng chưa cao, chưa đồng bộ và phân bố tập trung ở một số vùng (0,25đ) * Chính sách phát triển công nghiệp. (0,25đ) -Công nghiệp hoá và đầu tư trong, ngoài nước. (0,25đ) * Thị trường. Công nghiệp chỉ phát triển khi chiếm lĩnh được thị trường (0,25đ) Câu 3. BÀI TẬP (2,5.đ) * Vẽ biểu đồ: ( Miền ) Đúng đẹp ( tô màu) (1đ)
- Có chú giải (0,25đ) Có tên biểu đồ (0,25đ) Có nhận xét (1đ) 100. . . % 80 - 60 - 40 - 20 - 0 I I I I I INăm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 * Biểu đồ: Thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002. * Chú giải: Nông -lâm-ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ * Nhận xét: -Sự chuyển dịch cơ cấu GDP : Giảm mạnh cơ cấu nông lâm-ngư nghiệptừ 40,5% xuống 23% cho thấy cơ cấu GDP có sự thay đổi. Nước ta chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp (0,5đ) -Tỉ trọng của khu vực KT Công nghiệp-xây dựng tăng nhanh (0,25đ) - Phản ánh thức tế về sự chuyển biến mạnh theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. (0,25đ)
- Trường THCS Lê Chánh – Tân Châu - AG Lê Chánh, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Họ và tên: ………………………….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: ……………………………….. Môn: ĐỊA LÝ 9 Điểm Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Ý nào KHÔNG thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? A. Lực lượng lao động dồi dào. B. Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp. C. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. D. Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít. Câu 2. Nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ngành than, thuỷ điện, luyện kim nước ta là A. Thị trường tiêu thụ B. Nguồn lao động C. Tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng D. Cơ sở vật chất kĩ thuật Câu 3. Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiêp năm 2002 ở nước ta là: A. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. B. Công nghiệp dệt may C. Công nghiệp khai thác nhiên liệu. D. Công nghiệp điện. Câu 4. Ngành vận tải có khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn nhất là: A. Đường sắt B. Đường bộ C. Đường sông D. Đường biển Câu 5. Loại hình dịch vụ nào chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP ở nước ta? A. Dịch vụ sản xuất B. Dịch vụ công cộng C. Dịch vụ tiêu dùng D. Câu A và B Câu 6. Các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc lĩnh vực nào? A. Nội thương B. Ngoại thương C. Nội và ngoại thương D.Thu hút đầu tư B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích? (2 điểm) Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. Hãy xác định. (2 điểm) - Vị trí của các nhà máy nhiệt điện và giải thích sự phân bố các nhà máy điện này? - Tên hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta và tên chuyên ngành của từng trung tâm? Câu 3: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước qua các năm (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm 2000 2003 2004 2006 2007 Giá trị 336,1 620,1 809,0 1203,8 1469,3 a. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta theo bảng số liệu trên. b. Nhận xét sự thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm. BÀI LÀM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
- .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
- .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: ĐỊA LÝ 9 Tuần 9 A/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B C B B/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích a/ Dân cư nước ta phân bố không đều ( 0,25 đ) + Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.( 0,5 đ) + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau (khoảng 74% dân số sinh sống ở nông thôn) ( 0,25 đ) b/ Giải thích: + Vì vùng đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như đi lại khó khăn, thiếu nước... ( 0,5 đ) + So về quy mô diện tích và dân số nước ta thì số thành thị còn ít nên chưa thu hút được nhiều thị dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn ( 0,5 đ) Câu 2 Học sinh dựa vào Atlat VN trang 22 - Các máy nhiệt điện chạy bằng than ( 0,5 đ) (Quảng Ninh): Phả lại, Na Dương( 0,5 đ) - Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí ( 0,5 đ) (Thềm lục địa Bà Rịa Vũng Tàu): Phú Mỹ, Cà Mau. ( 0,5 đ) Câu 3 Vẽ đúng biểu đồ cơ cấu các loại rừng nước ta, có tên biểu đồ, chú giải (1,5 điểm) Nêu nhận xét (0,5 điểm)
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3đ) Câu :1(1,5 điểm) Khoanh tròn vào đầu ý câu mà em cho là đúng nhất. (Mỗi ý đúng 0,5đ) 1, Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô A. Vừa và nhỏ. B. Lớn và nhỏ. C. Rất lớn. D. Rất nhỏ 2, Nguồn lao động nước ta mỗi năm tăng thêêm. A. Gần 1 triệu lao động. B. 1 triệu lao động. C. Dưới 1 triệu lao động. D. Trên 1 triệu lao động. 3, Nước ta có mấy vùng kinh tế. A. 3 vùng kinh tế B. 5 vùng kinh tế C. 7 vùng kinh tế D. 9 vùng kinh tế Câu 2: (1,5 điểm) Nối ý của cột A với ý của cột B sao cho đúng. Cột A (Cây công nghiệp) Cột B (Vùng trồng nhiều nhất) Chè Đông Nam Bộ Cà phê Trung du và miền núi Bắc Bộ Cao su Bắc Trung Bộ Tây Nguyên II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1. (2 đ) Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Câu 2. (2,5đ) Nêu những thành tựu về kinh tế nước ta và những thách thức, khó khăn cần vượt qua? Câu 3. (2,5.đ) Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991-2002 (%) Các năm Các ngành kinh tế 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông -lâm-ngư nghiệp 40,5 30,0 27,0 26,0 25 23,0 23,0 Công nghiệp-xây dựng 24,0 29,0 29,0 32,0 35 38,0 38,5 Dịch vụ 35,5 41,0 44,0 42,0 40 39,0 38,5 a.Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002. b. Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng các ngành kinh tế của nước ta thời kỳ 1991 - 2002? .
- ĐÁP ÁN KT K9 ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5- c; 6-b; 7-a; 8- b; 9-c; 10- a; 11-c; 12-d II. PHẦN TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP : (7đ) Câu 1. (2,5đ) Thành tựu + Tốc độ tăng truởng kinh tế tương đối vững chắc (0,25đ) + Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá (0,25đ) + Phat triển một số ngành trọng điểm trong CN (0,25đ) + Phát triển nền xản xuất hàng hoá xuất khẩu đã thúc đẫy ngoại thương và sự đầu tư của nước ngoài. (0,25đ) + Hội nhập nền KT khu vực và toàn cầu (0,25đ) - Thách thức: + Sự phân hoá giàu nghèo, còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu vùng xa (0,25đ) + Môi trường ngày càng bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. (0,25đ) + Vấn đề gay gắt về việc làm (0,25đ) vượt qua? + Có nhiều bất cập trong sự phát triển KT, văn hoá, giáo dục, y tế . . . (0,25đ) + Phải vươn lên trong quá trình hội nhập KT TG (0,25đ) Câu 2. (2đ) CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN -Tài nguyên đa dạng là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng, tạo cho công nghiệp phát triển cơ cấu đa nghành. (0,25đ) - Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra thế mạnh của từng vùng. (0,25đ) CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI - Dân cư đông và lao động dồi dào tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật taọ nên thị trường trong nước và đầu tư của nước ngoài. (0,25đ) - Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. (0,25đ) -Trình độ công nghệ thấp, hiệu quả sử dụng chưa cao, chưa đồng bộ và phân bố tập trung ở một số vùng (0,25đ) * Chính sách phát triển công nghiệp. (0,25đ) -Công nghiệp hoá và đầu tư trong, ngoài nước. (0,25đ) * Thị trường. Công nghiệp chỉ phát triển khi chiếm lĩnh được thị trường (0,25đ) Câu 3. BÀI TẬP (2,5.đ) * Vẽ biểu đồ: ( Miền ) Đúng đẹp ( tô màu) (1đ)
- Có chú giải (0,25đ) Có tên biểu đồ (0,25đ) Có nhận xét (1đ) 100. . . % 80 - 60 - 40 - 20 - 0 I I I I I INăm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 * Biểu đồ: Thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002. * Chú giải: Nông -lâm-ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ * Nhận xét: -Sự chuyển dịch cơ cấu GDP : Giảm mạnh cơ cấu nông lâm-ngư nghiệptừ 40,5% xuống 23% cho thấy cơ cấu GDP có sự thay đổi. Nước ta chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp (0,5đ) -Tỉ trọng của khu vực KT Công nghiệp-xây dựng tăng nhanh (0,25đ) - Phản ánh thức tế về sự chuyển biến mạnh theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. (0,25đ)
- Trường THCS Lê Chánh – Tân Châu - AG Lê Chánh, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Họ và tên: ………………………….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: ……………………………….. Môn: ĐỊA LÝ 9 Điểm Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Ý nào KHÔNG thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? A. Lực lượng lao động dồi dào. B. Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp. C. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. D. Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn rất ít. Câu 2. Nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ngành than, thuỷ điện, luyện kim nước ta là A. Thị trường tiêu thụ B. Nguồn lao động C. Tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng D. Cơ sở vật chất kĩ thuật Câu 3. Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiêp năm 2002 ở nước ta là: A. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. B. Công nghiệp dệt may C. Công nghiệp khai thác nhiên liệu. D. Công nghiệp điện. Câu 4. Ngành vận tải có khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn nhất là: A. Đường sắt B. Đường bộ C. Đường sông D. Đường biển Câu 5. Loại hình dịch vụ nào chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP ở nước ta? A. Dịch vụ sản xuất B. Dịch vụ công cộng C. Dịch vụ tiêu dùng D. Câu A và B Câu 6. Các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc lĩnh vực nào? A. Nội thương B. Ngoại thương C. Nội và ngoại thương D.Thu hút đầu tư B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích? (2 điểm) Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam. Hãy xác định. (2 điểm) - Vị trí của các nhà máy nhiệt điện và giải thích sự phân bố các nhà máy điện này? - Tên hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta và tên chuyên ngành của từng trung tâm? Câu 3: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước qua các năm (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm 2000 2003 2004 2006 2007 Giá trị 336,1 620,1 809,0 1203,8 1469,3 a. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta theo bảng số liệu trên. b. Nhận xét sự thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm. BÀI LÀM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
- .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
- .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: ĐỊA LÝ 9 Tuần 9 A/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B C B B/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích a/ Dân cư nước ta phân bố không đều ( 0,25 đ) + Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.( 0,5 đ) + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau (khoảng 74% dân số sinh sống ở nông thôn) ( 0,25 đ) b/ Giải thích: + Vì vùng đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như đi lại khó khăn, thiếu nước... ( 0,5 đ) + So về quy mô diện tích và dân số nước ta thì số thành thị còn ít nên chưa thu hút được nhiều thị dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn ( 0,5 đ) Câu 2 Học sinh dựa vào Atlat VN trang 22 - Các máy nhiệt điện chạy bằng than ( 0,5 đ) (Quảng Ninh): Phả lại, Na Dương( 0,5 đ) - Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí ( 0,5 đ) (Thềm lục địa Bà Rịa Vũng Tàu): Phú Mỹ, Cà Mau. ( 0,5 đ) Câu 3 Vẽ đúng biểu đồ cơ cấu các loại rừng nước ta, có tên biểu đồ, chú giải (1,5 điểm) Nêu nhận xét (0,5 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 8 (Kèm đáp án)
41 p | 1049 | 73
-
27 Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (Kèm đáp án)
84 p | 441 | 51
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 7 học kỳ 1
9 p | 723 | 44
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 12 đề tự luận
2 p | 208 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (2012-2013)
16 p | 221 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 - Vùng Đông Nam Bộ
6 p | 425 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 - Đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 446 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (Kèm đáp án)
41 p | 239 | 14
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Đề cơ bản
32 p | 188 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11
21 p | 165 | 9
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Trường THPT Hà Duy Tập
4 p | 154 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - THPT Bố Hạ (2011-2012)
2 p | 122 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 về sự phát triển và phân bố công nghiệp
5 p | 188 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Trường THPT Đức Hòa
2 p | 119 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Đề nâng cao
4 p | 156 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9
2 p | 138 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Địa - Trường THPT Đức Hòa
2 p | 117 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn