intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 28

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 28. Nhằm giúp cho các bạn em củng cố kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 28

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 28. Bài 1: (3 điểm) 1 Cho hàm số : y =  x 2 2 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số b)Vẽ (d): y =x –4 . c)Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phương pháp đại số. Bài 2 : ( 2 điểm) Tính nhẩm nghiệm của PT: a) 23x2 –9x –32 =0 b) x2  3x  10  0 Bài 3:(2điểm) Tìm hai số khi biết: a/ x1 + x2 = 8 ; x1.x2 = 15 b/ x1 + x2 = 5 ; x1.x2 = 7 Bài 4: (3 điểm ) Cho phương trình : x2 – mx + m –1 = 0 (1), ẩn x a) Giải phương trình (1) với m = –1 b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm,  m. c) Định m để phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó. d) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). 2 2 Đặt A = x1  x 2  6x1x 2 . Áp dụng định lý Vi-et. Chứng minh rằng: A = m2 – 8m + 8
  2. 3. ĐÁP ÁN: Bài 1 (3 đ) Điểm 1 0,5đ a) Vẽ được đồ thị : y =  x 2 2 b) Vẽ (d): y =x –4 . 0,5đ c) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d): 1 0,5 đ  x2  x  4 2 1  x2  x  4  0 2  x2  2x  8  0 0,5 đ ’=12 –(– 8) = 9 > 0 PT có hai nghiệm phân biệt: 1  3 0,5 đ x1 =  2 y1= –2 ta có A( 2; –2 ) 1 1  3 0, 5 đ x2 =  4  y2= -8 ta có B( -4;-8) 1 Bài 2 : (2 đ) 2 a) 23x –9x –32 =0 Ta có a – b+c = 23 – ( –9)+ ( –32) = 0 1đ nên x1 = –1 và x2 = 32/23 b c b) x2  3x  10  0 S  x1  x2    3 P  x1.x2   10 a a Ta có : 2 . (–5) = –10 1đ 2 + (–5) = –3 Nên x1 = 2 và x2 = –5 Bài 3: (2 đ) a) Tìm được:   0 ; x1 = 5; x2 = 3 hoặc x1 = 3; x2 = 5 1đ
  3. b) Tìm được   0 . Trả lời không tìm được hai số để x1 + x2 = 5 ; x1.x2 = 7 1đ Bài 4: (3 đ) 2 Cho phương trình : x – mx + m –1 = 0 (1), ẩn x a)với m = –1 ta có PT : x2 +x –2 = 0 1đ a+b+c = 1+1+(–2) =0 , vậy x1 = 1 và x2 = –2 b) 0, 5 đ  ( m) 2  4(m  1) = ( m –2)2 ≥ 0 m phương trình (1) luôn có nghiệm,  m. 0, 5 đ c) Để phương trình (1) có nghiệm kép thì : ( m –2)2 = 0  m  2 nghiệm kép đó là : x1  x2   b   (m)  2  1 2a 2 2 d) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). Theo hệ thức Vi-et ta có : S  x1  x2   b  m ; P  x1.x2  c  m  1 0, 5 đ a a A = x1  x 2  6x1x 2 = ( x1 +x2)2 – 8x1x 2 2 2 0, 5 đ = m2 –8( m –1) = m2 – 8m + 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2