intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa HK Sử 6

Chia sẻ: Nhungbuoichieuvang Nhungbuoichieuvang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

399
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra giữa kỳ sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề kiểm tra giữa kỳ 1, 2 môn Lịch sử lớp 6 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa HK Sử 6

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đề kiểm tra giữa kì Môn: Lịch sử Lớp: 6 Thời gian: 45 phút( Không kể thơì gian chép đề) 1. Ma trận Mức dộ Nhận biết Thông hiểu VD cấp dộ thấp VD Cộng cấpcao Tên chủ dề TNKQ T TNKQ TL TN TL T TL L N Học sinh cần Hiểu khái niệm phân biệt âm “thập kỉ”, “thế lịch, dơng lịch kỉ”, “thiên niên 1. Cách tính thời kỉ”, thời gian gian trong lịch “trớc công sử nguyên”, “sau công nguyên” vận dụng vào bài làm Số câu 1 1 Số câu 2 Số diểm 0.25 2 Số diểm Tỉ lệ % 2.5% 20% 2.25 Tỉ lệ 22,5 % Nắm những tầng Hiểu dợc thể 2. Các quốc gia lớp xã hội cổ dại chế nhà nớc cổ cổ dại phơng phơng Đông . dại phơng dông Đông Số câu 1 1/4 Số câu 2 Số diểm 0,.25 0,25 Số diểm Tỉ lệ % 2,5% 2.5% 1,25 Tỉ lệ 12,5 % Nắm những thành Hiểu dợc tựu văn hoá da nguồn gốc của dạng, phong phú chữ viết xuất bao gồm: chữ viết, hiện dầu tiên ở 3. Văn hoá cổ chữ số, lịch, văn dâu của nhà n- dại hoá, khoa học- kĩ ớc cổ dại Ph- thuật.. ở phơng ơng Đông Đông và phơng Tây cổ dại Số câu 6 1/4 Số câu 6 Số diểm 1,5 0,25 Số diểm 1,5 Tỉ lệ % 15% 2.5% Tỉ lệ 15% N¾m cuộc sống của người tinh 4. Thời nguyên khôn có nh÷ng thuỷ trên dất nớc điểm tiến bộ ta hơn người tối cổ Số câu 1 Số câu 1
  2. Số diểm 3 Số diểm 3 Tỉ lệ % 30% Tỉ lệ 30% 5. Đời sống của Hiểu dợc ý Hiểu dợc ý nghĩa ngời nguyên nghĩa quan quan trọng của thuỷ trên dất nớc trọng của những dổi mới ta.. những dổi mới trong dời sống trong dời sống vật chất và tinh vật chất của ng- thần của ngời ời nguyên thuỷ nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc thời Hoà Bình- Sơn. Bắc Sơn. Số câu 1/2 1 Số câu 1 Số diểm 0,5 2 Số diểm 2 Tỉ lệ % 5% 20% Tỉ lệ 20% Tổng số câu 8 1 1 2 Số câu 12 Tổng số diểm 2 1 2 5 Số diểm 10 Tỉ lệ % 20% 10% 20% 50% Tỉ lệ 100% 2. Đề bài Lớp 6A: I. Phần trắc nghiệm: (3d) Khoanh tròn vào chữ cái dầu em cho là dúng. Câu1 “Ngày 17 tháng 9 năm kỷ sửu” là thuộc loại lịch nào ? A. Công lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch Câu 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm mấy tầng lớp ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Người tối cổ đã sử dụng công cụ lao động nào? A. Đá B. Đồng C. Sắt D. Cả 3 công cụ trên. Câu 4. Số 0 là phát minh của người nước nào? A. Ấn Độ B. Ai Cập C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc Câu 5. Tri thức khoa học ra đời sớm nhất của loài người là gì? A. Địa lí và Lịch sử. B. Toán học. C. Thiên văn học và lịch pháp. D. Văn học. Câu 6. Đấu trường Cô-li-dê là thành tựu văn hóa của quốc gia cổ đại nào? A. Quốc gia cổ đại Rô-ma B. Quốc gia cổ đại Hi Lạp C. Quốc gia cổ đại Trung Quốc D. Quốc gia cổ đại Ai Cập Câu 7. Hệ chữ cái của người Hi Lạp và Rô-ma ban đầu bao gồm bao nhiêu chữ cái? A. 20 B. 26 C. 29 D. 30 Câu 8. I-li-at và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của đất nước nào? A. Ấn Độ B.Rô-ma C. Lưỡng Hà D. Hi Lạp Câu 9: Hãy điền chữ Đ (đúng) S (sai) ở đầu các câu sau:  Chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế Trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại).  Chữ viết xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ.  Người nguyên thủy sinh sống chủ yếu trong các hang động, mái đá.  Người nguyên thủy thời Bắc Sơn - Hạ Long có tục chôn cất người chết cùng với
  3. công cụ lao động. II. Phần tự luận : (7d) C©u 1 : Một chiếc bình cổ bị chôn vùi năm 1000 TCN. Đến năm 2011 chiếc bình đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Bao nhiªu thÕ kû? Chiếc bình cæ thuộc loại tư liệu lịch sử nào? (2đ) Câu 2 : Cuộc sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn người tối cổ ? (3d) Câu 3 : Theo em sự xuất hiện những đồ trang sức của người nguyên thủy có ý nghĩa gì?(2d) Lớp 6B + 6C: I. Phần trắc nghiệm: (3d) Khoanh tròn vào chữ cái dầu em cho là dúng. Câu 1. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm mấy tầng lớp ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. “Ngày 17 tháng 9 năm kỷ sửu” là thuộc loại lịch nào ? A. Công lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch Câu 3. Số 0 là phát minh của người nước nào? A. Ấn Độ B. Ai Cập C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc Câu 4. Người tối cổ đã sử dụng công cụ lao động nào? A. Đá B. Đồng C. Sắt D. Cả 3 công cụ trên. Câu 5. Đấu trường Cô-li-dê là thành tựu văn hóa của quốc gia cổ đại nào? A. Quốc gia cổ đại Rô-ma B. Quốc gia cổ đại Hi Lạp C. Quốc gia cổ đại Trung Quốc D. Quốc gia cổ đại Ai Cập Câu 6. Tri thức khoa học ra đời sớm nhất của loài người là gì? A. Địa lí và Lịch sử. B. Toán học. C. Thiên văn học và lịch pháp. D. Văn học. Câu 7. I-li-at và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của đất nước nào? A. Ấn Độ B.Rô-ma C. Lưỡng Hà D. Hi Lạp Câu 8 . Hệ chữ cái của người Hi Lạp và Rô-ma ban đầu bao gồm bao nhiêu chữ cái? A. 20 B. 26 C. 29 D. 30 Câu 9: Hãy điền chữ Đ (đúng) S (sai) ở đầu các câu sau:  Chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế Trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại).  Chữ viết xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ.  Người nguyên thủy sinh sống chủ yếu trong các hang động, mái đá.  Người nguyên thủy thời Bắc Sơn - Hạ Long có tục chôn cất người chết cùng với
  4. công cụ lao động. II. Phần tự luận : (7đ) C©u 1 : Một chiếc bình cổ bị chôn vùi năm 1000 TCN. Đến năm 2011 chiếc bình đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Bao nhiªu thÕ kû? Chiếc bình cæ thuộc loại tư liệu lịch sử nào? (2đ) Câu 2 : Cuộc sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn người tối cổ ? (3d) Câu 3 : Theo em sự xuất hiện những đồ trang sức của người nguyên thủy có ý nghĩa gì?(2d)
  5. PHÒNG GD-ĐT VỤ BẢN-NAM ĐỊNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HK I MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 Thời gian 45 phút Điểm Giáo viên chấm I. Trắc nghiệm:( 2 điểm) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đàu câu đúng 1.Dựa vào các nguồn tư liệu nào để biết và dựng lại lịch sử A. Tư liệu hiện vật C.Tư liệu truyền miệng B.Tư liệu chữ viết Cả 3 loại tư liệu trên 2.Khoảng cách thời gian theo năm và theo thế kỉ từ năm 179 TCN đến năm 2011 là: A.2190 năm và 22 thế kỉ C. 2190 năm và 21 thế kỉ B. 1832 năm và 19 thế kỉ D. 1832 năm và 18 thế kỉ 2.Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên thế giới A.Đông châu phi,Bắc mĩ, Ôx –trây-li a B. Đảo gia va ( In đô nê xi a) C. Bắc Kinh (Trung Quốc) .,Đảo gia va ( In đô nê xi a) Đông châu phi, D. cả 3 đáp án trên 3.Trong xã hội nguyên thủy nhóm người cùng huyết thống sống chung với nhau tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ gọi là: A. Chế độ thị tộc C. Chế độ thị tộc phụ hệ C. Chế độ thị mẫu hệ D. Bầy người nguyên thủy Câu 2: Nối tên với các công trình kiến trúc tiêu biểu tương ứng với các quốc gia cổ đại: Công trình kiến truc Nối Tên nước Kim tự tháp Lưỡng Hà Thành Ba –bi lon Hi lạp Đền Pác tê nông Rô Ma Đấu trường cô-li-dê Ai cập II.Tự luận :( 8 điểm) Câu1: Thế nào là nhà nước chuyên chế? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
  6. Câu 2: Hoàn thành bảng so sánh các quốc gia cổ đaị Phương Đông và Phương Tây dưới đây: Phương Đông Phương Tây Thời gian Tên gọi Nền tảng kinh tế Tầng lớp xã hội Câu 3: Diền vào bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở nước ta: Giai đoạn Thời gian Địa điểm Công cụ lao động Người tối cổ Giai đoạn đầu của Mái đá Ngườm( Thái người tinh khôn Nguyên),Sơn Vi( Phú Thọ)Lai Châu,Sơn La.Thanh Hóa.Nghệ An Gia đoạn phát triển Hòa Bình,Bắc ( Lạng -Bằng đá mài sắc ở của người tinh Sơn)Sơn,Quỳnh Văn( phần lưới khôn Nghệ An)Bàu Tró ( -Bằng xương sừng Quảng Bình) và đồ gốm(
  7. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài 90 phút Họ và tên:.........................................................Lớp:.........Trường........................................ Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký của giáo viên Bằng số:......................... Bằng chữ:....................... ........................................ ĐỀ BÀI Câu 1(1 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. ( Trích Ngữ văn 6, tập 2) a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b) Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là gì? Câu 2(3 điểm): Xác định kiểu nhân hóa và sự vật được nhân hóa trong mỗi trường hợp sau: a) Em hỏi cây kơ-nia Gió mày thổi về đâu Về phương mặt trời mọc. (Ngọc Anh, Bóng cây kơ-nia) b) Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa. (Ca dao) c) Bác Giun đào đất suốt ngày Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà. (Trần Đăng Khoa, Đám ma bác Giun) Câu 3(6 điểm): Quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi -----------------Hết------------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN 6 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a) Văn bản Vượt thác, tác giả Võ Quảng 0,5 Câu 1 b) Miêu tả 0,5 a) - Kiểu nhân hóa trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 1 Câu 2 - Sự vật được nhân hóa là cây kơ-nia và gió. b) - Kiểu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. 1 - Sự vật được nhân hóa là núi và hoa. c) - Kiểu nhân hóa dùng từ vốn gọi người để gọi vật. 1 - Sự vật được nhân hóa là giun. * Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, không sai chính tả, đúng thể loại. * Yêu cầu về nội dung: 1- Mở bài: Giới thiệu chung về cảm nhận của bản thân về quang cảnh sân 0,5 trường trong giờ ra chơi 2- Thân bài. Quang cảnh chung - Tả cảnh quan sân trường: màu sắc trang phục của học sinh, cây cối, các 1 hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi. - Âm thanh trong giờ ra chơi (khác gì với âm thanh trong giờ học) Tả chi tiết Câu 3 - Miêu tả hoạt động múa hát hoặc tập thể dục giữa giờ: hiệu lệch trống, học sinh tập hợp theo hàng, múa (tập các động tác) theo nhạc (hiệu lệnh trống), 1 ... giờ tập kết thúc học sinh tản ra bắt đầu các trò chơi. - Miêu tả từng trò chơi tiêu biểu (nhảy dây, đá cầu, kéo co, mèo đuổi chuột,...) với cách chơi, nét mặt, tư thế, thái độ của người chơi, âm thanh từ 1 những trò chơi .... - Miêu tả một số hoạt động khác: Nhóm bạn tìm chỗ khuất trao đổi bài khó 1 hoặc tâm sự; Nhóm bạn chú ý đọc bản tin thi đua Đoàn, Đội..... Hết giờ ra chơi - Trống tập hợp, học sinh vào lớp với tâm thế thoải mái, khuôn mặt mọi người đọng niềm vui thư giãn. 1 - Quang cảnh sân trường dần yên tĩnh, vắng vẻ. 3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của giờ ra chơi: đem lại niềm vui, sảng khoái sau 0,5 mỗi tiết học, ghi dấu ấn tuổi học trò khó quên. *Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào yêu cầu của đề, thực tế bài làm của học sinh để cho điểm cho phù hợp, động viên những bài viết sáng tạo, trong sáng giàu cảm xúc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2