Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh
lượt xem 3
download
Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh sau đây để biết được cấu trúc đề thi giữa học kì 1 cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi giữa học kì 1. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề: 001 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Hằng số điện môi của môi trường. C. Điện tích thử q . D. Khoảng cách r từ Q đến q. Câu 2: Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do A. ion dương di chuyển từ vật A sang vật B. B. điện tích âm từ vật B di chuyển sang vật A. C. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. D. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. Câu 3: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = IR B. P = U2R C. P = UR D. P = I2R Câu 4: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. thời gian dòng điện chạy qua mạch. C. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. D. cường độ dòng điện trong mạch. Câu 5: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện dung ? A. Fara(F). B. Culông(C). C. Ampe(A). D. Niutơn(N). Câu 6: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. -0,75J. B. 0,75J. C. -3J D. 3J. Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Vôn nhân mét(V.N). B. Vôn trên mét(V/m). C. Niutơn(N). D. Culông(C). Câu 8: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. cường độ không đổi. B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều thay đổi,cường độ không đổi. D. chiều không đổi cường độ thay đổi. Câu 9: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N A. chỉ phụ thuộc vào vị trí N. B. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. C. chỉ phụ thuộc vào vị trí M. D. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. Câu 10: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện âm, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì:
- A. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. B. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. C. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. D. quả cầu A trở thành trung hoà về điện. Câu 11: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 24V. Điện tích của tụ là A. 0,48C. B. 2,1.10-6 C. C. 1,2.10-3C. D. 0,16.10-6 C. Câu 12: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ với tích độ lớn các điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 13: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. 12V. B. 3V. C. -3V. D. -12V. Câu 14: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là E qE A. U = . B. U = . C. U = E.d. D. U = q.E.d d d Câu 15: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VN – VM = 3V. D. VM = 3V. B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 3V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = - 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 8.10-7 C a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích ? b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A 2cm cách B 1cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 1 cm bằng 9.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I - Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:002 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 12V. Điện tích của tụ là A. 0,48C. B. 0,16.10-6 C. C. 6.10-4C. D. 1.2.10-3 C. Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Culông (C). B. Niutơn (N). C. Niutơn nhân Culông (N.C). D. Niutơn trên Culông (N/C). Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. cường độ của điện trường. D. hình dạng của đường đi. Câu 4: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện dương, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. B. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. C. quả cầu A trở thành trung hoà về điện D. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. Câu 5: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 6: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +0,5C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. -3J B. 0,75J. C. 3J. D. -0,75J. Câu 7: Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 6V. B. VN – VM = 6V. C. VM = 6V. D. VM – VN = 6V. Câu 8: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do A. ion âm di chuyển từ vật A sang vật B. B. electron di chuyển từ vật A sang vật B. C. electron di chuyển từ vật B sang vật A. D. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A. Câu 9: Khi một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công 24J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. 12V. B. -12V. C. -3V. D. 3V. Câu 10: Tụ điện là hệ thống gồm hai vật A. đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- C. dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 11: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 12: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ dòng điện ? A. Ampe (A). B. Culông (C). C. Niutơn (N). D. Fara (F). Câu 13: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích thử q . B. Hằng số điện môi của môi trường. C. Điện tích Q. D. Khoảng cách r từ Q đến q. Câu 14: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = UR B. P = U2R C. P = I2R D. P = IR Câu 15: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là E qE A. U = . B. U = q.E.d C. U = E.d. D. U = . d d B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 1,5V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 10 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 4.10-7 C : a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích ? b. Xác định cường độ điện trường điểm tổng hợp tại M cách A 1cm cách B 2cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 2 cm bằng 4.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:003 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích thử q. . B. Khoảng cách r từ Q đến q. C. Hằng số điện môi của môi trường. D. Điện tích Q. Câu 2: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. B. thời gian dòng điện chạy qua mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Câu 3: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. chiều không đổi cường độ thay đổi. C. cường độ không đổi. D. chiều thay đổi,cường độ không đổi. Câu 4: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = U2R B. P = I2R C. P = IR D. P = UR Câu 5: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do A. electron di chuyển từ vật B sang vật A. B. điện tích âm từ vật B di chuyển sang vật A. C. electron di chuyển từ vật A sang vật B. D. ion dương di chuyển từ vật A sang vật B. Câu 6: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. -3V. B. -12V. C. 12V. D. 3V. Câu 7: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N A. chỉ phụ thuộc vào vị trí N. B . phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. C. chỉ phụ thuộc vào vị trí M. D. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. Câu 8: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Niutơn (N). B. Vôn trên mét (V/m). C. Culông (C). D. Vôn nhân mét (V.m) Câu 9: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A . -3J B. 0,75J. C. -0,75J. D. 3J.
- Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện dung ? A. Ampe (A). B. Culông (C). C. Fara (F). D. Niutơn (N) Câu 11: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 24V. Điện tích của tụ là A. 0,48C. B. 2,1.10-6 C. C . 1,2.10-3C. D, 0,16.10-6 C. Câu 12: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 3V. B. VM = 3V. C. VN – VM = 3V. D. VM – VN = 3V. Câu 13: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với tích độ lớn các điện tích. Câu 14: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là E qE A. U = q.E.d B. U = E.d. C. U = . D. U = . d d Câu 15: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện âm, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A. quả cầu A trở thành trung hoà về điện B. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. C. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. D. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 3V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = - 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 8.10-7C a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích? b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A 2cm cách B 1cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 1 cm bằng 9.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:004 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 12V. Điện tích của tụ là A. 1.2.10-3 C. B. 0,48C. C. 0,16.10-6 C. D. 6.10-4C. Câu 2: Khi một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công 24J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. -12V. B. -3V. C. 3V. D. 12V. Câu 3: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Hằng số điện môi của môi trường. B. Khoảng cách r từ Q đến q. C. Điện tích Q . D. Điện tích thử q. . Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Niutơn trên Culông(N/C). B. Niutơn(N). C. Culông(C). D. Niutơn nhân Culông(N.C). Câu 5: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do A. electron di chuyển từ vật B sang vật A. B. electron di chuyển từ vật A sang vật B. C. ion âm di chuyển từ vật A sang vật B. D. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A. Câu 6: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là E qE A. U = E.d. B. U = . C. U = q.E.d D. U = . d d Câu 7: Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 6V. B. VM = 6V. C. VM – VN = 6V. D. VN – VM = 6V. Câu 8: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 9: Tụ điện là hệ thống gồm hai vật A. đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
- C. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ dòng điện ? A. Niutơn (N). B. Ampe (A). C. Fara (F). D. Culông (C). Câu 11: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. cường độ dòng điện trong mạch. Câu 12: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = IR B. P = U2R C. P = I2R D. P = UR Câu 13: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện dương, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A. quả cầu A trở thành trung hoà về điện B. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. C. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. D. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. Câu 14: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 15: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +0,5C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 3J. B. -0,75J. C. 0,75J. D. -3J. B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 1,5V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 10 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 4.10-7 C : a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích ? b. Xác định cường độ điện trường điểm tổng hợp tại M cách A 1cm cách B 2cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 2 cm bằng 4.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:005 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do A. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. B. điện tích âm từ vật B di chuyển sang vật A. C. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. D. ion dương di chuyển từ vật A sang vật B. Câu 2: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. -3V. B. -12V. C. 3V. D. 12V Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện dung ? A . Niutơn (N). B. Fara (F). C. Culông (C). D. Ampe (A). Câu 4: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. cường độ không đổi. B. chiều không đổi cường độ thay đổi. C. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. chiều thay đổi,cường độ không đổi. Câu 5: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện âm, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A . cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. B. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. C. quả cầu A trở thành trung hoà về điện D. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ với tích độ lớn các điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Niutơn (N). B. Vôn nhân mét (V/m). C. Culông (C). D.Vôn trên mét (V/m). Câu 8: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là E qE A. U = . B. U = q.E.d. C. U = E.d. D. U = . d d Câu 9: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N A. chỉ phụ thuộc vào vị trí M. B. chỉ phụ thuộc vào vị trí N.
- C. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. D. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. Câu 10: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 24V. Điện tích của tụ là A. 2,1.10-6 C. B. 0,48C. C. 0,16.10-6 C. D. 1,2.10-3C. Câu 11: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = U2R B. P = I2R C. P = UR D. P = IR Câu 12: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Khoảng cách r từ Q đến q. B. Điện tích Q. C. Điện tích thử q. . D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 13: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. Câu 14: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 3J. B. -3J C. 0,75J. D .-0,75J. Câu 15: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 3V. B. VM – VN = 3V. C VM = 3V. D VN – VM = 3V. B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 3V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = - 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 8.10-7C a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích? b. Xác định cường độ điện trường điểm tổng hợp tại M cách A 2cm cách B 1cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 1 cm bằng 9.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:006 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Khi một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công 24J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. -3V. B. -12V. C. 3V. D. 12V. Câu 2: Tụ điện là hệ thống gồm hai vật A. dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. B. đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 3: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 12V. Điện tích của tụ là A. 0,16.10-6 C. B. 0,48C. C. 1.2.10-3 C. D. 6.10-4C. Câu 4: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện dương, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. B. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. C. quả cầu A trở thành trung hoà về điện D. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. Câu 5: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ dòng điện ? A. Ampe (A). B. Fara (F). C. Niutơn (N). D. Culông (C). Câu 6: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +0,5C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. -0,75J. B. 3J. C. -3J D. 0,75J. Câu 7: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do A. electron di chuyển từ vật B sang vật A. B. electron di chuyển từ vật A sang vật B. C. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A. D. ion âm di chuyển từ vật A sang vật B. Câu 8: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 9: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là E qE A. U = E.d. B. U = q.E.d C. U = . D. U = . d d Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?
- A. Niutơn nhân Culông (N.m). B. Culông (C). C. Niutơn trên Culông (N/C). D. Niutơn (N). Câu 11: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Khoảng cách r từ Q đến q. B. Điện tích Q. C. Điện tích thử q . D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 12: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. cường độ dòng điện trong mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Câu 13: Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN – VM = 6V. B. VM – VN = 6V. C. VM = 6V. D. VN = 6V. Câu 14: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 15: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = IR B. P = I2R C. P = UR D. P = U2R B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 1,5V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 10 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 4.10-7 C : a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích ? b. Xác định cường độ điện trường điểm tổng hợp tại M cách A 1cm cách B 2cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 2 cm bằng 4.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:007 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 0,75J. B. 3J. C. -3J D. -0,75J. Câu 2: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N A. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. B. chỉ phụ thuộc vào vị trí N. C. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M. Câu 3: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 24V. Điện tích của tụ là A. 2,1.10-6 C. B. 0,16.10-6 C. C. 1,2.10-3C. D. 0,48C. Câu 4: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = I2R B. P = IR C. P = UR D. P = U2R Câu 5: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện dung ? A. Niutơn (N). B. Fara (F). C. Culông (C). D. Ampe (A). Câu 6: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện âm, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. B. quả cầu A trở thành trung hoà về điện C. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. D. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. Câu 7: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. 12V. B. 3V. C. -12V. D. -3V. Câu 8: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Niutơn (N). B. Culông (C). C. Vôn nhân mét (V.m). D.Vôn trên mét (V/m). Câu 9: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là qE E A U = q.E.d B U= . C U = . D U = E.d. d d Câu 10: Dòng điện không đổi là dòng điện có
- A. cường độ không đổi. B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều không đổi cường độ thay đổi. D. chiều thay đổi,cường độ không đổi. Câu 11: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VM – VN = 3V. B VN = 3V. C VM = 3V. D VN – VM = 3V. Câu 12: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C . tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với tích độ lớn các điện tích. Câu 13: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 14: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Khoảng cách r từ Q đến q. C. Điện tích thử q. . D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 15: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do A. ion dương di chuyển từ vật A sang vật B. B. điện tích âm từ vật B di chuyển sang vật A. C. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 3V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = - 2.10-7C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 8.10-7 C a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích? b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A 2cm cách B 1cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 1 cm bằng 9.106V/m ?
- Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I -Năm học 2021-2022 Trường THPT Hồ Nghinh Môn : Vật Lý 11 - Thời gian :45phút(không kể giao đề) Đề:008 A. Trắc Nghiệm: Câu 1: Khi một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện trường sinh công 24J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. -3V. B. -12V. C. 3V. D. 12V. Câu 2: Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của M, N đó lên phương đường sức điện) là qE E A. U = . B. U = . C. U = E.d. D. U = q.E.d d d Câu 3: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ dòng điện ? A. Niutơn (N). B. Culông (C). C. Ampe (A). D. Fara (F). Câu 5: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Hằng số điện môi của môi trường. C. Điện tích thử q . D. Khoảng cách r từ Q đến q. Câu 6: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiểm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A. B. ion âm di chuyển từ vật A sang vật B. C. electron di chuyển từ vật A sang vật B. D. electron di chuyển từ vật B sang vật A. Câu 7: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +0,5C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là A. 3J. B. 0,75J. C. -0,75J. D. -3J Câu 8: Một tụ điện có điện dung 50μF được tích dưới hiệu điện thế 12V. Điện tích của tụ là A. 0,16.10-6 C. B. 6.10-4C. C. 1.2.10-3 C. D. 0,48C. Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Niutơn trên Culông (N/C). B. Niutơn nhân Culông (N.C) . C. Culông (C). D. Niutơn (N).
- Câu 10: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả A nhiễm điện dương, quả B không nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì: A. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. B. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. C. quả cầu A nhiễm diện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. D. quả cầu A trở thành trung hoà về điện Câu 11: Tụ điện là hệ thống gồm hai vật A. dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. B. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 12: Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? A. VN = 6V. B. VM = 6V. C. VN – VM = 6V. D. VM – VN = 6V. Câu 13: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ của điện trường. Câu 14: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn là I thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là A. P = U2R B. P = UR C. P = IR D. P = I2R Câu 15: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tự Luận: Bài 1: 1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2 một hiệu điện thế 1,5V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ ? 2. Một êlectron(e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 10 cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường ? Bài 2: Hai điện tích q1 = 2.10-7 C và q2 đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không. 1. Khi q2 = 4.10-7 C : a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích ? b. Xác định cường độ điện trường điểm tổng hợp tại M cách A 1cm cách B 2cm ? 2. Xác định điện tích q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 2 cm bằng 4.106V/m ?
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN THI GIỮA KỲ I MÔN VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2021-2022 A.Phần trắc nghiệm: Đề:001 1. C 2. D 3. D 4. C 5. A 6. D 7. B 8. B 9. D 10. B 11. C 12. A 13. B 14. C 15. A Đề:002 1. C 2. D 3. D 4. D 5. B 6. B 7. D 8. C 9. A 10. B 11. B 12. A 13. A 14. C 15. C Đề:003 1. A 2. A 3. A 4. B 5. C 6. D 7. B 8. B 9. D 10. C 11. C 12. D 13. D 14. B 15. C Đề:004 1. D 2. D 3. D 4. A 5. A 6. A 7. C 8. D 9. C 10. B 11. B 12. C 13. B 14. B 15. C Đề:005 1. A 2. C 3. B 4. C 5. B 6. A 7. D 8. C 9. D 10. D 11. B 12. C 13. D 14. A 15. B Đề:006 1. D 2. C 3. D 4. D 5. A 6. D 7. A 8. C 9. A 10. C 11. C 12. B 13. B 14. B 15. B Đề:007 1. B 2. A 3. C 4. A 5. B 6. D 7. B 8. D 9. D 10. B 11. A 12. D 13. C 14. C 15. C Đề:008 1. D 2. C 3. C 4. C 5. C 6. D 7. B 8. B 9. A 10. B 11. B 12. D 13. A 14. D 15. A B.Phần tự luận: MÃ ĐỀ: 001-003-005-007 STT Nội dung Điểm 2 U2 0,5 1.(1đ) - Viết đúng công thức Q= I Rt = R t ……………………… - Thay số tính được : Q= 16200J…………………………………… 0,5 Bài 1 2đ 2.(1đ). - Viết được công thức A = qEd = eES cos α 0,5 - Thay số tính được : A= 1,6.10-18 J 0,5
- q1q2 0,25 1. a.(0,75đ) - Viết đúng công thức F=K r 2 ……………………… - Thay số tính được : F =1,6N…………………………………… 0,5 q1 1.b. (1,25đ). - Viết được công thức và tính E1=K 2 = 4,5.106V/m r 1 0,25 q2 0,25 - Viết được công thức và tính E2=K 2 =72.106V/m r2 0,25 - Vẽ hình Bài 2 → → → 0,25 3điểm - Ta có : E = E1 + E 2 0,25 → → - Vì E 1 ↑↑ E 2 nên E=E1+E2=76,5.106V/m → → 0,25 2. (1đ) – Tính E1 = 18.106V/m 〉 E = 9.106V/m ⇒ E 1 ↑↓ E 2 ⇒ q2 cùng dấu q1 và E = E1 − E2 0,25 - TH1: E2 = 9.106V/m ⇒ q2 = -4.10-7C 0,25 - TH2: E2 = 27.106V/m ⇒ q2 = -12.10-7C 0,25 Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó. MÃ ĐỀ: 002-004-006-008 STT Nội dung Điểm 2 U2 0,5 1.(1đ) - Viết đúng công thức Q= I Rt = R t ……………………… - Thay số tính được : Q= 4050J…………………………………… 0,5 Bài 1 2đ 2.(1đ). - Viết được công thức A = qEd = eES cos α 0,5 - Thay số tính được : A= 1,6.10-17 J 0,5 q1q2 0,25 1. a.(0,75đ) - Viết đúng công thức F=K r 2 ……………………… Bài 2 3điểm - Thay số tính được : F =0,8N…………………………………… 0,5
- q1 0,25 1.b. (1,25đ). - Viết được công thức và tính E1=K 2 = 18.106V/m r 1 q2 0,25 - Viết được công thức và tính E2=K =9.106V/m r22 - Vẽ hình 0,25 → → → 0,25 - Ta có : E = E1 + E 2 → → - Vì E 1 ↑↓ E 2 nên E=E1- E2=9.106V/m 0,25 → → 0,25 2. (1đ) – Tính E1 = 4,5.106V/m 〉 E = 4.106V/m ⇒ E 1 ↑↓ E 2 ⇒ q2 cùng dấu q1 và E = E1 − E2 0,25 1 - TH1: E2 = 5.105V/m ⇒ q2 = .10-7C 18 0,25 85 -7 0,25 - TH2: E2 = 8,5.106V/m ⇒ q2 = .10 C 90 Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó. Nếu có gì sai sót kính mong quý thầy cô thông cảm và điều chỉnh giúp, xin cảm ơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì lớp 4 năm 2015-2016
22 p | 935 | 113
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2015-2016 - Trường THPT Nam Trực
16 p | 496 | 40
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
23 p | 35 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
6 p | 42 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (KHXH)
17 p | 21 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (KHXH)
5 p | 31 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử&Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
32 p | 36 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
7 p | 31 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự
22 p | 41 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
10 p | 39 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
18 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
7 p | 69 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
14 p | 30 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
2 p | 32 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
8 p | 38 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
17 p | 34 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
4 p | 49 | 1
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 4)
4 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn