Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)
lượt xem 3
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo "Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)" để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY MÔN: Ngữ Văn 7. Phần: Ngữ pháp Tiếng Việt Ngày kiểm: 11/05/2020 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 - Nhận - Hiểu thế nào - Xác định câu rút gọn Câu rút gọn. biết câu là câu rút gọn. và nêu tác dụng của rút gọn. chúng.Luyện viết đoạn tác dụng văn của nó. Số câu : 3.5 1 1 5.5 Số điểm: 1.5 0,25 1.5 2.75 Tỉ lệ %: 15 2.5 15 27.5 Chủ đề 2: - Nhận - Hiểu thế nào - Xác định câu rút gọn Câu đặc biệt biết câu là câu đặc và nêu tác dụng của đặc biệt biệt chúng. Luyện viết đoạn văn Số câu : 1 1 0.5 2.5 Số điểm: 0.25 0,25 1 1.5 Tỉ lệ %: 2.5 2.5 10 15 Chủ đề 3: - Nhận - Hiểu thế nào - Xác định câu rút gọn Trạng ngữ biết là Trạng ngữ, và nêu tác dụng của Trạng đặc điểm cách chúng. Luyện viết phân loại. đoạn văn ngữ. Số câu : 1 5 1 7 Số điểm: 0.25 3.5 1.5 5.25 15 Tỉ lệ % 2.5 35 52.5 TS câu: 5.5 7 2.5 15 Tổng điểm: 2 4 4 10 Tỉ lệ %: 20 40 40 100
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn NGỮ VĂN 7 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề thi : 156 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------- I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Thời gian 15 phút) Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3): Bước tới đèo ngang, bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. CÂU 1. Câu rút gọn trong đoạn thơ trên là câu nào? A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4 CÂU 2. Câu rút gọn là câu : A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Là câu bị lược bỏ một số thành phần của câu. CÂU 3. Tác dụng của câu rút gọn: A. Làm cho câu gọn hơn, ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. B. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ ở câu trước đó và ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. C. Liệt kê, miêu tả một sự vật hiện tượng, bộc lộ cảm xúc. D. Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ ở câu trước và ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. Câu 4. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi "Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất"? A. Đọc sách B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Tất nhiên là mình đọc sách. D. Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. Câu 5. Những câu sau đây câu nào có cụm từ “buổi sáng” làm trạng ngữ? A. Buổi sáng này là một buổi sáng đáng nhớ. B. Thời điểm mà tôi tỉnh táo nhất là buổi sáng. C. Bạn tôi thích buổi sáng lắm.
- D. Buổi sáng, mặt trời đã vén màn mây chiếu những tia sáng xuyên qua kẽ lá Câu 6. Trả lời cho câu hỏi “để làm gì?” là trạng ngữ: A. Trạng ngữ chỉ phương tiện B. Trạng ngữ chỉ mục đích C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân D. Trạng ngữ chỉ cách thức Câu 7. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu chỉ có CN B. Là câu chỉ có VN C. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN D. Là câu cấu tạo theo mô hình CN – VN Câu 8. Trạng ngữ là gì? A. Là thành phần phụ của câu B. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, phương tiện, cách thức, mục đích. C. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt. D. Là thành phần chính của câu. Câu 9. Có thể phân loại TN theo cơ sở nào? A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. Theo mục đích nói của câu. D. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. C. Hoa sim. D. Lan ơi! Câu 11. Mục đích lược bỏ chủ ngữ trong câu: “Thương người như thể thương thân” để: A. Tránh lặp từ ngữ trong câu đứng trước. B. Câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Miêu tả sự vật hiện tượng. D. Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người Câu 12. Hãy tìm câu rút gọn trong các câu sau A. Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! Và "Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” B. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” C. Lá ơi! Và Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” D. Chim sâu hỏi chiếc lá
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn NGỮ VĂN 7 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề thi : 423 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Thời gian 15 phút) Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3): Bước tới đèo ngang, bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. CÂU 1. Câu rút gọn trong đoạn thơ trên là câu nào? A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4 CÂU 2. Câu rút gọn là câu : A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Là câu bị lược bỏ một số thành phần của câu. CÂU 3. Tác dụng của câu rút gọn: A. Làm cho câu gọn hơn, ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. B. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ ở câu trước đó và ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. C. Liệt kê, miêu tả một sự vật hiện tượng, bộc lộ cảm xúc. D. Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ ở câu trước và ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người. Câu 4. Trả lời cho câu hỏi “để làm gì?” là trạng ngữ: A. Trạng ngữ chỉ mục đích B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân C. Trạng ngữ chỉ phương tiện D. Trạng ngữ chỉ cách thức Câu 5. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A. Lan ơi! B. Hoa sim. C. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. Câu 6. Hãy tìm câu rút gọn trong các câu sau
- A. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” B. Chim sâu hỏi chiếc lá C. Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! Và "Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” D. Lá ơi! Và Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” Câu 7. Những câu sau đây câu nào có cụm từ “buổi sáng” làm trạng ngữ? A. Buổi sáng này là một buổi sáng đáng nhớ. B. Buổi sáng, mặt trời đã vén màn mây chiếu những tia sáng xuyên qua kẽ lá C. Thời điểm mà tôi tỉnh táo nhất là buổi sáng. D. Bạn tôi thích buổi sáng lắm. Câu 8. Trạng ngữ là gì? A. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, phương tiện, cách thức, mục đích. B. Là thành phần phụ của câu C. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt. D. Là thành phần chính của câu. Câu 9. Mục đích lược bỏ chủ ngữ trong câu: “Thương người như thể thương thân” để: A. Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi người B. Miêu tả sự vật hiện tượng. C. Tránh lặp từ ngữ trong câu đứng trước. D. Câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN. Câu 10. Có thể phân loại TN theo cơ sở nào? A. Theo vị trí của chúng trong câu. B. Theo các nội dung mà chúng biểu thị C. Theo mục đích nói của câu. D. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau. Câu 11. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu chỉ có VN B. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN C. Là câu cấu tạo theo mô hình CN – VN D. Là câu chỉ có CN Câu 12. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi "Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất"? A. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. B. Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. C. Tất nhiên là mình đọc sách. D. Đọc sách
- II. TỰ LUẬN: (7điểm) CÂU 1. Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Cho ví dụ?( 2đ) CÂU 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới (3 điểm) Lúc 7 giờ sáng, trên cành cây xoan, chim sâu hỏi chiếc lá : - Lá ơi ! Hãy kể cuộc đời của anh cho tôi nghe đi ! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. (Trần Hoài Dương) Tìm trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng? CÂU 3. Viết 1 đoạn văn về đề tài môi trường trong đó sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần trạng ngữ (2điểm)
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây Môn NGỮ VĂN 7 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án trắc nghiệm 423 156 1 A A 2 D D 3 B B 4 A A 5 A D 6 C B 7 B C 8 B A 9 A A 10 B D 11 B D 12 D A Phần đáp án tự luận Câu 1. - Nêu đặc điểm của trạng ngữ (1đ) - Cho ví dụ và xác định trạng ngữ (1đ) Câu 2. Trạng ngữ "Lúc 7 giờ sáng -> TN chỉ thời gian. "Trên cành cây xoan' -> TN chỉ nơi chốn (1đ) - Câu rút gọn: Hãy kể cuộc …. bình thường lắm (1đ) - Câu đặc biệt: Lá ơi ! (1đ) Câu 3. Đoạn văn có sử dụng đúng 1 yêu cầu (0,5) nội dung đoạn văn hay, đúng hình thức (0,5)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT DTNT Quỳ Hợp
2 p | 40 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
8 p | 99 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa
3 p | 40 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Số 1 Bảo Yên
5 p | 58 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hùng Vương
2 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Châu Văn Liêm
3 p | 56 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn
2 p | 47 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
4 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
7 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong
7 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tử Đà
3 p | 58 | 2
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020
29 p | 61 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Trần Quang Khải
4 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
3 p | 57 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS&THPT Đông Du
6 p | 51 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tô Hiệu
2 p | 53 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ea Hleo
5 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn