intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành Số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành Số 1 nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành Số 1

  1. SỞ GD ­ ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ Môn: Vật lý 10    Thời gian làm bài  45 phút, không kể thời gian giao đề Họ tên thí sinh : ………………………………………………SBD……………….. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần, các điều kiện khác giữ không đổi  thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần. Câu 2. Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Vôn (V) A. E.d. B. qE/d. C. qEd. D. qE. Câu 3. Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là  A. vôn kế. B. ampe kế. C. công tơ điện. D. tĩnh điện kế. Câu 4. Theo thuyết electron, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Vật trung hòa về điện nhận thêm êlectron thì nhiễm điện âm. Câu 5. Ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây điện năng mà thiết bị tiêu thụ biến đổi hoàn toàn  thành nhiệt? A. Ấm điện. B. Quạt điện. C. Bóng đèn điện. D. Máy bơm nước. Câu 6. Chiều của dòng điện được qui ước là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm.  D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 7. Thả nhẹ một electron vào điện trường đều, electron sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo tròn. Câu 8. Một tụ điện có điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86  μC. Hiệu điện thế trên  hai bản tụ là A. 17,2 V    B. 27,2 V    C. 37,2 V    D. 47,2 V Câu 9. Một tụ điện có điện dung C không đổi. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ lên gấp  đôi thì điện tích mà tụ tích được A. không đổi. B. tăng lên gấp đôi. C. tăng lên gấp bốn. D. giảm đi một nửa.
  2. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tại mỗi điểm trong điện trường chỉ có thể vẽ được một đường sức. B. Các đường sức luôn xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương. C. Các đường sức không cắt nhau. D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì mật độ đường sức dày hơn. Câu 11. Một điện tích q = 5 nC đặt tại điểm A. Cường độ điện trường do q gây ra tại điểm B cách  A một khoảng 10 cm có độ lớn là A. 5000 V/m.    B. 4500 V/m. C. 9000 V/m. D. 2500 V/m. Câu 12. Ba quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích lần lượt là: + 2,3 μC, ­264.10­7 C, ­ 5,9  μC. Cho ba quả  cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích mỗi quả  cầu sau khi   tách là A. ­267,6 μC.   B. ­89,2 μC.      C. ­ 30 μC.     D. ­ 10 μC. II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm): Câu 1. (3.0 điểm) Cho điện tích q1 = ­ 8 C và q2 = 2.10­6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm   trong không khí. a. Xác định véc tơ  cường độ  điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại M. Biết BM =   4cm và AM = 8 cm. b. Tại M người ta đặt điện tích q0 = ­ 0,3C . Xác định véc tơ lực điện trường tác dụng lên q0? c. Tìm vị trí của điểm N để đặt bất kì điện tích nào vào đó nó cũng ở trạng thái cân bằng? Câu 2.  (2.0  điểm)  Trong điện trường đều có cường độ  , dọc theo chiều đường sức điện có hai   điểm B và C cách nhau 20 cm. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là UBC = 12 V.  a.  Tính cường độ điện trường ? b. Người ta di chuyển một điện tích q = ­2.10­6 C đi từ B đến C. Tính công của lực điện trường  trong sự dịch chuyển trên? Câu 3. (2.0 điểm) Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt song song với nhau, cách nhau 5  cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là 25 V. Chọn mốc điện thế tại bản tích điện âm. a. Một điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản tích điện âm 2 cm. Tính điện thế tại M? b. Người ta thả một electron không vận tốc ban đầu vào chính giữa hai bản. Tính tốc độ của  electron khi nó chạm vào bản tích điện dương? Biết điện tích của e là ­1,6.10­19 C, khối lượng của electron là 9,1.10­31 kg. ….……………..Hết…………………
  3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D A C C A D B A B B B D II. Tự luận. Câu  Kết quả Điể m Câu 1 a. E = 22,5.106 V/m 1đ   (3đ) b. F = 6,75 N 1đ c. NA = 24 cm; NB = 12 cm 1đ Câu 2 a. E = 60 V 1đ   (2đ) b. ­2,4.10­5 J 1đ Câu 3 a. VM = 10 V 1đ   (2đ) b.  1đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2