Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình
lượt xem 4
download
Hãy tham khảo “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 101)” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 101 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng số khối. C. có cùng số neutron trong hạt nhân. D. có cùng nguyên tử khối. Câu 2. Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 4 electron. D. 3 electron. Câu 3. Nguyên tử Sn có kí hiệu hóa học 50120𝑆𝑛. Số neutron của nguyên tử là A. 70 B. 120 C. 20 D. 50 Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. electron và proton. B. neutron và electron. C. electron, proton và neutron. D. proton và neutron. Câu 5. Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton. B. proton và electron. C. electron. D. neutron. Câu 6. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIIA đều là nguyên tử của nguyên tố p. (2) Các nguyên tử có 2 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại. (3) Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. (4) Tất cả các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 7. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2? A. Ca B. Cu C. Ba D. Mg Câu 9. Sự khác nhau giữa mô hình hành tinh nguyên tử (Rutherford – Bohr) và quan điểm hiện đại là A. Các electron chuyển động có quỹ đạo và không có quỹ đạo. B. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo hình bầu dục. C. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo tròn. D. Các electron dừng chuyển động khi hết năng lượng. Câu 10. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 11. Sắp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần là A. 3s < 3p < 4s < 3d B. 3s < 4s < 3p < 3d. C. 3p < 3s < 3d < 4s D. 3s < 3p < 3d < 4s Câu 12. Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là , trong đó A, Z và X lần lượt là A. số khối, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử. B. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tố. C. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố. D. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, số khối. Câu 13. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s24p5 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIA. C. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 5, nhóm IIA. Câu 14. Kích thước hạt nhân so với kích thước nguyên tử bằng khoảng bao nhiêu lần? A. 10-4lần. B. 10-5 lần. C. 107lần. D. 106lần. Câu 15. Số electron tối đa trong lớp L (n=2) là bao nhiêu? A. 18. B. 8. C. 2. D. 32. Câu 16. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân vì lí do nào sau đây? A. kích thức hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. B. khối lượng hạt electron không đáng kể so với các hạt còn lại. C. nguyên tử chỉ chứa hai loại hạt proton và neutron.
- D. nguyên tử có cấu tạo rỗng. Câu 17. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi A. số lớp electron. B. số neutron. C. số proton. D. số electron hóa trị. Câu 18. Các Electron mỗi một phân lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng gần bằng nhau. B. có năng lượng bằng nhau. C. có năng lượng bằng không. D. có năng lượng không đổi. Câu 19. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X: 1s22s1 Y: 1s22s22p63s23p1 Z: 1s22s22p5 T: 1s2 Các nguyên tố kim loại là A. X, Y. B. Z, T . C. Y, T, Z. D. X, Y, T. Câu 20. Phân lớp 3d chứa đối đa bao nhiêu electron A. 14 B. 8 C. 10 D. 6 Câu 21. Số atomic orbital (AO) trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 2, 6, 10, 14 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 4, 6, 8 D. 1, 3, 5, 7 II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 17) là nguyên tố hóa học có tính oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong xử lý nước cấp, nước bể bơi, dệt nhuộm… a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X. b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào orbital nguyên tử. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. phổ khối của neon được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng ( điện tích của các ion đồng vị neon đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của neon dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Trong sản xuất thịt chế biến sẵn, người ta thường bổ sung một hợp chất có công thức dạng YXa để ức chế sự sinh sôi phát triển của vi khuẩn trong thịt, giúp thịt lâu hư, tránh các trường hợp ngộ độc thực phẩm do thịt bị ôi thiu. Phân tử YXa có tổng số proton là 23, trong đó khối lượng của Y bằng
- 0,4375 khối lượng của X. Biết X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì ( ZX > ZY). Trong hạt nhân X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tìm công thức phân tử và gọi tên của YXa. ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 102 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. neutron. B. electron. C. proton và electron. D. proton. Câu 2. ‘Electron chuyển động rất nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.’ là quan điểm về sự chuyển động electron theo mô hình nguyên tử A. Dalton. B. Rutherford – Bohr. C. Thomson D. hiện đại. Câu 3. Các electron thuộc cùng một lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng bằng nhau. B. có năng lượng không đổi. C. có năng lượng gần bằng nhau. D. có năng lượng bằng không. Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. B. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Neutron và electron. B. Electron. C. Neutron. D. Proton. Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s2. X thuộc loại nguyên tố A. f B. s C. d D. p Câu 7. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là A. 29. B. 24. C. 27. D. 25. Câu 8. Sắp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mức năng lượng tăng dần lá A. 3s < 3p < 3d < 4s. B. 2s < 1s < 3p < 3d C. 1s < 2s < 2p < 3s D. 1s < 2s < 3p < 3s Câu 9. Phân lớp 2p chứa đối đa bao nhiêu electron? A. 8 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 10. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. neutron và electron. B. electron và proton. C. electron, proton và neutron. D. proton và neutron. Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. tổng số proton, neutron và electron. B. số khối. C. số neutron. D. điện tích hạt nhân. Câu 12. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Nguyên tử X có kí hiệu 2656𝑋. Cho các phát biểu sau về X: (1) X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) X là một kim loại. (3) Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 30 neutron, 26 electron. (4) X là nguyên tố s. (5) ion X2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 3d6 . Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X :1s2 Y: 1s22s22p63s23p5 Z: 1s22s22p6 T: 1s22s1 Số nguyên tố khí hiếm là A. 1. B. 4. C. 3 D. 2 Câu 15. Số electron tối đa trong lớp N (n=4) là bao nhiêu?
- A. 32. B. 18. C. 2. D. 8.
- Câu 16. Orbital nguyên tử là A. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định. B. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. Câu 17. Nguyên tử nào sau đây là cùng một nguyên tố hóa học với oxygen 817𝑂? A. 17 37𝐶𝑙 B. 1632𝑆 C. 1735𝐶𝑙 D. 816𝑂 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố Na có 11 electron, trong hạt nhân có 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . Câu 19. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần? A. 100 lần. B. 10 lần. C. 10 000 lần. D. 1 000 lần. Câu 20. Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 21. Nguyên tố X thuộc chu kì 3. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 12) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X. b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào AO. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong nguyên tử X số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. phổ khối của potassium được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng ( điện tích của các ion đồng vị potassium đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của potassium dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Hợp chất Y là một chất dùng để bảo quản các loại mứt sấy khô nhờ khả năng ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn, nấm gây hại thực phẩm. Y có công thức MNx, trong đó M chiếm 50% về khối lượng. M, N là hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp trong một nhóm A (ZM > ZN). Trong hạt nhân M và N đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tổng số loại hạt trong phân tử MNx là 96. Xác định công thức và gọi tên của hợp chất MNx.
- ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 103 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Sắp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần là A. 3p < 3s < 3d < 4s B. 3s < 3p < 4s < 3d C. 3s < 4s < 3p < 3d. D. 3s < 3p < 3d < 4s Câu 2. Nguyên tử Sn có kí hiệu hóa học 50120𝑆𝑛. Số neutron của nguyên tử là A. 50 B. 20 C. 70 D. 120 Câu 3. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi A. số electron hóa trị. B. số proton. C. số lớp electron. D. số neutron. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2? A. Mg B. Ba C. Ca D. Cu Câu 5. Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là , trong đó A, Z và X lần lượt là A. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tố. B. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, số khối. C. số khối, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử. D. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố. Câu 6. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 2 5 Câu 7. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s 4p ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm VIA. C. chu kì 5, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 8. Sự khác nhau giữa mô hình hành tinh nguyên tử (Rutherford – Bohr) và quan điểm hiện đại là A. Các electron dừng chuyển động khi hết năng lượng. B. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo hình bầu dục. C. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo tròn. D. Các electron chuyển động có quỹ đạo và không có quỹ đạo. Câu 9. Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton và electron. B. electron. C. neutron. D. proton. Câu 10. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 11. Số electron tối đa trong lớp L (n=2) là bao nhiêu? A. 18. B. 8. C. 2. D. 32. Câu 12. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân vì lí do nào sau đây? A. kích thức hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. B. nguyên tử chỉ chứa hai loại hạt proton và neutron. C. khối lượng hạt electron không đáng kể so với các hạt còn lại. D. nguyên tử có cấu tạo rỗng. Câu 13. Kích thước hạt nhân so với kích thước nguyên tử bằng khoảng bao nhiêu lần? A. 107lần. B. 10-5 lần. C. 106lần. D. 10-4lần. Câu 14. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIIA đều là nguyên tử của nguyên tố p. (2) Các nguyên tử có 2 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại. (3) Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. (4) Tất cả các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 15. Phân lớp 3d chứa đối đa bao nhiêu electron A. 6 B. 8 C. 14 D. 10 Câu 16. Các Electron mỗi một phân lớp có đặc điểm chung là
- A. có năng lượng không đổi. B. có năng lượng bằng nhau. C. có năng lượng bằng không. D. có năng lượng gần bằng nhau. Câu 17. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X: 1s22s1 Y: 1s22s22p63s23p1 Z: 1s22s22p5 T: 1s2 Các nguyên tố kim loại là A. Y, T, Z. B. X, Y. C. Z,T . D. X, Y, T. Câu 18. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. electron, proton và neutron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. electron và proton. Câu 19. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng nguyên tử khối. B. có cùng điện tích hạt nhân. C. có cùng số khối. D. có cùng số neutron trong hạt nhân. Câu 20. Số atomic orbital (AO) trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 5, 7 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 10, 14 Câu 21. Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 2 electron. B. 1 electron. C. 4 electron. D. 3 electron. II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 17) là nguyên tố hóa học có tính oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong xử lý nước cấp, nước bể bơi, dệt nhuộm… a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X. b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào orbital nguyên tử. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. phổ khối của neon được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng ( điện tích của các ion đồng vị neon đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của neon dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Trong sản xuất thịt chế biến sẵn, người ta thường bổ sung một hợp chất có công thức dạng YXa để ức chế sự sinh sôi phát triển của vi khuẩn trong thịt, giúp thịt lâu hư, tránh các trường hợp ngộ độc thực phẩm do thịt bị ôi thiu. Phân tử YXa có tổng số proton là 23, trong đó khối lượng của Y bằng
- 0,4375 khối lượng của X. Biết X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì ( ZX > ZY). Trong hạt nhân X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tìm công thức phân tử và gọi tên của YXa. ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 104 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Phân lớp 2p chứa đối đa bao nhiêu electron A. 8 B. 6 C. 10 D. 14 Câu 2. Nguyên tố X thuộc chu kì 3. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 3. Số electron tối đa trong lớp N (n=4) là bao nhiêu? A. 18. B. 8. C. 2. D. 32. Câu 4. Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 5. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là A. 25. B. 29. C. 27. D. 24. Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s2. X thuộc loại nguyên tố A. f B. s C. p D. d Câu 7. Sắp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mức năng lượng tăng dần: A. 1s < 2s < 2p < 3s B. 1s < 2s < 3p < 3s C. 3s < 3p < 3d < 4s. D. 2s < 1s < 3p < 3d Câu 8. Nguyên tử X có kí hiệu 2656𝑋. Cho các phát biểu sau về X: (1) X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) X là một kim loại (3) Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 30 neutron, 26 electron. (4) X là nguyên tố s (5) ion X2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 3d6 Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9. ‘Electron chuyển động rất nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.’ là quan điểm về sự chuyển động electron theo mô hình nguyên tử A. Dalton. B. Thomson C. hiện đại. D. Rutherford – Bohr. Câu 10. Orbital nguyên tử là A. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định. B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. C. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. Câu 11. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần? A. 1 000 lần. B. 10 000 lần. C. 100 lần. D. 10 lần. Câu 12. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. neutron. B. electron. C. proton. D. proton và electron. Câu 13. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố Na có 11 electron, trong hạt nhân có 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . Câu 15. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối.
- B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. C. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. Câu 16. Nguyên tử nào sau đây là cùng một nguyên tố hóa học với oxygen 817𝑂? A. 816𝑂 B. 1632𝑆 C. 1735𝐶𝑙 D. 17 37𝐶𝑙 Câu 17. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. electron, proton và neutron. Câu 18. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. tổng số proton, neutron và electron. B. số neutron. C. điện tích hạt nhân. D. số khối. Câu 19. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X :1s2 Y: 1s22s22p63s23p5 Z: 1s22s22p6 T: 1s22s1 Số nguyên tố khí hiếm là A. 2 B. 3 C. 4. D. 1. Câu 20. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Electron. B. Neutron và electron. C. Proton. D. Neutron. Câu 21. Các electron thuộc cùng một lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng gần bằng nhau. B. có năng lượng bằng nhau. C. có năng lượng bằng không. D. có năng lượng không đổi. II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 12) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X. b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào AO. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong nguyên tử X số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. phổ khối của potassium được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng ( điện tích của các ion đồng vị potassium đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của potassium dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Hợp chất Y là một chất dùng để bảo quản các loại mứt sấy khô nhờ khả năng ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn, nấm gây hại thực phẩm. Y có công thức MNx, trong đó M chiếm 50% về
- khối lượng. M, N là hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp trong một nhóm A (ZM > ZN). Trong hạt nhân M và N đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tổng số loại hạt trong phân tử MNx là 96. Xác định công thức và gọi tên của hợp chất MNx. ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 105 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 4 electron. B. 2 electron. C. 1 electron. D. 3 electron. Câu 2. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3. Sắp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần là A. 3s < 4s < 3p < 3d. B. 3p < 3s < 3d < 4s C. 3s < 3p < 3d < 4s D. 3s < 3p < 4s < 3d Câu 4. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số khối. D. có cùng số neutron trong hạt nhân. Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2? A. Ca B. Ba C. Cu D. Mg Câu 6. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi A. số proton. B. số neutron. C. số electron hóa trị. D. số lớp electron. Câu 7. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X: 1s22s1 Y: 1s22s22p63s23p1 Z: 1s22s22p5 T: 1s2 Các nguyên tố kim loại là A. Y, T, Z. B. X, Y. C. Z, T . D. X, Y, T. Câu 8. Nguyên tử Sn có kí hiệu hóa học 50120𝑆𝑛. Số neutron của nguyên tử là A. 50 B. 120 C. 70 D. 20 Câu 9. Số electron tối đa trong lớp L (n=2) là bao nhiêu? A. 32. B. 2. C. 18. D. 8. Câu 10. Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. neutron. B. proton và electron. C. electron. D. proton. Câu 11. Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là , trong đó A, Z và X lần lượt là A. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, số khối. B. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố. C. số khối, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử. D. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tố. Câu 12. Sự khác nhau giữa mô hình hành tinh nguyên tử (Rutherford – Bohr) và quan điểm hiện đại là A. Các electron dừng chuyển động khi hết năng lượng. B. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo hình bầu dục. C. Các electron chuyển động có quỹ đạo và không có quỹ đạo. D. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo tròn. Câu 13. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân vì lí do nào sau đây? A. khối lượng hạt electron không đáng kể so với các hạt còn lại. B. kích thức hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. C. nguyên tử chỉ chứa hai loại hạt proton và neutron. D. nguyên tử có cấu tạo rỗng. Câu 14. Các Electron mỗi một phân lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng không đổi. B. có năng lượng bằng nhau. C. có năng lượng bằng không. D. có năng lượng gần bằng nhau. Câu 15. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D.
- Câu 16. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. electron, proton và neutron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. electron và proton. Câu 17. Số atomic orbital (AO) trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 4, 6, 8 C. 1, 3, 5, 7 D. 2, 6, 10, 14
- Câu 18. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIIA đều là nguyên tử của nguyên tố p. (2) Các nguyên tử có 2 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại. (3) Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. (4) Tất cả các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 19. Phân lớp 3d chứa đối đa bao nhiêu electron A. 10 B. 6 C. 8 D. 14 2 5 Câu 20. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s 4p ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? A. chu kì 5, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm VIIB. C. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 21. Kích thước hạt nhân so với kích thước nguyên tử bằng khoảng bao nhiêu lần? A. 10-5 lần. B. 10-4lần. C. 106lần. D. 107lần. II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 17) là nguyên tố hóa học có tính oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong xử lý nước cấp, nước bể bơi, dệt nhuộm… a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X. b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào orbital nguyên tử. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. phổ khối của neon được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng ( điện tích của các ion đồng vị neon đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của neon dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Trong sản xuất thịt chế biến sẵn, người ta thường bổ sung một hợp chất có công thức dạng YXa để ức chế sự sinh sôi phát triển của vi khuẩn trong thịt, giúp thịt lâu hư, tránh các trường hợp ngộ độc thực phẩm do thịt bị ôi thiu. Phân tử YXa có tổng số proton là 23, trong đó khối lượng của Y bằng 0,4375 khối lượng của X. Biết X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì ( ZX > ZY). Trong hạt nhân X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tìm công thức phân tử và gọi tên của YXa.
- ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 106 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Proton. B. Neutron và electron. C. Electron. D. Neutron. Câu 2. Sắp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mức năng lượng tăng dần: A. 1s < 2s < 2p < 3s B. 1s < 2s < 3p < 3s C. 2s < 1s < 3p < 3d D. 3s < 3p < 3d < 4s. Câu 3. Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 4. Nguyên tố X thuộc chu kì 3. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. proton. B. proton và electron. C. electron. D. neutron. 2 2 6 2 Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s . X thuộc loại nguyên tố A. f B. p C. d D. s Câu 7. Các electron thuộc cùng một lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng gần bằng nhau. B. có năng lượng bằng nhau. C. có năng lượng bằng không. D. có năng lượng không đổi. Câu 8. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X :1s2 Y: 1s22s22p63s23p5 Z: 1s22s22p6 T: 1s22s1 Số nguyên tố khí hiếm là A. 3 B. 2 C. 1. D. 4 . Câu 9. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron, proton và neutron. B. proton và neutron. C. electron và proton. D. neutron và electron. Câu 10. Nguyên tử nào sau đây là cùng một nguyên tố hóa học với oxygen 817𝑂? A. 1735𝐶𝑙 B. 816𝑂 C. 17 37𝐶𝑙 D. 1632𝑆 Câu 11. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là A. 27. B. 25. C. 29. D. 24. Câu 12. Phân lớp 2p chứa đối đa bao nhiêu electron A. 6 B. 14 C. 10 D. 8 Câu 13. Số electron tối đa trong lớp N (n=4) là bao nhiêu? A. 32. B. 8. C. 2. D. 18. Câu 14. Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. C. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định. D. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. Câu 15. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. điện tích hạt nhân. B. tổng số proton, neutron và electron. C. số khối. D. số neutron. Câu 16. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. B. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. D. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. Câu 17. Nguyên tử X có kí hiệu 2656𝑋. Cho các phát biểu sau về X: (1) X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) X là một kim loại (3) Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 30 neutron, 26 electron.
- (4) X là nguyên tố s (5) ion X2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 3d6 Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 18. ‘Electron chuyển động rất nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.’ là quan điểm về sự chuyển động electron theo mô hình nguyên tử A. Dalton. B. hiện đại. C. Rutherford – Bohr. D. Thomson Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố Na có 11 electron, trong hạt nhân có 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . Câu 20. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần? A. 10 lần. B. 10 000 lần. C. 1 000 lần. D. 100 lần. Câu 21. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 12) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào AO c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong nguyên tử X số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối của potassium được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích của các ion đồng vị potassium đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của potassium dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Hợp chất Y là một chất dùng để bảo quản các loại mứt sấy khô nhờ khả năng ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn, nấm gây hại thực phẩm. Y có công thức MNx, trong đó M chiếm 50% về khối lượng. M, N là hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp trong một nhóm A (ZM > ZN). Trong hạt nhân M và N đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tổng số loại hạt trong phân tử MNx là 96. Xác định công thức và gọi tên của hợp chất MNx.
- ------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 107 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. proton và neutron. B. neutron và electron. C. electron và proton. D. electron, proton và neutron. Câu 2. Nguyên tử Sn có kí hiệu hóa học 50120𝑆𝑛. Số neutron của nguyên tử là A. 120 B. 70 C. 50 D. 20 Câu 3. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 4. Số atomic orbital (AO) trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 4, 6, 8 C. 1, 3, 5, 7 D. 2, 6, 10, 14 Câu 5. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s24p5 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIA. C. chu kì 5, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA. Câu 6. Các Electron mỗi một phân lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng gần bằng nhau. B. có năng lượng không đổi. C. có năng lượng bằng nhau. D. có năng lượng bằng không. Câu 7. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 8. Phân lớp 3d chứa đối đa bao nhiêu electron A. 14 B. 10 C. 8 D. 6 Câu 9. Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 3 electron. B. 1 electron. C. 2 electron. D. 4 electron. Câu 10. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi A. số lớp electron. B. số proton. C. số neutron. D. số electron hóa trị. Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng số khối. B. có cùng điện tích hạt nhân. C. có cùng số neutron trong hạt nhân. D. có cùng nguyên tử khối. Câu 12. Sự khác nhau giữa mô hình hành tinh nguyên tử (Rutherford – Bohr) và quan điểm hiện đại là A. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo hình bầu dục. B. Các electron dừng chuyển động khi hết năng lượng. C. Các electron chuyển động có quỹ đạo và không có quỹ đạo. D. Các electron chuyển động đều có quỹ đạo tròn. Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2? A. Ca B. Mg C. Ba D. Cu Câu 14. Số electron tối đa trong lớp L (n=2) là bao nhiêu? A. 8. B. 32. C. 18. D. 2. Câu 15. Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là , trong đó A, Z và X lần lượt là A. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, số khối. B. số khối, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử. C. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố. D. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tố. Câu 16. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân vì lí do nào sau đây? A. nguyên tử có cấu tạo rỗng. B. kích thức hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. C. khối lượng hạt electron không đáng kể so với các hạt còn lại. D. nguyên tử chỉ chứa hai loại hạt proton và neutron. Câu 17. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X: 1s22s1 Y: 1s22s22p63s23p1 Z: 1s22s22p5 T: 1s2 Các nguyên tố kim loại là
- A. Z, T. B. X, Y, T. C. Y, T, Z. D. X, Y. Câu 18. Sắp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần là A. 3s < 3p < 4s < 3d B. 3s < 4s < 3p < 3d. C. 3p < 3s < 3d < 4s D. 3s < 3p < 3d < 4s Câu 19. Cho các phát biểu sau (1) Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIIA đều là nguyên tử của nguyên tố p. (2) Các nguyên tử có 2 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại. (3) Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. (4) Tất cả các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 20. Kích thước hạt nhân so với kích thước nguyên tử bằng khoảng bao nhiêu lần? A. 107lần. B. 106lần. C. 10-5 lần. D. 10-4lần. Câu 21. Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton. B. electron. C. proton và electron. D. neutron. II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 17) là nguyên tố hóa học có tính oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong xử lý nước cấp, nước bể bơi, dệt nhuộm… a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào orbital nguyên tử. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. phổ khối của neon được biểu diễn như hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng ( điện tích của các ion đồng vị neon đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của neon dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Trong sản xuất thịt chế biến sẵn, người ta thường bổ sung một hợp chất có công thức dạng YXa để ức chế sự sinh sôi phát triển của vi khuẩn trong thịt, giúp thịt lâu hư, tránh các trường hợp ngộ độc thực phẩm do thịt bị ôi thiu. Phân tử YXa có tổng số proton là 23, trong đó khối lượng của Y bằng
- 0,4375 khối lượng của X. Biết X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì ( ZX > ZY). Trong hạt nhân X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tìm công thức phân tử và gọi tên của YXa. ------ HẾT ------ I. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN NĂM HỌC: 2022 - 2023 THÁI BÌNH MÔN: HÓA HỌC 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 2 trang) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 108 II. TRẮC NGHIỆM (7,0 đểm) Câu 1. Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p4 2 2 6 2 Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s . X thuộc loại nguyên tố A. f B. d C. p D. s Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. B. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. Câu 4. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần? A. 10 lần. B. 1 000 lần. C. 10 000 lần. D. 100 lần. Câu 5. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 6. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. neutron. B. proton và electron. C. electron. D. proton. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố Na có 11 electron, trong hạt nhân có 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . Câu 8. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Proton. B. Electron. C. Neutron. D. Neutron và electron. Câu 9. Sắp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mức năng lượng tăng dần: A. 1s < 2s < 2p < 3s B. 3s < 3p < 3d < 4s. C. 2s < 1s < 3p < 3d D. 1s < 2s < 3p < 3s Câu 10. Nguyên tử nào sau đây là cùng một nguyên tố hóa học với oxygen 817𝑂? A. 1735𝐶𝑙 B. 1632𝑆 C. 17 37𝐶𝑙 D. 816𝑂 Câu 11. ‘Electron chuyển động rất nhanh, quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron.’ là quan điểm về sự chuyển động electron theo mô hình nguyên tử A. hiện đại. B. Thomson. C. Dalton. D. Rutherford – Bohr. Câu 12. Nguyên tử X có kí hiệu 2656𝑋. Cho các phát biểu sau về X: (1) X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) X là một kim loại (3) Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 30 neutron, 26 electron. (4) X là nguyên tố s (5) ion X2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 3d6 Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 13. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. proton và neutron. B. electron, proton và neutron. C. electron và proton. D. neutron và electron. Câu 14. Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. B. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định. C. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.
- D. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. Câu 15. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X :1s2 Y: 1s22s22p63s23p5 Z: 1s22s22p6 T: 1s22s1 Số nguyên tố khí hiếm là A. 4. B. 2 C. 3 D. 1. Câu 16. Nguyên tố X thuộc chu kì 3. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 17. Số electron tối đa trong lớp N (n=4) là bao nhiêu? A. 2. B. 18. C. 32. D. 8. Câu 18. Các electron thuộc cùng một lớp có đặc điểm chung là A. có năng lượng gần bằng nhau. B. có năng lượng bằng nhau. C. có năng lượng bằng không. D. có năng lượng không đổi. Câu 19. Phân lớp 2p chứa đối đa bao nhiêu electron A. 10 B. 14 C. 8 D. 6 Câu 20. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi trong các động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là A. 27. B. 24. C. 25. D. 29. Câu 21. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. tổng số proton, neutron và electron. B. số khối. C. số neutron. D. điện tích hạt nhân. II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1(1,5 điểm): Nguyên tố X (Z = 12) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường a) Hãy sử dụng BTH cho biết tên gọi và độ âm điện của X. b) Viết cấu hình eclectron của X và phân bố electron lớp ngoài cùng vào AO. c) Viết kí hiệu nguyên tử của X biết trong nguyên tử X số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Câu 2 (0,5 điểm): Phổ khối hay phổ khối lượng (Mass Spectrum) chủ yếu để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối của potassium được biểu diễn như hình sau: Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích của các ion đồng vị potassium đều bằng + 1). Tính nguyên tử khối trung bình của potassium dựa vào phổ khối lượng. Câu 3 (1,0 điểm): Hợp chất Y là một chất dùng để bảo quản các loại mứt sấy khô nhờ khả năng ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn, nấm gây hại thực phẩm. Y có công thức MNx, trong đó M chiếm 50% về khối lượng. M, N là hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp trong một nhóm A (ZM > ZN). Trong hạt nhân
- M và N đều có số hạt proton bằng số hạt neutron. Tổng số loại hạt trong phân tử MNx là 96. Xác định công thức và gọi tên của hợp chất MNx. ------ HẾT ------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì lớp 4 năm 2015-2016
22 p | 935 | 113
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
23 p | 37 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
6 p | 42 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh
5 p | 27 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
3 p | 18 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng
10 p | 28 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (KHTN)
26 p | 31 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử&Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
32 p | 36 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
7 p | 32 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
17 p | 35 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
18 p | 54 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
2 p | 33 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
8 p | 39 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
4 p | 50 | 1
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 4)
4 p | 35 | 1
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
4 p | 27 | 1
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
5 p | 25 | 1
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh
4 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn