intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 115)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 115)” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 115)

  1. SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2022 ­ 2023 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (Đề thi có 2  trang) Thời gian làm bài: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) Số báo  Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 115 danh: ............. Câu 1. Tính chất của gió mùa mùa hạ là A. nóng, ẩm. B. lạnh, khô. C. lạnh, ẩm. D. nóng, khô. Câu 2. Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là A. Ngọc Linh B. Kon Ka Kinh C. Vọng Phu D. Chư Yang Sin. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết đảo nào sau đây thuộc  tỉnh Kiên Giang? A. Lý Sơn. B. Cồn Cỏ. C. Phú Quốc. D. Phú Quý. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng I ở miền khí hậu phía Bắc phổ  biến là A. Từ 18oC ­ 20oC B. Dưới 14oC C. Trên 24oC D. Dưới 18oC Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây chịu ảnh hưởng tần  suất bão cao nhất nước ta? A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc Bộ. D. Nam Bộ. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 7. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết miền núi phía Bắc có sơn nguyên nào sau đây? A. Mộc Châu. B. Sơn La. C. Đồng Văn. D. Sín Chải. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt  ở nước ta? A. Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền Bắc thấp hơn miền Nam. B. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C (trừ vùng núi cao). C. Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở miền Bắc cao hơn miền Nam. D. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20°C. Câu 9. Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, lượng mưa trung bình tháng XI­IV của địa điểm nào sau  đây lớn nhất? A. Lũng Cú. B. Huế. C. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Hà Nội. Câu 10. Gió mùa mùa hạ hoạt động ở đồng bằng Bắc Bộ có hướng chủ yếu là A. đông nam. B. tây bắc. C. đông bắc. D. tây nam. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,  Đông Triều thuộc vùng núi nào? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. Câu 12. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, hãy cho biết dãy núi nào ở miền Bắc nước ta có độ cao trên   2000 m? A. Dãy Pu Sam Sao B. Dãy Tam Điệp. C. Dãy Hoàng Liên Sơn. D. Dãy Con Voi Mã đề 115 Trang 1/3
  2. Câu 13. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông  ở  miền Bắc nước ta thường có kiểu   thời tiết A. lạnh, khô. B. ấm, khô. C. ấm, ẩm. D. lạnh, ẩm. Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào có chung biên giới với Trung  Quốc và Lào? A. Điện Biên. B. Lào Cai. C. Sơn La. D. Lai Châu. Câu 15. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á – Âu và Đại Tây Dương. B. Á – Âu và Bắc Băng Dương. C. Á – Âu và Ấn Độ Dương. D. Á – Âu và Thái Bình Dương. Câu 16. Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, chủ yếu vì phía Bắc A. có gió phơn TâyNam. B. nằm gầnchítuyến hơn. C. cóđịa hình cao hơn. D. có một mùađônglạnh. Câu 17. Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phát từ đâu? A. Áp cao Bắc Ấn Độ Dương. B. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. C. Cao áp Xi bia. D. Biển Đông. Câu 18. Ba dải địa hình cùng chạy theo hướng Tây Bắc ­ Đông Nam ở Tây Bắc là A. Các sơn nguyên và cao nguyên, Hoàng Liên Sơn, Phan­xi­păng. B. Hoàng Liên Sơn, núi dọc biên giới Việt Lào, các sơn nguyên và cao nguyên. C. Núi dọc biên giới Việt ­ Lào, Phan­xi­păng, các sơn nguyên và cao nguyên. D. Hoàng Liên Sơn, Phan­xi­păng, núi dọc biên giới Việt ­ Lào. Câu 19. Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài gặp khó khăn lớn nhất về A. phát triển nền văn hóa. B. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. C. thu hút đầu tư nước ngoài. D. thiếu nguồn lao động. Câu 20. So với Đồng bằng sông Cửu Long thì địa hình Đồng bằng sông Hồng A. thấp hơn và ít bằng phẳng hơn. B. thấp hơn và bằng phẳng hơn. C. cao hơn và ít bằng phẳng hơn. D. cao hơn và bằng phẳng hơn. Câu 21. Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với A. Tín phong bán cầu Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. phơn Tây Nam. D. gió Tây ôn đới. Câu 22. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa.B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. C. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn.D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Câu 23. Vị trí địa lí và hình thể đã tạo nên A. sự phân hóa đa dạng của tự nhiên. B. tài nguyên khoáng sản phong phú. C. khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh. D. địa hình có tính phân bậc rõ rệt. Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta? A. Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ. B. Giảm tính chất lạnh khô trong mùa đông. C. Tạo nên sự phân mùa cho khí hậu nước ta.D. Mang lại lượng mưa lớn và độẩ   m cao. Câu 25. Gió nào sau đây gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ? A. Gió phơn Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Nam. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Tín phong bán cầu Bắc. Câu 26. Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn hơn các vùng khác chủ yếu là do A. phần lớn diện tích vùng là địa hình đồi núi thấp. B. địa hình có hướng nghiêng từ TB xuống ĐN C. nhiều đỉnh núi cao giáp biên giới Việt ­ Trung. Mã đề 115 Trang 1/3
  3. D. các dãy núi có hướng vòng cung, đón gió mùa mùa đông. Câu 27. Nước ta không có nhiều hoang mạc như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Tiếp giáp Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài.B. Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. C. Nằm trên đường di cư của các luồng sinh vật.D. Nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 28. Biển Đông có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta chủ yếu do A. hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.B. hướng nghiêng địa hình thấp dần ra biển. C. có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.D. biển Đông là một vùng biển rộng lớn. Câu 29. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào đặc điểm A. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.B. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. C. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.D. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu. Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Ở trung tâm là vùng đồi núi thấpB. Có 4 dãy núi lớn hướng vòng cung. C. Nằm ở phía Tây thung lũng sông Hồng.D. Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Mã đề 115 Trang 1/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2