intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn học. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 12-13/10/2018 Mục tiêu kiểm tra/đánh giá: Kiểm tra học kì /Kiểm tra học kì 1 CHỦ ĐỀ: MÔN SINH 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung % SL Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận câu nghiệm nghiệm nghiệm SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ ChươngI: 30 9 4 4 1 4 4 1 10 5 1 Ngành ĐVNS ChươngII: 30 1 5 1 4 4 1 1 5 1 Ngành Ruột khoang ChươngIII: 40 2 1 9 2 1 9 2 Các ngành Giun Tổng 100 4 4 1 2 14 3 8 8 2 1 5 1 1 9 2 10 5 1 % 40% 30% 20% 10%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SINH 7 Cấp độ 1: Biết ; Cấp độ 2: Hiểu; Cấp độ 3: Vận dụng ; Cấp độ 4: Vận dụng cao Nội dung CĐR % Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời (Chuẩn kiến thức kỹ năng cần độ câu gian độ 2 câu gian độ 3 câu gian độ 4 câu gian đạt) 1 hỏi (%) hỏi (%) hỏi (%) hỏi (%) Chương I: - Đặc điểm của trùng roi có màu 30 10 4 4 Ngành ĐVNS sắc của các hạt diệp lục - Nhận biết hình thức dinh dưỡng - Biết được nơi kí sinh của trùng kiết lị - Nêu vai trò của ĐVNS - Bộ phận có chức năng bảo vệ 10 4 4 cho trùng kiết lị - Xác định đặc điểm trùng biến hình thích nghi với đời sống - Xác định con đường xâm nhập vào cơ thể người của trùng kiết lị - Xác định ĐVNS gây bệnh cho người 10 1 5 - Giải thích tập đoàn trùng roi được xem là mối quan hệ về nguồn gốc của động vật đa bào và động vật đơn bào Chương II: - Cách bắt mồi của thủy tức 30 10 4 4 - Xác định tế bào gai của thủy Ngành Ruột tức có ở đâu
  3. khoang - Vai trò của ruột khoang trong cuộc sống - Đặc điểm cấu tạo ruột khoang - Nêu đặc điểm chung của 10 1 5 ngảnh ruột khoang 10 1 5 - Phân biệt hình thức sinh sản mọc chồi của thủy tức và san hô Chương III: - Vẽ sơ đồ vòng đời của giun 40 20 1 9 Các ngành đũa. Biện pháp phòng 20 1 9 Giun - Nêu các bước tiến hành mổ giun đất Tổng 100 40 6 18 30 9 13 20 1 9 10 1 5
  4. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 12-13/10/2018 MÃ ĐỀ: 01 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ vào đặc điểm nào? A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của các hạt diệp lục C. Màu sắc của điểm mắt D. Có lối sống tự dưỡng Câu 2: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng nào? A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Tự dưỡng D . Dị dưỡng Câu 3: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là gì? A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu người Câu 4: Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hóa ở bộ phận nào? A. Không bào tiêu hóa B. Không bào co bóp C. Màng cơ thể D. Chất nguyên sinh Câu 5: Bộ phận nào sau đây có chức năng bảo vệ cho trùng kiết lị? A. Chân giả B. Bào xác C. Nhân tế bào D. Màng tế bào Câu 6: Đặc điểm nào sao đây có ở trùng biến hình? A. Có roi B. Có lông bơi C. Có chân giả D. Bộ phận di chuyển tiêu giảm Câu 7: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào? A. Thức ăn B. Ăn uống C. Hô hấp D. Da Câu 8: Động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người? A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. trùng giày D. Trùng sốt rét Câu 9: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ là nhờ đâu? A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Có tế bào gai ở tua miệng D. Có miệng to và khoang ruột rộng Câu 10: Tế bào gai của thủy tức có nhiều ở vị trí nào sau đây? A. Tua miệng B. Toàn thân C. Trong khoang ruột D. Lỗ miệng Câu 11: Loài ruột khoang nào có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người? A. Hải quỳ B. San hô C. Thủy tức D. Sứa Câu 12: Đặc điểm cấu tạo không đúng khi nói về ruột khoang? A. Phân bố trong môi trường nước B. Cơ thể có dạng túi C. Có đối xứng hai bên D. Cơ thể có hai lớp tế bào
  5. MÃ ĐỀ: 02 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: Động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người? A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. trùng giày D. Trùng sốt rét Câu 2: Đặc điểm cấu tạo không đúng khi nói về ruột khoang? A. Phân bố trong môi trường nước B. Cơ thể có dạng túi C. Có đối xứng hai bên D. Cơ thể có hai lớp tế bào Câu 3: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là gì? A. Bạch cầu B. Ruột người C. Hồng cầu D. Máu người Câu 4: Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hóa ở bộ phận nào? A. Không bào tiêu hóa B. Không bào co bóp C. Màng cơ thể D. Chất nguyên sinh Câu 5: Bộ phận nào sau đây có chức năng bảo vệ cho trùng kiết lị? A. Chân giả B. Bào xác C. Nhân tế bào D. Màng tế bào Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có nhiều ở vị trí nào sau đây? A. Tua miệng B. Toàn thân C. Trong khoang ruột D. Lỗ miệng Câu 7: Đặc điểm nào sao đây có ở trùng biến hình? A. Có roi B. Có lông bơi C. Có chân giả D. Bộ phận di chuyển tiêu giảm Câu 8: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ vào đặc điểm nào? A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của các hạt diệp lục C. Màu sắc của điểm mắt D. Có lối sống tự dưỡng Câu 9: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào? A. Thức ăn B. Ăn uống C. Hô hấp D. Da Câu 10: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ là nhờ đâu? A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Có tế bào gai ở tua miệng D. Có miệng to và khoang ruột rộng Câu 11: Loài ruột khoang nào có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người? A. Hải quỳ B. San hô C. Thủy tức D. Sứa Câu 12: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng nào? A. Kí sinh B. Cộng sinh C. Tự dưỡng D . Dị dưỡng
  6. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1đ) Tại sao tập đoàn trùng roi được xem là mối quan hệ về nguồn gốc của động vật đa bào và động vật đơn bào? Câu 2: (1đ) Nêu đặc điểm chung của ngảnh ruột khoang. Câu 3: (1đ) Phân biệt hình thức sinh sản mọc chồi của thủy tức và san hô? Câu 4: (2đ) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa. Biện pháp phòng? Câu 5: (2đ) Nêu các bước tiến hành mổ giun đất. Khi tiến hành mổ giun đất làm thế nào để quan sát rõ? -Hết
  7. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 12-13/10/2018 I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,25đ) Mã đề: 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D C A B C B D C A B C Mã đề: 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C C A B A C B B C B D II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào, vì mỗi tế bào vẫn vận 0.75đ (1đ) động và dinh dưỡng độc lập Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa 0.25đ bào 2 - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn 0.25đ - Ruột dạng túi 0.25đ (1đ) - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai 0.25đ 0.25đ 3 Thủy tức: chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập 0.5đ San hô: cơ thể không tách rời mà dính vào cơ thể mẹ tạo nên một tập đoàn san hô (1đ) 0.5đ 4 Giun đũa → Để trứng → Ấu trùng trong trứng → Thức ăn sống 1.0đ (ruột người) (2đ) Ruột non (ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi
  8. - Biện pháp phòng: + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh khi ăn uống + Tẩy giun định kì 0.5đ 0.5đ 5 +B1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 kim ghim 0.25đ (2đ) +B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi 0.5đ +B3: Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể 0.5đ +B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đuôi 0.5đ -Lưu ý: Nâng mũi kéo lên và mổ nhẹ tay Mổ từ mặt lưng về phía đuôi 0.25 -HẾT-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2