intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 74

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

24
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 74 sẽ là tài liệu hay giúp bạn tự ôn tập và rèn luyện để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 74

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 74 Bài 1 (1,5 điểm): Quan sát hình vẽ: a) Hãy nêu tên các góc ở tâm? (0,5 điểm) b) Tính số đo góc BOC và số đo cung nhỏ BC. A (1 điểm) 550 O B C Bài 2 (4,5điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, có A  400 nội tiếp đường tròn (O; 2cm). Vẽ phân giác BE của góc B (E thuộc AC) cắt cung nhỏ AC tại D. Tính: a) Độ dài đường tròn (O) và độ dài cung nhỏ BC ? (2 điểm) b) Diện tích hình quạt OBC ứng với cung nhỏ BC ? (1 điểm) c) Số đo góc DEC? (1 điểm) (vẽ hình đúng được 0,5 điểm) Bài 3 (4,0điểm). Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ hai đường cao BE và CF của tam giác. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp (1điểm) b) Chứng minh AE.AC = AB.AF (1 điểm) c) Hai đường thẳng BE và CF cắt đường tròn lần lượt tại P và Q. Chứng minh BPQ = PCQ , suy ra EF //PQ (1,5 điểm)
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Bước giải Thang điểm Bài 1 A 550 O B C 0.5 điểm a) Tìm được góc BOC 0.5 điểm b) Tính được BOC  110 0 0.5 điểm Tính được số đo cung nhỏ BC bằng 1100 Bài 2 A 40 0 D O E 0.5 điểm B C a) + Tính được độ dài đường tròn 1,0 điểm C  2. .R  4 (cm) + Tính được độ dài cung nhỏ BC:  Rn  .2.80 8 1,0 điểm l   (cm) 180 180 9 b) Diện tích hình quạt OBC là:
  3. Bài Bước giải Thang điểm 8 .2 1,0 điểm S l .R  9  8 (cm2) 2 2 9 c) Tính được số đo góc DEC = 1050 1,0 điểm Bài 3 A P E 0.5 điểm Q F O B C a) Nêu được BEC  BFC  900 0.5 điểm C/m được tứ giác BCEF nội tiếp 0.5 điểm b) C/m được tam giác AEB và tam giác AFC đồng dạng  AE. AC = AB. AF 1,0 điểm c) Ta biết: BPQ  BCQ (góc nội tiếp cùng chắn cung BQ) (1) Vì tứ giác BCEF nội tiếp 0.5 điểm Nên: BEF  BCQ (góc nội tiếp cùng chắn cung BF ) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: 0.5 điểm BPQ  BEF ( vị trí đồng vị ) 0.5 điểm Do đó: PQ //EF ( Học sinh có cách giải khác đúng vần đạt điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0