intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 9

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

43
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 9 kèm đáp án để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 9

  1. Đề 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ BÀI Câu 1(2đ):Trình bày định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. Câu 2(2đ):Cho hàm số y= x2 (P) a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ? b) Tìm toạ độ giao điểm (nếu có) của đường thẳng y= 4x-3 với Parabol (P)? Câu 3(4đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau (nhẩm nghiệm nếu có thể): 2 2 a) x  5 x  5  0 ; b) 3 x  4 6 x  4  0 ; 2 c) 2012 x 2  2013x  1  0 ; d) 2 x  2013 x  2011  0 . Câu 4(1đ) Tìm hai số x1 , x2 , biết: x1  x2  5 và x1.x2  6 ; Câu 5:(1đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3m = 0 (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mản x12 + x22 = 8. ------------------------------------------------------Hết--------------------------------------- --------------------
  2. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 *Định nghĩa:(SGK/40) 1đ *HS lấy được ví dụ: 1đ Bảng giá trị : 0,5đ x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= x2 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị: y f(x)=x*x 9 8 a 7 6 5 0,5 đ 2 4 3 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 Phương trình hoành độ giao điểm x2 = 4x -3=0 hay x2-4x+3=0 0,25đ x 1 =1  y 1 =1  A(1;1), x 2 =3  y 2 =9  B(3;9) 0;25đ b Vậy đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm A(1;1) và B(3;9) 0,25đ 0,25đ 2 2 2 x  5 x  5  0 Ta có:  = b – 4ac = (- 5) – 4.1.5 = 25 – 20 = 5 > 0 0,5đ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: a -b+    5   5 5  5 - b -    5   5 5  5 x1 = =  ; x2 = =  0,5đ 2a 2 2 2a 2 2 3 3 x 2  4 6 x  4  0 Ta có: '  b '2  ac = (2 6) 2  3.(4)  ' = 24 + 12 = 36 > 0 0,5đ Phương trình có hai nghiệm phân biệt : b -b+  2 6 6 6 3 -b-  2 6 6 6 3 x1 = =  ; x2 = =  0,5đ 2a 6 3 2a 6 3 2012 x 2  2013 x  1  0 0,5đ Ta có: a + b + c = 2012 - 2013 + 1 = 0 0,5đ c c 1 Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = 1; x2 = = a 2012 2 x 2  2013 x  2011  0 d Ta có: a - b + c = 2 - 2013 + 2011 = 0 0,5đ
  3. c 2011 0,5đ Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = -1; x2     a 2 Hai số x1 , x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 6 = 0 0,5đ 4 => x1 = 3; x2 = 2 hoặc x1 = 2; x2 = 3; 0,5đ x2 – 2(m - 1) + m2 – 3m = 0 (1) ’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – ( m2 – 3m) = m2 - 2m + 1 - m2 + 3m = m + 1 0,25đ PT (1) có hai nghiệm khi và chỉ khi ’ > 0  m + 1 > 0  m > - 1  b x 1  x 2   a  x1  x 2  2m-2 0,25đ Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có:   2 5  x1 .x 2  c x1. x2  m  3m   a 0,25đ x1 + x2 = 8  (x1 + x2) - 2x1.x2 = 8  (2m – 2)2 - 2(m2 - 3m) = 8 2 2 2 2 2 2  4m - 8m + 4 - 2m + 6m = 8  m - m - 2 = 0  m1 = - 1; m2 = 2 Vậy với m = - 1 hoặc m = 2 thì (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 8. 0,25đ Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0