intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 11

Chia sẻ: BK Toàn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

220
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 11 này gồm 4 đề, mỗi đề gồm 12 câu trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề kiểm tra này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 11

  1. Tự luận có thể làm ra mặt sau ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Mã đề: 01 Họ tên: ……………………………………………. Lớp: ………… Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm N, M là UNM = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng A: Điện thế ở M là 40V B: Điện thế ở N bằng 0 C: Điện thế ở M thấp hơn điện thế ở N là 40 V D: Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V Câu 2: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 và giảm độ lớp của cả hai điện tích 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A: Tăng 3 lần B: Giảm 3 lần C: Không đổi D: Giảm 9 lần Câu 3: Một tụ điện có điện dung 20µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ là bao nhiêu A: 8.10 2C B: 8C C: 8.10 -2C D: 8.10 – 4 C Câu 4: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do A: Nước biển B: Nước sông C: Nước mưa D: Nước cất Câu 5: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu: A: 200C B: 2mC C: 2C D: 0,005C Câu 6: Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào A: Pnh = I2R B: Pnh = UI2 C: Pnh = UI D: Pnh = U2/R Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω ),). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 10 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 40 (V). B. U = 0,1 (V). C. U = 4 (V). D. U = 30 (V). Câu 8: Cho mạch điện kín E=28V; r=2 Ω .Điện trở mạch ngoài là R=5 Ω .Hiệu suất nguồn điện là: A. 71% B. 35,5% C. 62% D. 87% Câu 9. Một bóng đèn ghi 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A. 9 Ω B. 3 Ω C. 6 Ω 12 Ω Câu 10: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Kilôoat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện. Câu 11:Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường đ ộ đi ện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m). E, r Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω . Các điện trở của mạch ngoài R1 = R2 = 6Ω , R3 = 3Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 14V R3 R1 a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R2
  2. Tự luận có thể làm ra mặt sau ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Mã đề: 02 Họ tên: ……………………………………………. Lớp: ………… Câu 1. Có 3 nguồn giống nhau ( ξ , r ) mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng với bộ nguồn MN( ξb , rb ) M N A. ξb = 3ξ ; rb = 3r B. ξb = ξ ; rb = r C. ξb = 1,5ξ ; rb = 1,5r D. ξb = 2ξ ; rb = 1,5r Câu 2. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (µC).B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-3 (µC). D. q = 5.10-8 (C). Câu 3: Một điện tích q = 5.10-9C đặt tại A. Tại điểm B cách A khoảng cách r =10cm, cường độ điện trường là: A. E = 45V/m B.E = 450V/m C. E = 4500V/m D. E = 45000V/m Câu 4. Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 µ F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V .Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A. 1 mJ. B.10mJ C.100mJ D.1J Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo cường độ dòng điện A: ampe (A) B: culông/giây (C/s) C: vôn/ôm (v/Ω) D: culông x giây (C. s) Câu 6: Điện lượng 12 culông chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 0,5 phút, cường độ dòng điện qua dây dẫn bằng A: 40A B: 0,4A C: 0,6A D: 24A Câu 7: Một bóng đèn có ghi 24 V-12 W, khi sử dụng đúng định mức thì cường đ ộ dòng điện qua bóng đèn và đi ện tr ở c ủa bóng đèn là: A. 2 A và 12 Ω. B. 3 A và 8 Ω. C. 0,5 A và 48 Ω. D. 2,4 A và 10 Ω. Câu 8: Ba điện trở 0,8 Ω, 2 Ω và 4 Ω được mắc song song với nhau vào một mạch điện. Điện trở tương đương của mạch điện có ba điện trở này là bao nhiêu? A. 0,5 Ω. B. 6,8 Ω. C. 2,3 Ω. D. 1,5 Ω. Câu 9: Một bóng đèn có ghi 60W - 220Vđược sử dụng đúng giá trị định mức. Hỏi sau 24h sử dụng đi ện năng tiêu th ụ c ủa bóng là bao nhiêu? A. 1,44 (số điện). B. 1(số điện). C. 14 (số điện). D. 1,24 (số điện Câu 10: Một điện tích thử q=0,8.103C đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,26V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng: A.F = 2,08.102N B. F = 2,08.10-2N C. F = 3,25.10-4N D. F = 3,08.103N Câu 11. Có hai điện tich q1, q2 đặt cách nhau 10cm trong không khí. Điện tích q1 = q2 = 5.10-9C. Xét điểm M là trung điểm của đoạn nối q1, q2, cường độ điện trường tại M là bao nhiêu? E, r Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 0,5Ω . Các điện trở của mạch ngoài R1 = 7Ω , R2 = 3Ω , R3 = 4Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 12V R1 a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R3 R2
  3. Tự luận có thể làm ra mặt sau ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Mã đề: 03 Họ tên: ……………………………………………. Lớp: ………… Câu 1: Cho mạch điện gồm có ba điện trở R1=1,5 Ω, R2=2 Ω và R1=3,5 Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng 28 V. Hỏi cường độ dòng điện đi qua điện trở R2 là bao nhiêu? A. 4A. B. 5 A. C. 7 A. D. 14A. Câu 2: Cho mạch điện nh hình vẽ .Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω ). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω ). Cuờng độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,4 (A). R C. I = 1,2 (A). D. I = 1,0 (A). Câu 3. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF)., C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C). Câu 4. Một tụ điện có điện dung 200 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 2.104 (C). B. q = 2.10-8 (C). C. q = 2.10-3 (µC). D. q = 2.10-4 (C). Câu 5: Lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm trong chân không so với chúng khi đặt trong điện môi: A.Tăng 2 lần. B. Tăng ε lần. C.Giảm ε lần. D. Không thay đổi. Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = +3 ( µ C) và q2 = -3 ( µ C),đặt trong dầu (E = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (µC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC). -9 C. q1 = q2 = 2,67.10 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). Câu 8: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A: Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài; B: Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng C: Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài; D: Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 9: Cường độ dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn bằng đồng I = 4A. Số electron chạy qua tiết diện thẳng của đoạn dây dẫn đó trong 10 giây là : A: 25.1019 B: 3.10 – 19 C: 4.10 20 D: 25.10- 20 Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω ) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 120 V. Điện trở đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. R = 300 (Ω), I = 0,3A; B. R = 400 (Ω), I = 0,3A; C. R = 75 (Ω), I = 0,3A; D. R = 300 (Ω), I = 3A Câu 11. Có hai điện tich q1, q2 đặt cách nhau 10cm trong không khí. Điện tích q1 = 5.10-9C; q2= - 5.10-9C. Xét điểm M là trung điểm của đoạn nối q1, q2, cường độ điện trường tại M là bao nhiêu? E, r Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω . Các điện trở của mạch ngoài R1 = 2Ω , R2 = 6Ω , R3 = 4Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 12V R3 R1 a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R2
  4. Tự luận có thể làm ra mặt sau ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 11 Mã đề: 04 Họ tên: ……………………………………………. Lớp: ………… Câu 1:. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C). Câu 2: Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích như nhau có độ lớn 1µC cách nhau 10cm bằng A: 0,9N B: 9N C: 10-10N D: 9.10 5N Câu 3: Tụ điện không khí được nối với nguồn điện 24V. Cường độ điện trường giữa các tấm của tụ điện đặt cách nhau 2cm bằng A: 0,48V/m B: 12V/m C: 48V/m D: 1200V/m Câu 4: Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn bằng kim loại trong 20 giây là 5.10 19. Cường độ dòng điện trong đoạn dây dẫn đó là A: 4A B: 40A C: 0,4A D: 5A Câu 5: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω ) được mắc với điện trở 4,8 (Ω ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω ), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 7. Một bóng đèn ghi 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là A. 9 Ω B. 3 Ω C. 6 Ω 12 Ω Câu 8: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω ). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Câu 9. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (µC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC). -9 C. q1 = q2 = 2,67.10 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). Câu 10. Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 µ F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V .Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A. 1 mJ. B.10mJ C.100mJ D.1J Câu 11: : Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Hày tính cường độ điện trờng tại trung điểm của A. Câu 12 : Một nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω . E, r Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω , R2 = 2Ω , R3 = 3Ω . Suất điện động của nguồn điện là E = 12V a. Tính cường độ dòng điện qua mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. R1 R3 b. Tính công suất của nguồn. c. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R2
  5. Tự luận có thể làm ra mặt sau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0